Một số dạng bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa 9

33 138 0
Một số dạng bài tập  bồi dưỡng  học sinh giỏi  môn hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, chất lượng học sinh giỏi có chiều hướng giảm, đặc biệt là môn hóa học. Rất nhiều em không giải được những bài toán cơ bản, thậm chí không viết được phương trình và cả tính số mol, điều này khiến cho những giáo viên giảng dạy môn hóa rất đau lòng, một vài em cảm thấy rất sợ khi vào tiết học môn hóa. Để ngày càng nâng cao về chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa, việc trang bị đầy đủ kiến thức lý thuyết, cũng như phân dạng các bài tập một cách cụ thể như đã trình bày trong đề tài, nhằm mục đích bồi dưỡng và phát triển kỹ năng cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc, phát huy tối đa sự tham gia tích cực của học sinh trong quá trình bồi dưỡng. Qua bồi dưỡng, học sinh có khả năng tự tìm ra kiến thức, tự mình tham gia vào các hoạt động trao đổi trong nhóm để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng. Đề tài có tác động tích cực đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao năng lực tư duy độc lập và khả năng tìm tòi, sáng tạo cho học sinh giỏi.Ngoài ra còn mang lại các lợi ích sau: Có năng lực tư duy tốt, thông minh Có phẩm chất đạo đức tốt ,giàu tính nhân văn,có ý thức vươn lên ham hiểu biết,tự giác ,tích cực trong học tập. Giàu tính sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. Tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh vì các em giải được bài tập nâng cao do đó khả năng tính toán sẽ nhạy bén hơn. Giảm sự vất vả của giáo viên trong giờ lên lớp. Ngày nay ngành giáo dục đang triển khai dạy học sinh theo “ định hướng phát triển năng lực ”.Do đó việc quan tâm bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề cần thiết trong ngành giáo dục,vì những em học sinh này là đội ngũ đầu tiên có thể thực hiện tốt và phát huy năng lực của bản thân thông qua quá trình học tập ,kì thi học sinh giỏi.Nên giáo viên từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhằm phát huy hết khả năng của các em. Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống bài tập theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Với đề tài này, có thể làm tài liệu tham khảo cung cấp kiến thức cơ bản về các phương pháp giải bài toán hóa học cho học sinh đang học, đặc biệt là các em học sinh giỏi khối 9 và giáo viên đang dạy bộ môn hóa học. Cung cấp một số kĩ năng khi giải một một số bài toán hóa học có tính khoa học, logic và sáng tạo. Giúp học sinh nhận dạng, giải thành thạo một số dạng toán thường gặp trong thi cử, thi tuyển sinh. Từ đó tạo cho học sinh tự tin, hứng thú và say mê khi học môn hóa học. ...............

PHỊNG GD VÀ ĐT TRI TƠN TRƯỜNG THCS TT TRI TƠN CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Giang,ngày 10 tháng 01 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến,một số dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa I- Sơ yếu lý lịch tác giả: - Họ tên : Võ Thị Kim Thoa Nam,nữ : Nữ - Ngày tháng năm sinh :18/ 08/1980 - Nơi thường trú :Ấp Tà On ,xã Châu Lăng,Huyện Tri Tôn ,Tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Tri Tôn - Chức vụ : Giáo viên - Lĩnh vực công tác: Sư phạm Hóa II- Tên sáng kiến: “Một số dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa 9” III- Lĩnh vực: Giảng dạy IV- Mục đích yêu cầu sáng kiến: 1/ Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: - Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, với đường hình thành kiến thức, kĩ thơng qua thực tế quan sát thí nghiệm Thí nghiệm hóa học giúp cho học sinh hình thành, củng cố kiến thức mà thúc đẩy em tích cực áp dụng kiến thức vào đời sống Để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh phải tăng cường sử dụng tượng thực tế dạy học nói chung hóa học nói riêng để đạt mục tiêu trình dạy học Nhân loại đứng trước phát triển khoa học kỹ thuật đại, hàng loạt phát minh đời, nâng cao tầm nhìn người Khoa học cơng nghệ nói chung, mơn hóa học nói riêng ngày, phát triển với tốc độ nhanh chóng, lượng thơng tin, tri thức nhân loại ngày đa dạng, phong phú vươn tới đỉnh cao Việt Nam - đất nước giai đoạn phát triển nhanh kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, giai đoạn thực chiến lược cơng nghiệp hố – đại hố Trước tình hình đó, nhiệm vụ ngành giáo dục nặng nề, phải đào tạo hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước có đầy đủ sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt đặc biệt phải có tri thức khoa học, có hiểu biết, thơng minh, động, sáng tạo… Vì thế, vấn đề đặt cho giáo dục đổi nội dung phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội phù hợp với phát triển nhân cách học sinh Để làm điều đó, thầy giáo phải khơng ngừng nỗ lực, hăng say tìm tòi, khám phá hay nhân loại, khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Học sinh lớp giảng dạy có nhiều đối tượng khác trình độ lực ,nên người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải có kế hoạch xây dựng cụ thể để em học tập có trình tự khơng sót kiến thức ,có đạt hiệu cao cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa Bản thân qua nhiều năm giảng dạy , thấy cần phải có hệ thống kiến thức để học sinh dễ dàng nghiên cứu, nắm vững kiến thức - Nội dung nghiên cứu đề tài tơi áp dụng qua nhiều năm q trình giảng dạy, năm tùy theo đối tượng học sinh mà điều chỉnh số dạng tập cho phù hợp Trong hệ thống tập hoá học, tạm chia thành hai nhóm tập lý thuyết tập dạng toán Trong dạng cụ thể có hướng chung để giải Trong phạm vi chun đề này, tơi trình bày kinh nghiệm bồi dưỡng số dạng tập (dạng lý thuyết dạng toán) thường xuất đề thi mà q trình bồi dưỡng tơi đúc kết qua nhiều năm 2/ Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Trong năm gần đây, chất lượng học sinh giỏi có chiều hướng giảm, đặc biệt mơn hóa học Rất nhiều em khơng giải tốn bản, chí khơng viết phương trình tính số mol, điều khiến cho giáo viên giảng dạy mơn hóa đau lòng, vài em cảm thấy sợ vào tiết học mơn hóa Để ngày nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa, việc trang bị đầy đủ kiến thức lý thuyết, phân dạng tập cách cụ thể trình bày đề tài, nhằm mục đích bồi dưỡng phát triển kỹ cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc, phát huy tối đa tham gia tích cực học sinh q trình bồi dưỡng Qua bồi dưỡng, học sinh có khả tự tìm kiến thức, tự tham gia vào hoạt động trao đổi nhóm để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ Đề tài có tác động tích cực đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao lực tư độc lập khả tìm tòi, sáng tạo cho học sinh giỏi.Ngồi mang lại lợi ích sau: Có lực tư tốt, thơng minh Có phẩm chất đạo đức tốt ,giàu tính nhân văn,có ý thức vươn lên ham hiểu biết,tự giác ,tích cực học tập Giàu tính sáng tạo, vận dụng kiến thức học vào đời sống Tạo hứng thú học tập cho học sinh em giải tập nâng cao khả tính tốn nhạy bén Giảm vất vả giáo viên lên lớp - Ngày ngành giáo dục triển khai dạy học sinh theo “ định hướng phát triển lực ”.Do việc quan tâm bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề cần thiết ngành giáo dục,vì em học sinh đội ngũ thực tốt phát huy lực thân thơng qua q trình học tập ,kì thi học sinh giỏi.Nên giáo viên bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhằm phát huy hết khả em - Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ phát huy lực tự lực tích cực học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác có nhiều biện pháp thực Một biện pháp có hiệu giáo viên xây dựng hệ thống tập theo hướng phát huy lực tự lực học sinh Với đề tài này, làm tài liệu tham khảo cung cấp kiến thức phương pháp giải tốn hóa học cho học sinh học, đặc biệt em học sinh giỏi khối giáo viên dạy mơn hóa học - Cung cấp số kĩ giải tốn hóa học có tính khoa học, logic sáng tạo - Giúp học sinh nhận dạng, giải thành thạo số dạng toán thường gặp thi cử, thi tuyển sinh Từ tạo cho học sinh tự tin, hứng thú say mê học mơn hóa học 3/ Nội dung sáng kiến a/ Tiến trình thực : -Phương pháp tham khảo tài liệu: nghiên cứu số tài liệu phương pháp có liên quan đến vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi Đọc tài liệu đổi phương pháp dạy học Đọc thêm loại sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách nâng cao mơn hóa học.giải tốn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu -Phương pháp trao đổi kinh nghiệm: Tiến hành trao đổi kinh nghiệm, học hỏi từ đồng nghiệp, kiến thức có liên quan đến bồi dưỡng học sinh giỏi tích lũy qua tiết dự đồng nghiệp - Điều tra: Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp trực tiếp trao đổi với giáo viên việc xây dựng số dạng tập theo hướng phát huy lực tự lực học sinh (Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn) Sử dụng phiếu để điều tra trực tiếp học sinh sau dạy theo phương pháp đặt vấn đề để kiểm tra lực tự lực học sinh (Sau học xong học) - Bên cạnh đó, sử dụng kết hợp phương pháp trò chuyện, vấn học sinh, giáo viên điều tra trắc nghiệm, quan sát thực tiễn - Khảo sát học sinh trước áp dụng đề tài cụ thể qua kiểm tra - Lấy ý kiến đồng nghiệp để xây dựng khung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi - Khảo sát học sinh sau áp dụng sáng kiến cụ thể qua kiểm tra - So sánh đối chiếu trước sau áp dụng sáng kiến - Bổ sung để hoàn thành sáng kiến b/ Thời gian thực hiện: - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2012 đến năm 2018 c/ Biện pháp tổ chức: Qua vài tuần tiếp xúc với làm quen với em lớp tơi phân cơng,thì thân tơi tìm hiểu nắm sức học trình độ tiếp thu học sinh lớp qua tiết bồi dưỡng đầu tiên,qua tơi thấy để tạo cho em u thích mơn,tích cực hăng say học tập bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên bước đầu phải có kế hoạch lộ trình cụ thể tránh lan man gây cho em tự tin,chán nản bồi dưỡng.Có em hứng thú u thích học mơn Hóa học thi tsssốt Xây dựng khung phân phối chương trình bồi dưỡng Các kiến thức lý thuyết liên quan đến bồi dưỡng học sinh giỏi Dựa sở đề thi HSG mơn Hóa năm qua tỉnh An Giang phân tập thành nhóm: Bài tập lý thuyết gồm dạng sau: - Bài tập chuỗi phản ứng - Bài tập nhận biết, phân biệt chất - Bài tập điều chế, tinh chế, tách rời chất - Bài tập mơ tả tượng, giải thích thí nghiệm - Bài tập bảng hệ thống tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử tập khác Bài tập tính tốn gồm dạng sau: - Bài tốn nồng độ dung dịch (pha chế, pha lỗng hay đặc dung dịch, độ tan) - Bài tốn xác định ngun tố hóa học (tìm tên kim loại) - Bài toán xác định sản phẩm oxit axit dung dịch bazơ - Bài toán hỗn hợp - Bài toán hiệu suất phản ứng Bài tập tổng hợp (thông qua giải đề thi): Để bổ sung thêm tập chưa nêu dạng trên, nhằm rèn luyện kỹ giải đề thi làm phong phú thêm kiến thức cho học sinh Từ tiến hành trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến dạng trên, phương pháp chung để giải nhằm giúp học sinh tự tin bước vào kỳ thi Trang bị kiến thức lý thuyết: Qua nội dung chương trình SGK, sách tham khảo với đề thi năm qua tỉnh An Giang, chia lý thuyết gồm phần xếp theo thứ tự sau: - Cấu tạo nguyên tử bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - Sơ lược phân loại chất - Kim loại phi kim - Các loại hợp chất vơ Trong phần có kiến thức theo chương trình SGK phần bổ sung thêm (mở rộng, nâng cao để học sinh làm tư liệu tham khảo ) Trong kiến thức lý thuyết yêu cầu học sinh phải nắm thật vững kiến thức (chương trình SGK Hóa 8, 9) theo nội dung sau: - Tính chất hóa học kim loại phi kim - Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối -Dãy hoạt động hóa học kim loại - Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi Ngồi kiến thức trên, học sinh phải nắm trường hợp đặc biệt sau: * Đối với kim loại cần lưu ý: - Sắt (Fe) có hóa trị (II III): + Thể hóa trị II: phản ứng với dung dịch axit thường, dung dịch muối, phi kim yếu, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + S → FeS + Thể hóa trị III phản ứng với phi kim mạnh, axit oxi hóa: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2Fe + 6H2SO4(đ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + 6HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O - Nhôm (Al) kim loại lưỡng tính, nhơm với oxit hiđrôxit nhôm phản ứng với kiềm mạnh tạo thành muối: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (gốc – AlO2: aluminat, có hóa trị I) - Phản ứng kim loại với muối (không tạo kim loại mới): Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 * Trong phản ứng trao đổi: điều kiện để phản ứng xảy sản phẩm có sinh chất khí, chất khơng tan, tơi cho điều kiện đủ, học sinh cần phải nắm thêm điều kiện cần cho trường hợp sau: Điều kiện để phản ứng trao đổi dung dịch xảy ra: - Các chất tham gia phản ứng phải tan nước (trừ phản ứng muối tác dụng với axit axit tác dụng với bazơ) Ví dụ: BaSO4 + KCl → Khơng xảy Na2SO4 + Fe(OH)2 → Không xảy - Phản ứng phải tạo thành chất kết tủa (chất không tan nước) Ví dụ: KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl ↓ 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2 ↓ - Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu: + Phản ứng tạo thành nước: Ví dụ 1: NaOH + HCl → NaCl + H2O Ví dụ 2: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + Phản ứng tạo thành axit yếu (axit dễ bay hơi): Ví dụ 1: 2NaCl + H2SO4 đặc → Na2SO4 + 2HCl ↑ Ví dụ 2: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ + Phản ứng tạo thành chất khí: Ví dụ 1: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 ↑ + H2O Ví dụ 2: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O Một số loại phản ứng trao đổi thường gặp cấp THCS: 2.1 Axit tác dụng với muối → Muối axit 2HCl + CuS → CuCl2 + H2S ↑ 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl - Trong trình giảng dạy, giáo viên nên lưu ý bổ sung cho học sinh kiến thức sau: Một số muối sunfua CuS, PbS, Ag2S, HgS khơng tan axit thơng thường (HCl, H2SO4 lỗng) nên axit yếu H2S đẩy muối khỏi muối axit mạnh H2S + CuCl2 → CuS ↓ + 2HCl H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 2.2 Axit tác dụng với bazơ → Muối nước - Trong q trình giảng dạy, giáo viên nói rõ cho học sinh biết loại phản ứng luôn xảy ra, khơng cần xét điều kiện H2O chất điện ly yếu 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O 2.3 Muối tác dụng với bazơ → Muối bazơ Ví dụ: CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2 ↓ FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + Fe(OH)2 ↓ NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O - Trong trình giảng dạy, đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên nói rõ cho học sinh biết: Trường hợp kết tủa hiđroxit tạo hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3, Zn(OH)2 … tan trở lại kiềm dư Ví dụ 1: AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3 ↓ Nếu dư NaOH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Ví dụ 2: ZnSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Zn(OH)2 ↓ Nếu dư NaOH: Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O 2.4 Muối tác dụng với muối → Hai muối NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl ↓ MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓ Lưu ý: Muối axit axit mạnh xem axit Ví dụ: 2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O 2.5 Axit tác dụng với oxit bazơ → Muối nước - Trong q trình giảng dạy, giáo viên nói rõ cho học sinh biết loại phản ứng luôn xảy ra, khơng cần xét điều kiện H2O chất điện ly yếu CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O - Trong trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý cho học sinh: Fe3O4 tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O * Phản ứng axit oxi hóa (HNO3 , H2SO4 đặc) với kim loại, trình phản ứng nồng độ axit giảm dần dẫn đến sinh sản phẩm khử khác theo thứ tự sau: HNO3(đ) + M → M(NO3)n + + H2O H2SO4(đ) + M → M2(SO4)n + + (H2O) (Trong M kim loại có hóa trị n; Trong phản ứng học sinh khó cân chưa biết phương pháp cân phản ứng oxi hóa – khử, tơi dành thời gian buổi để hướng dẫn học sinh cân theo phương pháp thăng electron, phương pháp cần học sinh biết cách tính số oxi hóa (có qui ước cách tính đơn giản) nguyên tố có thay đổi số oxi hóa dễ dàng áp dụng) * Các phi kim nhóm VII bảng hệ thống tuần hồn có tính chất tương tự kim loại: đẩy phi kim yếu khỏi muối hay hợp chất với hiđrô Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 Br2 + 2HI → 2HBr + I2 * Phân dạng loại tập: tiến hành trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp giải (chủ yếu phân tích đề để học sinh khắc sâu kiến thức) 1.1.Bài tập lý thuyết: chủ yếu học sinh phải dựa vào kiến thức lý thuyết để giải a Bài tập chuỗi phản ứng: * Phương pháp: Nắm vững tính chất hóa học hợp chất điều kiện xảy phản ứng Trong chuỗi phản ứng mũi tên phản ứng Nắm vững cách điều chế số chất thường gặp Khi viết phương trình phản ứng phải cân -Với dạng tập chọn cho học sinh tập với mức độ khác từ dễ đến khó sau: Bài : Viết phương trình hồn thành chuỗi biến hóa sau: (2) (4) → H2SO4 (6) SO3 → SO2 (3) (5) NaHSO3 → Na2SO3 FeS → SO2 (1) Giải FeS2 + 11 O2 → SO2 + Fe2O3 V2O5 SO2 + O2 t→ 2SO3 SO2 + NaOH → NaHSO3 SO3 + H2O → H2SO4 NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O - Đối với tập ,học sinh cần nắm vững tính chất hóa học ,cách điều chế chất hồn thành phương trình Bài : Viết PTHH biễu diễn chuyển đổi sau đây: FeCl2 Fe Fe3O4 Fe FeCl3 Fe(NO3) Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Cu (Trích đề thi HSG tỉnh An Giang – năm 2010) - Trước tiên học sinh phải nhớ lại kiến thức: sắt thể hóa trị II III phản ứng - Sau dựa vào tính chất hóa học mối quan hệ chất để thực phản ứng Bài : Xác định cơng thức A,B,C,D,E,F hồn thành phương trình sau: A → C → E (1) (7) Cu(OH)2 (4) (6) Cu(OH)2 Cu(OH)2 (3) B → D → F Giải t Cu(OH)2 → CuO + H2O A B CuO + HCl → CuCl2 + H2O C BaO + H2O → Ba(OH)2 D CuCl2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaCl2 CuCl2 + AgNO3 → Cu(NO3)2 + AgCl↓ E Ba(OH)2 + Na2CO3 → NaOH + BaCO3↓ Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + Na NO3 -Học sinh tìm mối quan hệ hợp chất ,xác định công thức viết phương trình b Bài tập nhận biết, phân biệt chất: Với dạng tập trước tiên cung cấp cho học sinh loại thuốc thử thường dùng, phân chúng thành dạng nhận biết (dùng thuốc thử tự do, dùng thuốc thử có giới hạn, khơng dùng thêm thuốc thử khác), dạng có đưa bước giải chung PHƯƠNG PHÁP Cần nắm vững tính chất vật lí, tính chất hóa học + Quan sát màu sắc, mùi vị, tính tan,… + Nếu chất thể lỏng có tính chất (axit, bazơ, trung tính,…) cách dùng quỳ tím + Dùng phản ứng đặc trưng chất CÁCH TRÌNH BÀY: Trích chất làm thuốc thử Phân loại chất Chọn thuốc thử thích hợp Cho thuốc thử vào mẫu thử vừa trích nêu tượng xảy Viết phương trình minh họa cho tượng vừa nêu BÀI TẬP Dùng thuốc thử tự do: Có dung dịch : Na2SO4, NaOH, HCl , nhận biết dung dịch phương pháp hóa học Giải - Trước tiên hướng dẫn học sinh phân loại chất: dung dịch gồm bazơ, axit, muối (clorua, Sunfat) - Chọn thuốc thử cần dùng: q tím (nhận kiềm axit), dung dịch BaCl2 (nhận gốc sunfat) *Cách trình bày: -Trích dung dịch làm mẫu thử -Cho quỳ tím vào mẫu thử +Quỳ tím hóa xanh: NaOH + Quỳ tím hóa đỏ : HCl + Quỳ tím khơng đổi màu: Na2SO4, NaCl - Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch làm quỳ tím khơng đổi màu, dung dịch tạo kết tủa trắng : Na2SO4, lại NaCl -Phương trình: BaCl2+ Na2SO4 Dùng thuốc thử giới hạn: BaSO4 +2NaCl Chỉ dùng Fe để làm thuốc thử, phân biệt dd sau: H2SO4 , Na2CO3, MgSO4, BaCl2 Giải Trích dung dịch làm mẫu thử - Cho Fe vào mẫu thử trên, mẫu có khí bay H2SO4 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Cho H2SO4 vào mẫu thử lại + Mẫu có khí Na2CO3 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 + Mẫu xuất kết tủa trắng BaCl2 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl - Sau cho dd Na2CO3 vào mẫu lại, mẫu xuất kết tủa trắng MgSO4 Na2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + Na2SO4 - Còn lại Na2SO4 Khơng dùng thuốc thử khác: Không dùng thêm thuốc thử khác nhận biết dung dịch: K2SO4, K2CO3, HCl, BaCl2 Giải K2SO4 K2CO3 HCl BaCl2 Kết luận K2SO4 …… ↓ trắng 1↓ K2CO3 …… -↑ ↓ trắng 1↓ + 1↑ HCl …… ↑ ……… ……… khí BaCl2 ↓ trắng ↓ ……… ……… 2↓ - Dung dịch cho vào dd lại cho trường hợp kết tủa K2SO4 K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl (1) - Dung dịch cho vào dd lại cho trường hợp kết tủa trường hợp khí K2CO3 K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑ (2) K2CO3 + BaCl2 → 2KCl + BaCO3↓ (3) - Dung dịch cho vào dd cong lại cho trường hợp sủi bọt khí HCl (Pư 2) - Dung dịch cho trường hợp kết tủa là: BaCl2 ( phản ứng 3) c Bài tập điều chế, tinh chế, tách rời chất: -Tinh chế, tách rời chất: Làm chất đó, tách chất khỏi hỗn hợp hay tách rời chất khỏi Dựa vào tính chất chất riêng biệt để chuyển số chất hỗn hợp sang hợp chất trung gian, sau dựa vào phản ứng đặc trưng chất để tái tạo lại chúng Bài tập: Bằng phương pháp hóa học, tách riêng Al2O3 khỏi hỗn hợp gồm Al2O3,Fe2O3,SiO2 Giaó viên hướng dẫn ,dựa vào khác hợp chất chọn chất tác dụng lên chất hỗn hợp thường chất muốn tách (dùng dd NaOH dư) Lọc chất không tác dụng khỏi hỗn hợp ( Fe2O3) Từ sản phẩm tạo thành tái tạo lại chất ban đầu Cuối trình bày lời giải * Giải - Hồ tan hỗn hợp dung dịch NaOH dư, đun nóng lọc bỏ Fe2O3 không tan: Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O - Sục khí CO2 dư qua nước lọc: NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 - Lọc lấy kết tủa đem nung nhiệt độ cao: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Hoà tan nước d Mơ tả tượng, giải thích thí nghiệm: * Phương pháp: Cần lưu ý trường hợp kim loại phản ứng với nước dung dịch, thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, tạo chất khí, phản ứng kim loại lưỡng tính hợp chất chúng, hợp chất không tồn tại, -Biết vận dụng tính chất loại chất để giải thích -Phải xác định chất phản ứng vừa hết(vừa đủ) với nhau,khơng có chất dư hay chất phản ứng hết,chất lại dư -Khi đọc đề cần phân tích rõ: chất cho vào trước,chất cho vào sau,chất phản ứng trước,chất phản ứng sau -Dùng ngơn ngữ hóa học phải xác Bài 1: Nêu tượng, giải thích viết phương trình phản ứng cho mẫu Na vào dung dịch AlCl3 + Trước tiên học sinh cần phải xác định Na phản ứng với nước dung dịch, sau kiềm tạo phản ứng với AlCl3 tạo kết tủa keo trắng kết tủa tan (nếu đủ NaOH) Al kim loại lưỡng tính nên hiđroxit Al phản ứng với kiềm + Từ đó, tượng thấy là: Na tan ra, có khí (H2), dung dịch xuất kết tủa keo trắng (Al(OH)3), kết tủa tan + Các phản ứng minh họa: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Bài :Nêu tượng viết PTHH (nếu có) cho thí nghiệm sau: Cho kim loại Natri vào dd CuCl2 Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nước vơi Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím Cho kim loại đồng vào dd sắt (III) sunfat Giáo viên hướng dẫn học sinh sau: + Na kim loại tan ,khi cho vào dung dịch muối thường tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ,sau dung dịch bazơ phản ứng tiếp với dung dịch muối + Do khí CO2 dư phản ứng tiếp với dung dịch tạo thành + Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím làm thuốc tím màu,sinh khí màu vàng lục (do khí Cl2 sinh ra) +Dựa vào màu sắc dung dịch để giải thích 10 Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl 0,75 0,75 Từ (3) (4) => (loại) * Trường hợp 2: tạo muối Gọi x,y số mol NaHCO3 Na2CO3 (4) NaOH + CO2 → NaHCO3 x x x 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 2y y y Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl 0,6 0,6 Mà y = 0,6 Mặt khác: x + 2y = 1,5 x + 2.0.6 = 1,5 => x = 0,3 mà: Theo đề ta có: a + b = 0,9 84.a +197b =166 a = 0,1 b = 0,8 1.3 Bài tập tổng hợp: - Sau hướng dẫn cho học sinh hết kiến thức dạng tập nêu trên, tiến hành cung cấp cho học sinh đề thi năm qua tiến hành giải để củng cố kiến thức - Khi giải đề thi đó, đặc biệt quan tâm đến tốn hỗn hợp (trong thường có kết hợp với nhiều dạng khác như: giải hệ phương trình, xác định ngun tố hóa học,bài tốn xác định sản phẩm oxit axit dung dịch bazơ ) - Riêng dạng tập lý thuyết lưu ý thêm tồn hay không tồn hỗn hợp chất, tập cấu tạo nguyên tử … Cho hỗn hợp đồng số mol gồm Na2CO3 K2CO3 hòa tan dung dịch HCl 1,5M thu dung dịch A khí B Dẫn khí B sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 30g kết tủa trắng a) Tính mmuối ban đầu b) Vdd HCl dùng Giải a) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 x 2x x K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2 x 2x x 19 Theo đề ta có: => 2x = 0,3 => x = 0,15 mol = n M = 0,15 106 = 15,6g = n M = 0,15 138 = 20,7g mhh = + = 15,9 + 20,7 = 36,6g b) nHCl = 4.x = 0,15 = 0,6 (mol) VddHCl = Cho Al tác dụng với dd HNO3 thu hh khí X gồm NO N2O tỉ khối hh khí X so với H2 19,2g a) Tính thành phần % V khí X b) Nếu lấy 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 Tính số mol khí hh X thu (ĐT Quận Thủ Đức – TPHCM 2003 – 2004) Giải Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O x 4x x 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + N2O + 15H2O y Theo đề ta có: = 38,4 => (1) Vì chất khí nên %V = %n Vậy: %VNO = %nNO = %V= 60% b) mAl = (2) nNO = 0,1 n= Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 200ml dung dịch H2SO4 2,25M loãng dung dịch A Biết dung dịch A tác dụng với 19,3g hỗn hợp Al Fe thu V H2 (đktc) dung dịch B a) Viết phương trình b) Tính mAl,Fe hỗn hợp ban đầu c) Thể tích H2 (đktc) d) Tính tổng khối lượng muối có dung dịch B 20 Giải nHCl = CM Vdd = 0,2 = 0,4 mol CM Vdd = 2,25 0,2 = 0,45 mol Gọi x số mol Al hỗn hợp ban đầu Gọi y số mol Fe hỗn hợp ban đầu Gọi a,b số mol Al, Fe tham gia phản ứng với HCl 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) a 3a 1,5a Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) b 2b b 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (3) x–a 1,5(x – a) 1,5(x – a) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (4) y–b y–b y–b Theo đề ta có: Từ (2) ta có: 3a + 2b = 0,4 => 2b = 0,4 – 3a => (*) Thế (*) vào (3) ta có: 1,5 (x – a) + y – ( ) = 4,5  3x -3a + 2y – 0,4 + 3a = 0,9  3x + 2y = 1,3 (4) Kết (1) (4) ta có: mAl = 8,1g mFe = 11,2g b) c) Tổng khối lượng muối có dung dịch B Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mhhkl + maxit = mmuối + m=> mmuối = mhhkl + maxit - m = 19,3 + (0,4 36,5) + (0,45 98) – (0,65 2) = 76,7g Một số đề thi tham khảo: ĐỀ 1: PHỊNG GD VÀ ĐT ĐỀ THI CHÍNH THỨC MƠN THI : HÓA HỌC Bài I (6đ) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN/THÀNH PHỐ KHÓA NGÀY : 20/02/2016 21 Viết phương trinh phản ứng xảy khi: Cho kim loại Na đến dư vào dung dịch ZnCl2 Hòa tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 lỗng Trộn hai dung dịch: NaOH với CaHPO4 Có lọ hóa chất bị nhãn chứa chất rắn : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, Ca(HCO3)2 Chỉ dùng thêm H2O đun nóng nhận biết hóa chất BÀI II: (6đ) Từ quặng pirit sắt, natri clorua, oxi, nước, viết phương trình hóa học điều chế chất: FeSO4, FeCl2, FeCl3, sắt III hiđroxit, Na2SO3, NaHSO3, NaHSO4 BÀI III: (5 Đ) Hòa tan hồn tồn 13,4 gam hỗn hợp CaCO3 MgCO3 93,2 gam dung dịch HCl thu dung dịch (A) khí (B) Tồn khí B hấp thụ hồn tồn vào 500ml dung dịch nước vôi trong, thu gam kết tủa dung dịch (C) có nồng độ muối axit 0,1M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Xác định nồng độ mol/l dung dịch nước vơi Tính nồng độ % muối dung dịch (A)? BÀI IV: (3,0 Đ) Có oxit sắt chưa công thức Chia lượng oxit làm phần Để hoà tan hết phần phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M Cho luồng khí CO dư qua phần nung nóng, phản ứng xong thu 8,4 (g) sắt Tìm cơng thức oxit sắt HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Bài I ý Bài giải Điểm Viết phương trinh phản ứng xảy khi: Cho kim loại Na đến dư vào dung dịch ZnCl2 Hòa tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 lỗng Trộn hai dung dịch: NaOH với CaHPO4 Có lọ hóa chất bị nhãn chứa chất rắn : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, Ca(HCO3)2 Chỉ dùng thêm H2O đun nóng nhận biết hóa chất � 2NaOH + H2 a 2Na + 2H2O �� � Zn(OH)2 + 2NaCl 2NaOH + ZnCl2 �� � Na2ZnO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH �� � FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O b Fe3O4 + 4H2SO4 �� � Na3PO4 + Ca3(PO4)2 + 3H2O c 3CaHPO4 + 3NaOH �� Thiếu cân phản ứng trừ ½ số điểm cho phương trình Hòa tan hóa chất vào nước, đun nóng nhận Ca(HCO3)2 (tạo kết tủa) to � CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 �� Thu khí CO2 để lầm thuốc thử Dùng Ca(HCO3)2 làm thuốc thử sau sục CO2 nhận Na2CO3 Na2SO4 6,00 1.50 0.50 0.50 1.00 2.00 22 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 + Na2SO4 CaSO4 + H2O + CO2 �� � CaCO3 + 2NaHCO3 �� � Ca(HCO3)2 (hòa tan kết tủa) �� � CaSO4 + 2NaHCO3 �� � khơng phản ứng Còn lại NaCl Bài II 0.50 Từ quặng pirit sắt, natri clorua, oxi, nước, viết phương trình hóa học điều chế chất: FeSO4, FeCl2, FeCl3, sắt III hiđroxit, Na2SO3, NaHSO3, NaHSO4 6,00 o t � 2Fe2O3 + 8SO2 4FeS2 + 11O2 �� xt, t o � 2SO3 2SO2 + O2 ��� � H2SO4 SO3 + H2O �� dpdd � Cl2 + H2 + 2NaOH 2NaCl + 2H2O ��� o t � HCl + NaHSO4 H2SO4đ + NaClr �� 1.50 1.50 to Bài III � 2Fe + 3H2O Fe2O3 + 3H2 �� � FeSO4 + H2 Fe + H2SO4 �� � FeCl2 Fe + 2HCl �� + H2 � 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 �� 3.00 � Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl3 + 3NaOH �� � Na2SO3 + H2O SO2 + 2NaOH �� � 2NaHSO3 Na2SO3 + H2O + SO2 �� Học sinh lập phương án điều chế khác, hưởng tròn điểm Học sinh không điều chế đủ hết chất tính điểm phương trình (0,5 điểm/phương trình) Thiếu cân điều kiện phản ứng trừ ½ số điểm/mỗi phản ứng Hòa tan hồn tồn 13,4 gam hỗn hợp CaCO3 MgCO3 93,2 gam dung dịch HCl thu dung dịch (A) khí (B) Tồn khí B hấp thụ hồn tồn vào 500ml dung dịch nước vôi trong, thu gam kết tủa dung dịch (C) có nồng độ muối axit 0,1M (giả thiết thể tích dung dịch 5,00 khơng thay đổi) Xác định nồng độ mol/l dung dịch nước vơi Tính nồng độ % muối dung dịch (A)? Phản ứng: 1.00 �� � CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (1) � MgCl2 + H2O + CO2 MgCO3 + 2HCl �� (2) � Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 + 2CO2 �� (3) 23 � CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2 �� (4) n CaCO3 = =0,05 mol n =0,5.0,1=0,05 mol 100 ; Ca(HCO3 )2 0,1 C M(Ca(OH)2 ) = =0,2M 0,5 1.00 0.50 Gọi x, y số mol CaCO3 MgCO3, lập hệ phương trình 100x + 84y = 13,4 �x  0, 05 � �� � � x + y = 0,15 �y  0,1 0,05.111 C%CaCl2 = 100%=5,55% 13,4 + 93,2 - 0,15.44 ; C% MgCl2 = Bài IV 2.50 0,1.95 100%=9,5% 13,4 + 93,2 - 0,15.44 Có oxit sắt chưa công thức Chia lượng oxit làm phần Để hoà tan hết phần phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M Cho luồng khí CO dư qua phần nung nóng, phản ứng xong thu 8,4 (g) sắt Tìm cơng thức oxit sắt Phản ứng: � xFeCl2y/x + yH2O FexOy + 2yHCl �� (1) � xFe + yCO2 FexOy + yCO �� (2) 3,00 1.00 8, n = =0,15 mol Fe n HCl =0,15.3=0,45 mol ; 56 1.00 (1) suy nO=1/2nHCl = 0,225 mol Lập tỉ lệ mol Fe: O= x:y=0,15:0,225=2:3 Suy CTPT: Fe2O3 1.00 PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS YÊN LẠC ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG LỚP Mơn thi: HĨA HỌC LẦN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu ( 2,5 điểm) Có ba lọ chứa dung dịch NaAlO2 Cho từ từ tới dư: dd HCl vào bình 1, khí CO2 vào bình 2, dd AlCl3 vào bình Nêu tượng xảy viết PTHH minh họa Câu ( 2,5 điểm) Chỉ dùng thêm nước khí cacbonic nhận biết chất bột màu trắng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 chứa lọ riêng biệt bị nhãn Câu ( điểm) Trình bày cách điều chế kim loại Al, Mg, Cu riêng biệt từ hỗn hợp bột gồm CuO, MgO Al2O3 Viết phương trình hóa học xảy 24 Câu ( 4,5 điểm) Cho 13,8 gam hỗn hợp bột A gồm Fe Cu vào 750 ml dung dịch AgNO3 a mol/l, sau phản ứng kết thúc thu dung dịch B 37,2 gam chất rắn D gồm kim loại Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc tách kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 12 gam chất rắn E Tính a % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Câu ( 4,5 điểm) X tinh thể muối sunfat ngậm nước kim loại M (có hố trị n khơng đổi) Hòa tan hồn tồn 26,64 gam X vào nước dung dịch A Chia dung dịch A thành phần nhau: Cho dung dịch amoniac dư vào phần thu kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu 2,04 gam chất rắn Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần thu 13,98 gam kết tủa Xác định kim loại M công thức X Cho dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch A Để thu lượng kết tủa lớn cần ml dung dịch NaOH 0,2M? Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M nhỏ để không thu kết tủa Câu ( điểm) Hỗn hộp X gồm kim loại Al, Fe, Ba Chia m gam X thành phần nhau: Phần tác dụng với nước dư, thu 896 ml H2 Phần tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 1,568 lít H2 Phần tác dụng với dung dịch HCl ( dư), thu 2,24 lít H2 Tính m ( Các phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí đo đktc) ( Cho Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; O = 16; H = 1; Al = 27; Ba = 137; S = 32) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (2,5 điểm) (3 điểm) Đáp án - Cho từ từ dd HCl vào bình 1: lúc đầu xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dần dd HCl dư NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O - Cho khí CO2 vào bình thứ 2: xuất kết tủa keo trắng NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ - Cho dd AlCl3 vào bình thứ 3: khơng có tượng xay Trích chất bột lượng nhỏ cho vào ống nghiệm để làm thuốc thử Hoà tan nước vào mẫu thử: + Nếu ống nghiệm chất bột tan nước chất: NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (Nhóm 1) + Nếu ống nghiệm chất bột không tan vào nước chất: BaCO3, BaSO4.(Nhóm 2) Sục khí CO2 nước vào ống nghiệm nhóm 2: Điểm 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 25 (3 điểm) + Nếu chất tan dần BaCO3 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 + Nếu không tan BaSO4 Cho dd Ba(HCO3)2 vừa điều chế vào ống nghiệm chứa chất nhóm + Nếu xuất kết tủa ống nghiệm chứa chất:Na2CO3, Na2SO4 Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓+ 2NaHCO3 Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3 + Nếu khơng có tượng dung dịch chứa NaCl Sục tiếp khí CO2 vào ống nghiệm có chứa kết tủa + Nếu kết tủa tan dần ống nghiệm chứa BaCO3 chất ban đầu Na2CO3 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 + Nếu khơng tan ống nghiệm chứa BaSO4 chất ban đầu Na2SO4 Hoà tan hỗn hợp oxit vào dung dịch NaOH dư, lọc chất rắn không tan ta thu hỗn hợp chất rắn X gồm: CuO, MgO dung dịch A 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O Cho khí H2 dư qua chất rắn X đến phản ứng hoàn toàn thu chất rắn Y gồm Cu MgO t 0,75 0,5 0,5 0,5 CuO + H2 ��� Cu + H2O 0,5 Hoà tan chất rắn Y dd HCl dư, lọc phần không tan rửa ta kim loại Cu dd Z MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O Cô cạn cẩn thận dung dịch Z, sau điện phân nóng chảy thu 0,5 kim loại Mg dpnc � Mg + Cl2 MgCl2 ��� 0,5 Sục khí CO2 vào dung dịch A, lọc kết tủa rửa nung đến khối lượng không đổi ta Al2O3 NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ t 0,5 2Al(OH)3 ��� Al2O3 + H2O - Điện phân nóng chảy Al2O3 có Na3AlF6 ta kim loại Al dpnc ����� � Na AlF 2Al2O3 4Al + 3O2 (4,5 điểm) Vì D thu kim loại nên dung dịch AgNO3 hết, kim loại Fe hết Cu dư Đặt x, y số mol Fe Cu 13,8 gam hỗn hợp A Đặt z số mol kim loại Cu phản ứng với dd AgNO3 Theo ta có: 56x + 64y = 13,8 (1) Các phương trình phản ứng xẩy ra: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag mol: x 2x x 2x 0,25 0,25 0,25 0,25 26 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag mol: z 2z z 2z mD = 108 (2x +2z) + 64(y - z) Hay: 216x + 64y + 152 z = 37,2 (2) Dung dịch B: Fe(NO3)2 (x mol) Cu(NO3)2 (z mol) Cho dung dịch NaOH dư vào B Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl mol: x x Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl mol: z z Nung kết tủa không khí đến khối lượng khơng đổi 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 t 4Fe(OH)2 + O2 ��� 2Fe2O3 + 4H2O mol: x 0,5x t Cu(OH)2 ��� CuO + H2O mol: z z Khối lượng chất rắn E: 80x + 80z = 12 (3) Từ (1), (2) (3) giai ta được: x = 0,075 y = 0,15 z = 0,075 Số mol dung dịch AgNO3 là: n AgNO 0,25 0,25 0,5 0,25  x  z  0,15.2  0,3( mol ) 0,3  0, M Vậy a = 0, 75 0, 075.56 x100  30, 43% %mFe = 13,8 (4,5điểm) 0,25 0,25 0,25 %mCu = 100% - 30,43% = 69,57% Đặt cơng thức hố học tinh thể là: M2(SO4)n aH2O Số mol BaSO4 là: n BaSO 0,25 0,25  0, 06(mol ) Các phương trình phản ứng xẩy ra: M2(SO4)n aH2O → M2(SO4)n + aH2O Phần 1: M2(SO4)n + 2nNH3 + 2nH2O → 2M(OH)n + n(NH4)2SO4 (1) t 2M(OH)n ��� M2On + nH2O Phần 2: M2(SO4)n + nBaCl2 → nBaSO4 + 2MCln (3) (2) 0,25 0,25 0,25 0,25 27 Theo phương trình phản ứng (1) (2) ta có: 0,25 13,32 2, 04 n M 2( SO ) n  n M 2O n � 2M  96n  18a  2M  16n (I) Theo phương trình phản ứng (3) ta có: nM ( SO ) n  0, 06  (mol ) n Ba SO n n (II) a Tìm M cơng thức X Từ (I) (II) ta có: 2, 04 0, 06  � M  9n M  16n n 0,25 0,25 0,5 Vì M kim loại nên: ≤ n ≤ Vậy ta có bảng giá trị sau: n M 9(loại) 18(loại) 27(nhận) 36(loại) Vậy M = 27, kim loại Al thay vào (I) � a = 18 Vậy công thức X là: Al2(SO4)3 18H2O b Tính thể tích dung dịch NaOH Trong dung dịch A có: 0,04 mol Al2(SO4)3 Khi cho dung dịch NaOH vào xẩy phản ứng: 6NaOH + Al2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (4) NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (5) Để thu kết tủa lớn khơng có phản ứng (5) xẩy ra: Theo PTPƯ (4) n NaOH  6n Al ( SO ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25  0, 04 x6  0, 24(mol ) 0,25 0, 24  1, 2(l ) 0, Vậy VNaOH = Để không thu kết tủa thi xẩy phản ứng (4) (5) Theo PTPƯ ta có: nNaOH = 0,24 + 0,04 = 0,32(mol) Vậy VNaOH = 1,3(l) (3 điểm) nH Số mol H2 thu phần là: n H Số mol H2 thu phần là: n H Số mol H2 thu phần là:  0, 04(mol ) 0,25  0, 07(mol )  0,1(mol ) Đặt x, y, z số mol Ba, Al Fe gam hỗn hợp X Các PTPƯ xẩy ra: Phần 1: 0,25 28 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 (2) Phần 2: NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 1,5H2 (3) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Phần 3: Ba + 2HCl→ BaCl2 + H2 (5) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (6) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (7) Trường hợp 1: x ≥ 2y Theo phương trình phản (1) (2) ta có: x + 1,5y = 0,04 (I) Theo phương trình phản ứng (3) (4) ta có: x + 1,5y = 0,07 (II) Từ (I) (II) ta thấy vơ lí nên loại trường hợp Trường hợp 2: x < 2y Theo phương trình phản (1) (2) ta có: x + 3x = 0,04 � x = 0,01 (mol) Theo phương trình phản ứng (3) (4) ta có: x + 1,5y = 0,07 (*) Thay x = 0,01 vào (*) � y = 0,04 (mol) Theo phương trình phản ứng (5), (6) (7) ta có: x + 1,5y + z = 0,1 � z = 0,03(mol) Vậy m = 3(0,01.137 + 0.04.27 + 0,03.56 ) = 12,39 (gam) (1) 0,25 0,25 (4) 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 V- Hiệu đạt được: Sáng kiến có hiệu nhiều năm học qua: +Năm học: 2013-2014 ,học sinh giỏi cấp Huyện đạt 4HS - học sinh giỏi cấp Tỉnh đạt 1HS +Năm học: 2014-2015 ,học sinh giỏi cấp Huyện đạt 6HS - học sinh giỏi cấp Tỉnh đạt 2HS -Sáng kiến có nêu dạng tập trọng tâm bồi dưỡng học sinh giỏi - Sáng kiến giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức cần thiết để học sinh thi tốt - Sáng kiến có hiệu nên thực năm học sau VI- Mức độ ảnh hưởng * Khả áp dụng giải pháp: 1/ Lĩnh vực : Việc bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề nói chung giáo viên,vì thơng qua việc bồi dưỡng giáo viên nâng cao trình độ 2/ Nơi giải pháp áp dụng: - Ứng dụng hội đồng môn - Tổ chun mơn ,trong họp tổ giáo viên chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi - Qua thông tin đại chúng nhằm đưa giải pháp hay vào bồi dưỡng 3/ Những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp là: 29 Khả áp dụng giải pháp: áp dụng công tác giảng dạy công tác bồi dưỡng học sinh Để áp dụng có hiệu sáng kiến: * Về phía nhà trường: - Cần tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Tăng cường phát triển trang thiết bị hỗ trợ tích cực giảng dạy đặc biệt trang thiết bị ứng dụng công nghệ * Về phía giáo viên: - Phải hệ thống hóa kiến thức trọng tâm cho học sinh cách khoa học - Nắm vững phương pháp giải tập xây dựng hệ thống tập phải thật đa dạng, đảm bảo trọng tâm chương trình phù hợp với đối tượng học sinh - Tận dụng thời gian để hướng dẫn giải tập khó lớp - Ln quan tâm có biện pháp giúp đỡ em học sinh phải thường xuyên theo dõi hoạt động nhóm học sinh bồi dưỡng để kịp thời giúp đỡ, trì nâng cao hiệu kì thi học sinh giỏi - Giáo viên phải nắm kĩ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi.Biết động viên ,tuyên dương ,khích lệ lúc ,kịp thời * Về phía học sinh: Về kiến thức -Là phương tiện để ôn tập củng cố, hệ thống hoá kiến thức cách tốt -Rèn khả vận dụng kiến thức học, kiến thức tiếp thu qua giảng thành kiến thức mình, kiến thức nhớ lâu vận dụng thường xuyên - Đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú, hấp dẫn Về kĩ -Phải tích cực rèn kỹ hệ thống hóa kiến thức sau dạng tập Phân loại tập hóa học lập hướng giải cho dạng toán - Bài tập hoá học cách hình thành kiến thức kỹ cho học sinh - Rèn kỹ hoá học cho học sinh khả tính tốn cách khoa học - Phát triển lực nhận thức rèn trí thông minh cho học sinh Về thái độ - Làm cho em u thích, đam mê học mơn hóa học hiểu rõ vấn đề - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học VII- Kết luận - Việc bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề chung toàn ngành ,để học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc vấn đề nan giải, đòi hỏi tâm huyết đầy nhiệt tình người giáo viên Mà ngày bên cạnh việc dạy chữ phải dạy cho học sinh sau học chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi em phát huy lực ,có kĩ sống vận dụng thực tế đời sống Hiện đa số học sinh tập trung ,còn lơ chưa thật có động đắn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi dẫn đến kết chưa cao.Một số giáo viên bất lực dẫn đến kết chưa tốt.Do muốn thành cơng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi thầy trò phải hợp tác chặt chẽ với nhau, giáo viên phải có đầu tư suy nghĩ dạy tốt 30 với đối tượng em học sinh,còn em phải cần cù ,tuân theo dẫn thầy,ngồi phải tự học sưu tầm thêm kiến thức tập bồi dưỡng học sinh giỏis Có thầy trò nhẹ nhàng tạo tự tin học tập thi Tôi cam đoan nội dung sáng kiến thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Võ Thị Kim Thoa MỤC LỤC NỘI DUNG BÁO CÁO Kết thực sáng kiến,một số dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi I/ Sơ yếu lý lịch tác giả: II/ Tên sáng kiến III/ Lĩnh vực IV/ Mục đích yêu cầu sáng kiến 1/ Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: 2/ Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến 3/ Nội dung sáng kiến a/ Tiến trình thực b/ Thời gian thực : c/ Biện pháp tổ chức: V/ Hiệu đạt được: VI- Mức độ ảnh hưởng 1/ Lĩnh vực 2/ Nơi giải pháp áp dụng: 3/ Những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp là: VII- Kết luận TRANG Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 35 Trang 35 Trang 35 Trang 35 Trang 36 Trang 37 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa HÓA 8,9 Sách giáo viên HÓA 8,9 Sách thiết kế giảng HÓA 8,9 Mạng internet.(google) Những tài liệu tập huấn đổi phương pháp dạy học Các sách liên quan đến bồi dưỡng học sinh giỏi PHỤ LỤC I: MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN Họ tên người đăng ký: Võ Thị Kim Thoa Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THCS TT Tri Tôn Nhiệm vụ giao đơn vị: Giảng Dạy Tên đề tài sáng kiến: Một số dạng tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Chun mơn Tóm tắt nội dung sáng kiến: Sử dụng số dạng tập minh họa để học sinh nắm vững kiến thức thi tốt Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến: Năm học: 2018-2019 - Khối 32 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giúp học sinh nắm vững kiến thức, phân dạng tập cách cụ thể trình bày đề tài, nhằm mục đích bồi dưỡng phát triển kỹ cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc, phát huy tối đa tham gia tích cực học sinh q trình bồi dưỡng - Qua bồi dưỡng, học sinh có khả tự tìm kiến thức, tự tham gia vào hoạt động trao đổi nhóm để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ - Đề tài có tác động tích cực đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao lực tư độc lập khả tìm tòi, sáng tạo cho học sinh giỏi Đơn vị áp dụng sáng kiến:Trường THCS TT Tri Tơn Kết đạt được: (Lợi ích kinh tế, xã hội thu được) Chất lượng thi học sinh giỏi đạt kết cao Tri tôn, ngày 10 tháng 01 năm 2019 Tác giả VÕ THỊ KIM THOA 33 ... giải toán hóa học cho học sinh học, đặc biệt em học sinh giỏi khối giáo viên dạy mơn hóa học - Cung cấp số kĩ giải toán hóa học có tính khoa học, logic sáng tạo - Giúp học sinh nhận dạng, giải... 1HS +Năm học: 2014-2015 ,học sinh giỏi cấp Huyện đạt 6HS - học sinh giỏi cấp Tỉnh đạt 2HS -Sáng kiến có nêu dạng tập trọng tâm bồi dưỡng học sinh giỏi - Sáng kiến giúp học sinh hệ thống hóa kiến... sau học chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi em phát huy lực ,có kĩ sống vận dụng thực tế đời sống Hiện đa số học sinh tập trung ,còn lơ chưa thật có động đắn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi

Ngày đăng: 20/02/2020, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan