Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng, tỉnh thái nguyên

77 79 0
Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa   phượng hoàng, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA VĂN TIẾN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA VĂN TIẾN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA- PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TIẾN THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết thực trình bày khóa luận trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 09 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA DVHD TS Nguyễn Thanh Tiến NGƯỜI CAM ĐOAN Hứa Văn Tiến ii LỜI CẢM ƠN Thực luận văn tốt nghiệp quan trọng cần thiết để tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc với thực tế, củng cố kiến thức học Được trí nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: :"Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng, tỉnh Thái Ngun" Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Tiến người giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tận tình trình em thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Những người truyền đạt tri thức phương pháp học tập, tìm hiểu nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập nơi Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo cán Ban quản lý khu bảo tồn Thần Sa- Phượng Hoàng UBND xã khu vực tạo điều kiện tốt để giúp đỡ q trình thực tập đơn vị Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện động viên giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên q trình thực nghiên cứu trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận được góp ý, phê bình q thầy để hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Hứa Văn Tiến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm 1.2 Nguyên tắc hình thức chế chi trả dịch vụ môi trường 11 1.2.1 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường 11 1.2.2 Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền 12 1.2.3 Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 13 1.2.4 Khung sinh kế bền vững 13 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 17 1.3.1 Những nghiên cứu giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.4 Khái quát khu vực nghiên cứu- Khu bảo tồn thiên nhiên Thần SaPhượng Hoàng 35 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 35 1.4.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 37 1.4.3 Nhận xét chung 39 iv Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp chọn điểm điều tra nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sổ liệu 30 2.3.3 Phương pháp phân tích 33 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thực trạng, loại hình đối tượng thực sách chi trả DVMTR Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 35 3.1.1 Thực trạng kết hoạt động quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên 40 3.1.2 Thực trạng chi trả DVMTR Thần Sa- Phượng Hoàng 44 3.2 Tác động sách chi trả DVMTR đến hoạt động sinh kế người dân sinh sống vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 48 3.2.1 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực người 48 3.2.2 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực tự nhiên 51 3.2.3 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực tài sản, vật chất 52 3.2.4 Chính sách chi trả DVMTR tác động tới nguồn lực tài 53 3.2.5 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực xã hội 54 3.2.6 Đánh giá chung tác động sách chi trả DVMTR đến năm nguồn lực nghiên cứu 55 v 3.3.7 Đánh giá hạn chế bất cập công tác chi trả DVMTR nói chung tỉnh Thái Nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Thần SaPhượng Hồng nói riêng 57 3.3 Đề xuất giải pháp đưa để ổn định sinh kế cho người dân nhằm quản lý bảo vệ rừng bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn 61 3.3.1 Ổn định sinh kế bền vững cho người dân 62 3.3.2 Hỗ trợ sách cho cộng đồng 62 3.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin chi trả DVMTR 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ARBCP (Asia Regional Biodiversity Conservation Programme) Chương trình Bảo tồn Đa dạng sinh học vùng Châu Á BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT Bộ tài ngun mơi trường CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DVMTR Dịch vụ môi trường rừng FONAFIFO Quỹ tài Quốc gia rừng FONAG Quỹ bảo tồn quốc gia ICRAF Trung tâm Nông-Lâm giới IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế NĐ - CP Nghị định - Chính phủ PES Chi trả dịch vụ mơi trường rừng PSA-H Chương trình dịch vụ mơi trường thủy văn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ - TTg Quyết định - Thủ tướng QLBVR Quản lý Bảo vệ rừng RUPES Chương trình chi trả cho người nghèo vùng cao DVMT TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VNFF Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguồn lực người 31 Bảng 2.2 Nguồn lực tự nhiên 32 Bảng 2.3 Nguồn lực tài sản vật chất 32 Bảng 2.4 Nguồn lực tài cộng đồng 32 Bảng 2.5 Nguồn lực xã hội 32 Bảng 3.1 Diện tích chi trả DVMTR Thần Sa- Phượng Hoàng 2018 45 Bảng 3.2 Thực trạng chi trả DVMTR Thần Sa- Phượng Hoàng 46 Bảng 3.3 Tác động sách PFES đến nguồn lực người 49 Bảng 3.4 Các mức tác động sách PFES đến nguồn lực tự nhiên52 Bảng 3.5 Các mức tác động sách PFES đến nguồn lực tài sản vật chất 53 Bảng 3.6 Các mức tác động đến nguồn lực tài cộng đồng 54 Bảng 3.7 Các mức tác động sách chi trả DVMTR đến nguồn lực xã hội 55 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ ảnh hưởng sách PFES đến nguồn lực sinh kế cộng đồng 56 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lâm nghiệp Việt Nam ngành kinh tế - kĩ thuật có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, phận tách rời lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh đó, lâm nghiệp có vai trò việc bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu Trong năm gần đây, ngành Lâm nghiệp có bước tăng trưởng đáng kể tương đối toàn diện Ngành Lâm nghiệp góp phần đáng kể vào tăng trưởng chung ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống phận dân cư miền núi người làm ngành lâm nghiệp Vì vậy, lâm nghiệp Việt Nam yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước (4) Rừng có tác dụng lớn tồn tại, phát triển sinh vật trái đất, đặc biệt người Từ xưa đến nay, rừng không cung cấp loại thức ăn, gỗ, củi lâm sản khác cho người mà đóng vai trò quan trọng khơng thể thay việc bảo vệ mơi trường, điều hồ khí hậu, cân sinh thái bảo tồn nguồn gen Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ xã hội kinh tế nước ta thay đổi ngày theo chiều hướng lên Những thay đổi diễn ngành nghề khác nhau, lĩnh vực khác Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày cao Vì đòi hỏi nhà quản lý phải nghiên cứu phải cân nhắc thiết kế xây dựng chương trình phải đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế với lợi ích môi trường Cùng với phát triển chung ngành kinh tế ngành Lâm nghiệp khơng nằm ngồi quy luật Hiện diện tích rừng ngành Lâm nghiệp quản lý, việc bảo vệ mơi trường sinh thái rừng nước ta góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước, đồng thời 54 công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất gửi tiền cho học ngồi huyện Qua vấn nhóm thu kết sau: Bảng 3.6 Các mức tác động đến nguồn lực tài cộng đồng TT Tiêu chí Cúc Đường Thần Sa Thu nhập cộng đồng RHL 10 RHL 10 Tài việc đảm bảo an ninh lương thực KHL KHL Các khoản thu cho cộng đồng HL HL Các khoản vay tiết kiệm cộng đồng KHL HL 5 Khoản tài giúp xóa đói giảm nghèo HL HL Trung bình 4,4 5,2 Tuy nhiên, qua khảo sát nhóm cộng đồng cho thấy, người dân xã Cúc Đường đánh giá cao thu nhập cho cộng đồng, khoản tiền chi trả cho cộng đồng sử dụng vào cải thiện sở hạ tầng nông thôn đặc biệt dự án nông thôn triển khai xã để xây dựng nhà văn hóa Trong đó, xã Thần Sa lại hài lòng với tiêu chí khoản tiền chi trả đóng góp chút vào việc mua số trang thiết bị phục vụ cho nhà văn hóa cộng đồng Điểm trung bình đánh giá xã Cúc Đường đạt 4,4 điểm điểm trung bình đánh giá xã Thần Sa đạt 5,2 điểm Như vậy, Chính sách chi trả DVMTR nhiều ảnh hưởng đến nguồn tài định cho hộ người dân, chưa lớn có tác động đến cộng đồng tham gia đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng địa phương 3.3.5 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực xã hội Nguồn lực xã hội đóng vai trò quan trọng quản lý rừng bền vững, yếu tố xã hội định đến nhận thức hành động người Qua vấn nhóm thu kết bảng đây: 55 Bảng 3.7 Các mức tác động sách chi trả DVMTR đến nguồn lực xã hội TT Tiêu chí Ổn định dân số, đảm bảo nguồn vốn an sinh xã hội Giảm thiểu mâu thuẫn xã hội đóng góp vào xóa đói giảm nghèo Tiếp cận với nguồn vốn tín dụng xã từ tố chức xã hội, ngân hàng xã hội Cúc Đường Thần Sa RHL 10 RHL 10 HL HL HL KHL RHL 10 HL KHL RHL 10 Sự quan tâm tổ chức xã Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, Đoàn TNCSHCM, Hội cựu chiến binh Tiếng nói cho người nghèo việc ký kết hợp đồng, hội họp Trung bình 6,2 6,2 Kết thảo luận nhóm cho thấy đánh giá lĩnh vực có tiêu chí hai xã đánh giá khác điểm trung bình đánh giá 6,2 nghĩa tiêu chuẩn người dân nhìn nhận có ảnh hưởng đến xã hội Chính sách làm thay đổi xã hội phần đồng bào dân tộc thiểu số sống gần khu bảo tồn Chích sách tác động mạnh đến ổn định xã hội, góp phần xây dựng nơng thơn Đặc biệt tạo cộng đồng đồn kết tham gia bảo vệ rừng hiệu bền vững 3.3.6 Đánh giá chung tác động sách chi trả DVMTR đến năm nguồn lực nghiên cứu Như phần phương pháp trình bày, mức độ hài lòng người dân quy đổi điểm để thể mức độ tác động PFES tới sinh kế cộng đồng Từ mức độ nhận xét cộng đồng dân cư theo mức 1: KHL (khơng hài lòng); 2: HL (hài lòng); 3: RHL (rất hài lòng) quy điểm số: mức 56 = điểm, mức = điểm, mức = 10 Sở dĩ tác giả chọn mức điểm 1, 10 tác động sách PFES đến sinh kế đa dạng nhiều mức nhỏ, chọn nấc thang điểm nhỏ thể biểu đồ gặp nhiều khó khăn cho việc phát tác động, tác giả chọn nấc thang rộng để thể sơ đồ thấy tác động rõ Điểm số nguồn lực điểm trung bình cộng nguồn lực đó, nghĩa tổng số điểm chia cho số tiêu phản ánh nguồn lực Điểm số trung bình vùng nghiên cứu trung bình cộng điểm số nguồn lực khung sinh kế Qua điểm số trung bình này, ta xác định mức độ tác động vùng, cụ thể nghiên cứu này, ta xác định mức độ tác động sách chi trả DVMTR hai xã Cúc Đường xã Thần Sa Qua tổng hợp tiêu chí trình bày bảng từ 3.3 đến 3.7 trên, tính số bình qn cho tiêu chí kết tổng hợp bảng 3.8 đây: Bảng 3.8 Đánh giá mức độ ảnh hưởng sách PFES đến nguồn lực sinh kế cộng đồng TT Nguồn lực Điểm số trung bình Cúc Đường Thần Sa Nguồn lực người 6,0 5,2 Nguồn lực tự nhiên 6,2 5,4 Nguồn lực tài sản vật chất 6,2 4,2 Nguồn lực tài 4,4 5,2 Nguồn lực xã hội 6,2 6,2 Điểm trung bình 5,80 5,24 Qua bảng 3.8 điểm số trung bình xã Cúc Đường 5,80 xã Thần Sa 5,24, điều cho thấy mức độ ảnh hưởng sách chi trả DVMTR xã Cúc Đường xã Thần Sa tương đồng Như vậy, sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực sinh kế hai xã nhau, có khác không đáng kể Kết thể rõ nét hình 3.1 57 Xã Cúc Đường Xã Cúc Đường, Xã Thần Nguồn lựcSa, Nguồn lực6con người, người, 5.2 Xã Cúc Đường, Xã Thần Sa, Nguồn Nguồn lực xã hội, lực xã hội, 6.2 6.2 Xã Cúc Đường, Nguồn tài Xã Thần Sa, lực Nguồn chính, lực tài chính,4.4 5.2 Xã Thần Sa Xã Cúc Đường, Xã Thần Sa, Nguồn Nguồn lực tự lực tựnhiên, nhiên,6.2 5.4 Xã Thần Sa, Nguồn lực tài sản vật chất, Xã4.2 Cúc Đường, Nguồn lực tài sản vật chất, 6.2 Hình 3.1 Sự tác động sách chi trả DVMTR đến năm nguồn lực sinh kế người dân khu vực bảo tồn Thần Sa- Phượng Hoàng Qua biểu đồ hình 3.1 cho thấy tác động sách chi trả DVMTR đến nguồn lực khác nhau, tác động hai xã có khác Nhìn chung, sách chi trả DVMTR tác động đến đời sống xã hội người dân sống khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hồng Trong nguồn lực tài có phần thấp nguồn thu Quỹ chưa ổn định qua năm, kế hoạch thu chưa hoàn thành nên việc phân bổ quỹ cho diện tích rừng chi trả hạn chế Số tiền chi trả hộ chưa nhiều nên chưa thực nguồn thu hộ gia đình người dân Bên cạnh nguồn lực khác có biến động đồng sách chi trả DVMTR tác động đến nhận thức cộng đồng, làm thay đổi quan niệm rừng 3.3.7 Chính sách chi trả DVMTR tác động đến kinh tế, thu nhập người dân Kể từ sách chi trả DVMTR thực sách góp phần bước tăng thu nhập cải thiện sinh kế người dân làm giảm sức ép vào rừng, cộng đồng nhận khốn bảo vệ rừng tính đến năm 2018 địa bàn khu bảo tồn xã, đại đa số hộ nghèo, số tiền cao hộ gia 58 đình thơn vùng lõi nhận từ 5,0 đến 8,0 triệu đồng/hộ gia đình nhận khốn chiếm từ 5,7 - 20,3% tổng thu nhập gia đình/năm Với số tiền chia cho 12 tháng khơng thể cải thiện sống, mà để mua thực phẩm cải thiện cho vài bữa ăn lại để dành chi tiêu cho việc khác, góp với nguồn thu khác để mua giống, phân bón, cơng cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất đầu tư cho giáo dục Thông qua hoạt động khuyến nông, khuyến lâm với cơng tác tun truyền chương trình nơng thơn mới, nhiều hộ dân biết sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài có từ DVMTR Cụ thể nhiều hộ dân vùng đệm khu bảo tồn sử dụng tiền để tái đầu tư vào mơ hình kinh tế mơ hình: trồng Ba kích xã Nghinh Tường, trồng Giảo cổ lam xã Sảng Mộc, trồng Chuối Tây xã Cúc Đường, ni bò xã Thượng Nung Đa số hộ năm trước hộ nghèo đến nghèo, điển hình tiên tiến phát triển kinh tế hộ, nhiều nơi đến thăm quan, học tập kinh nghiệm Tuy nhiên, qua khảo sát nhóm cộng đồng thơn cho thấy, người dân xã hưởng tiền chi trả DVMTR đánh giá cao thu nhập cho cộng đồng, khoản tiền chi trả cho cộng đồng sử dụng vào cải thiện sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nhà văn hóa thơn Trên số địa bàn, người dân góp gần 50% số tiền thu từ sách chi trả dịch vụ mơi trường vào số tiền 30% mà họ phải đóng góp, vậy, người dân cho rằng, mức tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường lớn 3.3.8 Tác động đến công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường Qua công tác triển khai sách chi trả DVMTR, rừng bảo vệ tốt hơn, góp phần ổn định diện tích, độ che phủ rừng, nâng cao thu nhập, đảm bảo quyền lợi người dân gắn bó với rừng, bảo vệ phát triển rừng Báo cáo khu bảo tồn sơ kết năm chi trả DVMTR cho thấy, tổng số tổ chức, 59 cá nhân tham gia cung ứng DVMTR tăng lên hàng năm, số hộ tham gia nhận khốn bảo vệ rừng cộng đồng ngày đơng đảo người dân quan tâm Mặc dù sách chi trả DVMTR thực khu bảo tồn thiển nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng từ năm 2015 đến nay, nhận thấy hiệu bước đầu là: huy động nguồn lực ổn định để chi cho công tác quản lý bảo vệ rừng, giảm ngân sách cho quản lý, bảo vệ rừng Thông qua cơng tác thực sách, điều quan trọng cho thấy vai trò trách nhiệm người dân cấp ủy quyền địa phương nâng lên rõ rệt, qua rừng người dân quan tâm bảo vệ, số lượng chất lượng rừng bước nâng lên, đa số hộ gia đình tuân thủ quy định Nhà nước bảo vệ, phát triển rừng; tổ bảo vệ rừng thường xuyên kiểm tra, tuần tra diện tích rừng giao khốn bảo vệ, tuần tra trọng điểm có nguy cháy rừng, đợt khơ hanh nắng gió nguy cháy rừng mức cao, tổ bảo vệ rừng thôn phân công, cắt cử thành viên Kiểm lâm địa bàn trực chốt canh gách lửa rừng, sẵn sàng huy động người gia đình thơn tham gia chữa cháy rừng Tình hình cháy rừng không xảy Các đám cháy nhỏ chủ yếu diện tích cháy trảng cỏ người dân đốt đồng cỏ làm nương, rẫy bãi chăn thả gia súc Đặc biệt, nhờ công tác tuyên truyền tốt, cơng tác tuần tra kiểm sốt thường xun, bám sát địa bàn lực lượng Kiểm lâm địa bàn quyền địa phương nên 05 năm qua từ năm 2015 đến năm 2019 địa bàn khu bảo tồn không xảy vụ cháy xảy Đối với hộ dân xử lý thực bì thực đăng ký lịch đốt nương làm rẫy có giám sát Kiểm lâm địa bàn, tổ bảo vệ rừng quyền địa phương Từ thực hiện sách đến nay, thơng qua tun truyền, tập huấn, nhận thức người dân thay đổi bản, đám cháy nhỏ phát từ chốt trực; thôn chủ động lực lượng thường trực ngày hanh khô kịp thời khẩn trương huy động lực 60 lượng, bên cạnh người dân có sức khỏe, thơng thạo địa hình có chuẩn bị tốt phương châm “bốn chỗ” nên kịp thời dập tắt đám cháy không để cháy lan thời gian Bảng 3.10 Tổng hợp vụ xử lý vi phạm hành quản lý, bảo vệ rừng Năm Số vụ xử lý vi phạm hành (Vụ) Tổng số tiền thu nộp ngân sách Nhà nước (1.000đ) 2014 103 354.550 2015 61 163.357 2016 60 314.935 2017 43 350.045 2018 39 331.195 (Nguồn: BQL Thần Sa - Phượng Hoàng) Tổng số vụ giảm rõ rệt qua năm, đối chiếu với đơn giá chi trả DVMTR tăng theo hàng năm nhận thấy, người dân phần nhận thức vai trò, trách nhiệm ý thức nâng cao công tác quản lý, bảo vệ rừng (Số tiền nộp Ngân sách tăng lâm sản tịch thu bán đấu giá cộng dồn qua nhiều thời gian) Có thể khẳng định hiệu định sách chi trả DVMTR huy động nguồn nhân lực lớn từ người dân địa phương cho công tác tuần tra, bảo vệ rừng, ngăn chặn vi phạm hành mua, bán, vận chuyển, cất giấu lâm sản trái pháp luật Từ đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng, bước góp phần cải thiện đời sống nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng địa bàn khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hồng Do làm tốt cơng tác quản lý, bảo vệ rừng sách chi trả DVMTR năm qua diện tích rừng đặc dụng Ban quản lý Khu bảo tồn 61 thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng giao lý tăng chất lượng số lượng Cụ thể giai đoạn trước năm 2013, diện tích có rừng 118.359,23ha, tỷ lệ che phủ 82,61%, từ sau năm 2013 đến diện tích có rừng tăng thêm 1.554,31 đạt 19.913,54 ha, tỷ lệ che phủ tăng thêm 6,78%, đạt 89,39% 3.3.9 Đánh giá hạn chế, bất cập cơng tác chi trả DVMTR nói chung tỉnh Thái Nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hồng nói riêng 2.3.9.1 Những hạn chế, bất cập Trong công tác chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng hộ gia đình, nhóm hộ cộng đồng qua tài khoản ngân hàng gặp nhiều khó khăn 2.3.9.2 Ngun nhân hạn chế, bất cập - Nguyên nhân khách quan: Do không địa bàn chủ rừng hộ gia đình, nhóm hộ cộng đồng chi trả tiền DVMTR khơng có nhiều điểm giao dịch ngân hàng để thuận tiện cho việc nhận rút tiền - Nguyên nhân chủ quan: Do trình độ nhận thức, hiểu biết việc sử dụng ứng dụng công nghệ cho việc nhận chuyển tiền chi trả DVMTR hộ gia đình, nhóm hộ cộng đồng chi trả tiền DVMTR gặp nhiều hạn chế - Bên cạnh nguồn thu quỹ chưa ổn định nên việc lập kế hoạch cho phân bổ chi trả quỹ nhiều bất cập - Hiện nghiệm thu trạng rừng trước chi trả tốn công chưa ứng dụng nghệ thông tin kết hợp với số liệu diễn biến tài nguyên rừng để chi trả 3.4 Đề xuất giải pháp đưa để ổn định sinh kế cho người dân nhằm quản lý bảo vệ rừng bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn Để thực đưa sách chi trả DVMTR vào sống người dân, đặc biệt người dân sống khu bảo tồn góp phần quản lý bền vững đề tài mạnh dạn đề xuất số nội dung sau: 62 3.4.1 Ổn định sinh kế bền vững cho người dân Để bảo vệ rừng, chủ rừng (cộng đồng, hộ dân…) cần có sinh kế bền vững, từ họ yên tâm để bảo vệ rừng Dựa vào Khung sinh kế bền vững ta thấy, để có sinh kế bền vững cần tiếp cận năm nguồn vốn: (i) vốn người, (ii) vốn tự nhiên, (iii) vốn tài sản vật chất, (iv) vốn tài chính, (v) vốn xã hội, cần phải kết hợp loại vốn với để từ xây dựng chiến lược sinh kế bền vững cho cộng đồng Vì vậy, để sách chi trả DVMTR thành công, cần giải mối quan hệ chủ rừng sinh kế họ Nói cách khác phải tăng vốn người làm tăng quyền sở hữu rừng, nhận thức người dân bảo vệ rừng tăng lên: vốn tài sản vật chất, góp phần cải thiện sở hạ tầng, tăng tính cộng đồng bảo vệ rừng, tiến tới xã hội hóa nghề rừng; vốn thiên nhiên, góp phần bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan đa dạng sinh học muốn bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, trước hết phải bù đắp tương xứng cho họ để họ ổn định sống bảo vệ rừng 3.4.2 Hỗ trợ sách cho cộng đồng Xây dựng sách hỗ trợ ưu tiên đặc biệt để cộng đồng vùng sâu, vùng xa có hội tiếp cận thông tin, tham gia vào trình giao dịch mua bán dịch vụ mơi trường giao dịch tự nguyện khuôn khổ pháp luật Cần xây dựng sách hợp lý hỗ trợ cho cộng đồng lưu vực có giá chi trả thấp so với giá chi trả trung bình chung tỉnh Người dân phải tham gia vào trình xây dựng quy định đánh giá, giám sát việc thực sách chi trả DVMTR cộng đồng, từ khuyến khích chủ rừng cung cấp dịch vụ môi trường ngày tốt Bên cạnh cần xây dựng sách đanh giá so sánh việc tham gia hộ vào công tác quản lý bảo vệ rừng có hiệu khác để có mức chi trả khác nhau, tạo động lực để bảo vệ rừng tốt 3.4.3 Ứng dụng công nghệ thông tin chi trả DVMTR 63 Hiện nay, khoa học công nghệ áp dụng lĩnh vực, cần sớm đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào chi trả dịch vụ môi trường rừng từ khâu nghiệm thu, giám sát trạng rừng đến giám sát trình chi trả đảm bảo cơng khai, b́ ình đẳng, rõ ràng Bên cạnh cần tập huấn cho cán chuyên trách kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin để công tác chi trả DVMTR ngày tốt 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đảng Nhà nước có nhiều sách liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường sách đơng đảo người dân đón nhận tính thực tiễn có lợi cho chủ rừng Chính sách tạo chế kinh tế bù đắp chi trả cho chủ rừng bên cung cấp dịch vụ, nhằm bảo vệ trì dịch vụ tốt Qua nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau: (i) Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun có diện tích lớn rừng tự nhiên nhiên lưu vực chi trả DVMTR chưa nhiều Bên cạnh nguồn thu Quỹ chung tồn tỉnh hạn chế, nên giá thành chi cho khu vực khu bảo tồn chưa thực ổn định qua năm Tuy nhiên, hàng năm người dân sống khu bảo tồn Thần Sa- Phượng Hoàng hầu hết hưởng lời từ sách chi trả DVMTR (ii) Sự tác động sách chi trả DVMTR nhiều lĩnh vực, nhiên qua nghiên cứu chúng có hiệu tác động lĩnh vực là: Nguồn lực người; Nguồn lực tự nhiên; Nguồn lực tài sản vật chất; Nguồn lực tài chính; Nguồn lực xã hội hầu hết đạt mức trung bình hay nói cách khác người dân hài lòng đón nhận sách Trong nguồn lực tác động có ảnh hưởng đến nhận thức cộng đồng quản lý tài nguyên rừng, bên cạnh góp phần làm thay đổi nhận thức xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số sống gần rừng (iii) Để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng trước hết cần làm tốt công tác chi trả DVMTR cho hiệu quả, công bằng, minh bạch tạo động lực cho chủ rừng làm tốt công tác bảo vệ rừng Muốn làm tốt cần có điều chỉnh hoạt động cộng đồng, sách ứng dụng tốt công nghệ thông tin Kiến nghị Để sách chi trả DVMTR đạt mục tiêu kỳ vọng sách mang lại, tác giả kiến nghị sau: 65 Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động sách chi trả DVMTR đến bên có liên quan phạm vi rộng hơn, theo chiều sâu việc áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng bối cảnh Nghiên cứu, đưa khung sinh kế bền vững vào q trình xây dựng sách thể chế, chương trình của chi trả DVMTR Tạo điều kiện cho cộng đồng vùng sâu vùng xa tham gia vào góp phần vào nâng cao đời sống nhận thức cho họ Do cơng trình nghiên cứu thân tác giả, phương pháp nghiên cứu, thời gian nghiên cứu hạn chế nên khơng trách khỏi thiếu sót nên nhiều lĩnh vực cần đánh mơi trường chưa đề cập đến Để tài chưa mở rộng nghiên cứu nhiều xã nên tính đại diện chưa cao khu bảo tồn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2014), “Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp năm 2013”, Hội nghị thường niên FSSP, ngày 21/1/2014, tr 6-7 Chính phủ CHXHCNVN (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 Quy định thực phân chia đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài cho mục đích lâm nghiệp, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội Hoàng Minh Hà, M van Noordwijk Phạm Thu Thủy (Biên tập) (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới, Bogor, Inđônêxia, 33 tr Võ Đại Hải tác giả (2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Lợi (2011), Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học Quản lý Môi trường, Tổng cục Môi trường, Hà Nội Huỳnh Thị Mai (2008), “Chi trả dịch vụ hệ sinh thái - Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 137 Phan Đình Nhã (2012), “Rừng cộng đồng: Chính sách thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo “Rừng cộng đồng: Chính sách thực tiễn”, Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội Vũ Tấn Phương (2006), “Giá trị mơi trường dịch vụ mơi trường rừng”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 15, tr 7-11 10 Vũ Tấn Phương (2008), “Xây dựng chế chi trả cho dịch vụ carbon ngành lâm nghiệp: Dự án thí điểm huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, 67 Việt Nam”, Trong: Hồng Minh Hà, M van Noordwijk Phạm Thu Thủy (Biên tập), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới, Bogor, Inđônêxia, tr 2627 11 Vương Văn Quỳnh (2012), Hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng, Viện Sinh thái Rừng Môi trường, truy cập ngày25/12/2014, http://ifee.edu.vn/uploads/ news/2012_05/he-so-chi-tra-dich-vu-mt-rungquynh_dhln.pdf 12 Quốc hội 13 chi trả dịch vụ môi trường rừng, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội.nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Quốc hội CHXHCNVN) (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004, Quốc hội CHXHCNVN, Hà Nội 14 Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng tỉnh Thái Nguyên (2018), Báo cáo Tình hình thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 - 2018 15 Sunderlin D.W Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế, Jakarta, Inđơnêxia 16 Thủ tướng Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định 99/ND-CĐ ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 17 Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng Nguyễn Đình Tiến (2013), Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn Báo cáo chuyên đề 98 Bogor, Indonesia: CIFOR 18 Trần Thu Thủy (2009), Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 68 19 Hồng Thị Thu Thương (2011), Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, Nghiên cứu điển hình xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 98 tr 20 Tổng cục Lâm nghiệp (2013), “Bài phát biểu khai mạc” Hội thảo Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam - Thực tiễn giải pháp, Hà Nội, ngày 20/8/2013 21 Wode B Bảo Huy (2009), Nghiên cứu thực trạng lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam, Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Cộng hòa Liên bang Đức, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 22 Carney D (1998), Sustainable rural livelihoods, Russell Press Ltd., Nottingham 23 Chambers R and G.R Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century, IDS ... trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Ngun nói riêng, tơi tiến hành thực đề tài: "Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thần. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA VĂN TIẾN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA- PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành:... trả DVMTR khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hồng, tỉnh Thái Ngun Phân tích đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng người dân sinh sống vùng đệm đến Khu bảo tồn Thần Sa- Phượng

Ngày đăng: 20/02/2020, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan