Chu trình mưa ngày đêm và sự biến đổi của nó trên khu vực tây nguyên

76 39 0
Chu trình mưa ngày đêm và sự biến đổi của nó trên khu vực tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Họ tên: Nguyễn Văn Huấn TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHU TRÌNH MƢA NGÀY ĐÊM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRÊN KHU VỰC TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Họ tên: Nguyễn Văn Huấn TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHU TRÌNH MƢA NGÀY ĐÊM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NĨ TRÊN KHU VỰC TÂY NGUN Chun ngành: Khí tƣợng Khí hậu học Mã số: 8440222.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHAN VĂN TÂN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực, cố gắng thân, luận văn “Chu trình mƣa ngày đêm biến đổi khu vực Tây Ngun.” hồn thành Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới GS TS Phan Văn Tân người hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội tồn thể q Thầy, Cơ giảng dạy, giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tập thể cán viên chức Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên, Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia đồng nghiệp giúp đỡ trình thực luận văn Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, trình độ kinh nghiệm thực tiễn có phần hạn chế nên luận văn chắn không tránh thiếu sót, kính mong q Thầy, Cơ giáo, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để kết nghiên cứu hoàn thiện hơn./ Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Huấn TĨM TẮT Phân tích đánh giá diễn biến chu trình ngày mưa theo khơng gian, thời gian có ý nghĩa quan trọng việc dự báo thời tiết Luận văn tập trung nghiên cứu biến đổi ngày đêm lượng mưa theo mùa năm, nhằm xác định rõ quy luật mưa khu vực Tây Nguyên Khu vực nghiên cứu phân thành vùng điều kiện địa lý khác nhau, số liệu sử dụng luận văn chuỗi số liệu mưa từ năm 1980-2017 Phương pháp nghiên cứu áp dụng luận văn phương pháp thống kê khí hậu Kết nhận cho thấy phân bố mưa theo thời gian năm có khác biệt rõ theo vùng địa lý, khu vực phía Bắc, vùng trung tâm phía Nam Tây Nguyên lượng mưa lớn năm tập trung vào tháng 8, tháng 9; tỉnh thuộc phía Đơng Tây Ngun đỉnh mưa năm lại lùi tháng 10, tháng 11 Diễn biến mưa ngày khu vực phía Bắc phía Đơng thể mưa tập trung nhiều vào khoảng từ 15-19 giờ, cao vào 17 ngày; vùng Nam Tây Nguyên mưa sớm so với vùng khác, cao vào thời điểm 15 ngày, từ sau 23 đến 10 sáng thời điểm có lượng mưa thấp ngày tồn khu vực Tây Nguyên ABTRACT MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KếT QUả VÀ THảO LUậN .2 TỔNG QUAN 1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CứU TRÊN THế GIớI VÀ TRONG NƢớC 1.1 Tình hình nghiên cứu giới .3 1.2 Tình hình nghiên cứu nước …………………… ………………………… CHƢƠNG 1: SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUồN Số LIệU 2.2 PHƢƠNG PHÁP Xử LÝ, TÍNH TỐN 2.2.1 Xử lý số liệu 2.2.2 Phương pháp tính tốn .9 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 ĐặC ĐIểM CHế Độ MƢA TÂY NGUYÊN 13 3.1.1 Vùng Bắc Tây Nguyên 13 3.1.2 Vùng Đông Tây Nguyên 13 3.1.2 Vùng giưã Tây Nguyên 13 3.1.3 Vùng Nam Tây Nguyên 14 3.2 CHU TRÌNH NGÀY ĐÊM CủA LƢợNG MƢA TRUNG BÌNH GIờ, LƢợNG MƢA GIờ LớN NHấT VÀ Độ LệCH CHUẩN TRÊN KHU VựC TÂY NGUYÊN .15 3.2.1 Khu vực phía bắc Tây Nguyên 15 3.2.2 Khu vực Đông Tây Nguyên .24 3.2.3 Khu vực Tây Nguyên…………………………………………………… 33 3.2.4 Khu vực Nam Tây Nguyên 42 3.3 TầN SUấT XUấT HIệN MƢA VÀO CÁC GIờ TRONG NGÀY 51 3.3.1 Khu vực phía Bắc Tây Nguyên 51 3.3.2 Khu vực phía Đơng Tây Ngun .53 3.3.3 Khu vực Tây Nguyên 54 3.3.4 Khu vực Nam Tây Nguyên 56 3.4 TầN SUấT BắT ĐầU MƢA, KếT THÚC VÀ CƢờNG Độ MƢA 58 3.4.1 Tần suất bắt đầu, kết thúc mưa 58 3.4.2 Tần suất cường độ mưa 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 677 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt SEC Ý nghĩa Đông nam Trung Quốc PHVT Phản hồi vơ tuyến NWP Mơ hình số trị DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biến trình mưa trung bình mùa khơ khu vực phía Bắc Tây Ngun 17 Hình 3.2: Độ lệch chuẩn mưa mùa khơ khu vực Bắc Tây Nguyên……….… 17 Hình 3.3: Lượng mưa lớn mùa khô khu vực Bắc Tây Nguyên 18 Hình 3.4: Biến trình mưa trung bình mùa mưa khu vực phía Bắc Tây Ngun ….20 Hình 3.5 Độ lệch chuẩn mưa mùa mưa khu vực Bắc Tây Nguyên………… 21 Hình 3.6 Lượng mưa lớn khu vực Bắc Tây Nguyên…………………… 22 Hình 3.7 Biểu đồ lượng mưa trung bình nhiều năm khu vực Bắc Tây Nguyên ….23 Hình 3.8 Biểu đồ độ lệch chuẩn lớn trung bình khu vực Bắc Tây Nguyên 23 Hình 3.9 Biến trình mưa trung bình mùa khơ khu vực Đơng Tây Ngun……….25 Hình 3.10 Độ lệch chuẩn mưa mùa khô khu vực Đông Tây Nguyên…………26 Hình 3.11 Lượng mưa lớn mùa khơ khu vực Đơng Tây Ngun… 27 Hình 3.12 Biến trình mưa trung bình mùa mưa khu vực Đơng Tây Ngun…… 28 Hình 3.13 Độ lệch chuẩn mưa mùa mưa khu vực Đơng Tây Ngun……… 30 Hình 3.14 Lượng mưa lớn mùa mưa khu vực Đơng Tây Ngun……… 31 Hình 3.15 Biểu đồ lượng mưa trung bình nhiều năm khu vực Đơng Tây Nguyên…….31 Hình 3.16 Biểu đồ độ lệch chuẩn lớn trung bình khu vực Đơng Tây Ngun………32 Hình 3.17 Lượng mưa lớn khu vực Đông Tây Nguyên………………… 32 Hình 3.18 Lượng mưa trung bình mùa khơ khu vực Tây Nguyên……….34 Hình 3.19 Độ lệch chuẩn mưa mùa khô khu vực Tây Nguyên………… 35 Hình 3.20 Lượng mưa lớn mùa khơ khu vực Tây Nguyên… 36 Hình 3.21 Biến trình mưa trung bình mùa mưa khu vực Tây Nguyên……….37 Hình 3.22 Độ lệch chuẩn mưa mùa mưa khu vực Tây Nguyên………….39 Hình 3.23 Lượng mưa lớn mùa mưa khu vực Tây Nguyên…………40 Hình 3.24 Biểu đồ lượng mưa trung bình khu vực Tây Nguyên… 40 Hình 3.25 Biểu đồ độ lệch chuẩn lớn khu vực Tây Nguyên…………….41 Hình 3.26 Lượng mưa lớn khu vực Tây Ngun……………………41 Hình 3.27 Lượng mưa trung bình mùa khơ khu vực Nam Tây Nguyên… .42 Hình 3.28 Độ lệch chuẩn mưa mùa khô khu vực Nam Tây Nguyên………… 44 Hình 3.29 Lượng mưa lớn mùa khơ khu vực Nam Tây Ngun… 45 Hình 3.30 Biến trình mưa trung bình mùa mưa khu vực Nam Tây Nguyên… 46 Hình 3.31 Độ lệch chuẩn mưa mùa mưa khu vực Nam Tây Nguyên……… 47 Hình 3.32 Lượng mưa lớn mùa mưa khu vực Nam Tây Nguyên…… ….48 Hình 3.33 Lượng mưa trung bình nhiều năm khu vực Nam Tây Nguyên….….49 Hình 3.34 Biểu đồ độ lệch chuẩn lớn khu vực Nam Tây Nguyên……… 50 Hình 3.35 Lượng mưa lớn khu vực Nam Tây Ngun…………… …….50 Hình 3.36 Tần suất có mưa ngày trạm Bắc Tây ngun…….53 Hình 3.37 Tần suất có mưa ngày trạm Đơng Tây ngun… 54 Hình 3.38 Tần suất có mưa ngày trạm Tây ngun…….56 Hình 3.39 Tần suất có mưa ngày trạm Nam Tây nguyên… 57 Hình 3.40 Tần suất thời gian bắt đầu, kết thúc mưa………… ………………… 60 Hình 3.41 Tần suất bắt đầu có mưa khu vực Tây Nguyên ……… ….60 Hình 3.42 Tần suất cường độ mưa khu vực Tây Nguyên…….…63 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách trạm độ dài chuỗi số liệu………………………….…… Bảng 3.1 Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm tỉ trọng ………………… 14 Bảng 3.2 Bảng tần suất cường độ mưa %…………………………… …….64 MỞ ĐẦU Sự cần thiết Mưa yếu tố khí tượng có tính bất đồng biến động lớn theo khơng gian thời gian Sự hình thành mưa phụ thuộc phức tạp vào nhiều trình khác hình thời tiết, độ ổn định khí quyển, đặc điểm địa lý, điều kiện địa hình địa phương Hiểu biết đầy đủ quy luật biến thiên theo không gian thời gian mưa góp phần nâng cao chất lượng tin dự báo Biến trình hay chu trình mưa ngày đêm đặc trưng mưa nhiều nhà khoa học quan tâm, vùng nhiệt đới Chu trình mưa ngày đêm dạng dao động bật khí hậu vùng nhiệt đới Việc hiểu làm rõ biên độ pha chu trình ngày đêm mưa quan trọng mơ hình hố khí hậu khu vực liên quan đến q trình hình thành mây vai trò nguồn xạ, nguồn nước Ngồi ra, thơng tin quy luật biến đổi mưa thời điểm mưa, cường độ mưa ngày thơng tin hữu ích để hiểu chất q trình hình thành mưa, qua cung cấp thơng tin cho công tác dự báo thời tiết nghiệp vụ Nghiên cứu, phân tích đánh giá chu trình mưa ngày đêm biến đổi mùa Việt Nam nói chung, khu vực Tây Nguyên nói riêng, quan trọng cần thiết, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn phức tạp, khó lường Tây nguyên vùng khí hậu Việt Nam có hai mùa tương phản rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng đến hết tháng 10 đầu tháng 11 Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu mưa Tây Ngun chưa có cơng trình đề cập đến chu trình ngày mưa Cùng với tầm quan trọng khoa học, việc hiểu biết nắm quy luật chu trình mưa có ý nghĩa phục vụ thực tiễn, đặc biệt nơi trồng xuất cà phê, hồ tiêu tiếng giới Hình 3.36 Tần suất có mƣa ngày trạm Bắc Tây ngun 3.3.2 Khu vực phía Đơng Tây Nguyên Đã thấy diễn biến khác thời gian mùa mưa, mùa khơ tần suất có mưa ngày đêm khu vực nghiên cứu trạm An Khê, Madrăk có thời gian mùa mưa kéo dài từ tháng V đến tháng XII, dài hai trạm lại tháng Hình 3.37, trình bày biến đổi ngày đêm số lượng trận mưa Nhìn chung tháng mùa khơ trạm Ayunpa Eakmat tần suất xuất trận mưa 5% tất trạm, đặc biệt tháng I, II, III khơng có, có xảy khoảng thời gian 16-19h với tần suất nhỏ Nhưng trạm An Khê Madrăk khác, mùa khơ tháng I, II xảy mưa ngày với tần suất từ 20-25% trạm Madrak, với An Khê xuất khoảng thời gian từ 20h hơm trước đến 10h hơm sau Khoảng thời gian lại khơng có xuất mưa Trong tháng IV, V, VI tần suất xuất trận mưa tất ngày từ 20 đến 25% thời gian có tần suất cao thường tập xảy từ 16 đến 20h Đối với tháng có lượng mưa lớn VII, VIII, IX, X vào chiều muộn đêm có tần suất trận mưa cao so với ban ngày Khoảng thời gian từ 18h đến 22h tần suất xuất 25-30% khoảng thời gian có tần suất lớn so khoảng 15 – 20% Trạm Madrăk An Khê có tần suất lớn thời gian từ tháng XI, XII, tháng có lượng mưa lớn tần suất xuất có mưa lên đến 30-35% xảy thời gian 53 ngày Điều cho thấy vị trí địa hình tác động đến tần suất mưa hai trạm nói Hình 3.37 cho thấy tần suất mùa mưa cao gấp lần với mùa khô vào ngày Các đỉnh tần suất rõ rệt tất trạm Đỉnh buổi chiều trạm thể hai mùa, cho thấy ấm lên vào ban ngày chế quan trọng cho hoạt động đối lưu khu vực Tây Nguyên Riêng trạm Madrak tháng XI tháng có lượng mưa cao nhất, tần suất xuất cao so với tất trạm lại Hình 3.37 Tần suất có mƣa ngày trạm Đông Tây nguyên 3.3.3 Khu vực Tây Nguyên Hình 3.38 trình bày biến đổi ngày đêm số lượng trận mưa Nhìn chung tháng mùa khơ trạm Buôn Eahleo, Buôn Hồ, Buôn 54 Mê Thuột, Lăk tần suất xuất trận mưa 5% tất trạm, đặc biệt tháng I, II, III không có, có xảy khoảng thời gian 16-19h với tần suất nhỏ Nhưng trạm Bn Hồ khác, mùa khơ tháng I, II xảy mưa ngày với tần suất từ 10-15% Trong tháng IV, V, VI tần suất xuất trận mưa tất ngày từ 20 đến 30% thời gian có tần suất cao thường tập xảy từ 16 đến 20h Đối với tháng có lượng mưa lớn VII, VIII, IX, X vào chiều muộn đêm có tần suất trận mưa cao so với ban ngày Khoảng thời gian từ 18h đến 22h tần suất xuất 25-30% khoảng thời gian có tần suất lớn so khoảng 15 – 20% Trạm Eahleo tháng VIII có tần suất lớn tần suất xuất có mưa lên đến 35-40% xảy thời gian ngày Hình 3.38 cho thấy tần suất mùa mưa cao gấp lần với mùa khô vào ngày Các đỉnh tần suất rõ rệt trạm Eahleo, lại trạm tần suất xuất có mưa tập trung khoảng thời gian từ 16 đến 20h với tần suất nhỏ 20-25%, vào buổi sớm 10-15% 55 Hình 3.38 Tần suất có mƣa ngày trạm Tây nguyên 3.3.4 Khu vực Nam Tây Nguyên Hình 3.39 trình bày biến đổi ngày đêm số lượng trận mưa Nhìn chung tháng mùa khơ trạm Đăk Mil, Đà Lạt, Liên Khương tần suất xuất trận mưa 5%, đặc biệt tháng I, II, III không có, có xảy khoảng thời gian 14-18h, với tần suất nhỏ, riêng Đà Lạt lúc 7h ln có mưa với tần suất từ 20-25% Ngồi trạm Bảo Lộc khác, mùa khơ tháng I, II, III, XI, XII xảy mưa vào khoảng thời gian 15 – 19h ngày với tần suất từ 20-25% Trong tháng IV, V, VI tần suất xuất trận mưa tất ngày từ 20 đến 30% thời gian có tần suất cao thường tập xảy từ 16 đến 20h, trạm Đăk Nông, Bảo Lộc thường xảy từ chiều đến sáng sớm với tần suất cao từ 25-30% Đối với tháng có lượng mưa lớn VII, VIII, IX, X vào chiều muộn đêm có tần suất trận mưa cao so với ban ngày Khoảng thời gian từ 18h đến 22h tần suất xuất 40-45% khoảng thời gian có tần suất lớn so khoảng 15 – 20% Trạm Bảo Lộc, Đăk Nơng tháng VIII có tần suất lớn tần suất xuất có mưa lên đến 4550% thường xảy vào khoảng thời gian từ 17-19h 01-03h ngày Đối với trạm khác tần suất xuất mưa vào ngày với tần suất nhỏ 15-20% Điều cho thấy vị trí địa hình tác động đến tần suất mưa trạm nói 56 Cho thấy tần suất mùa mưa cao gấp lần với mùa khô vào ngày Các đỉnh tần suất rõ rệt trạm Đăk Nông, Bảo Lộc tần suất xuất có mưa tập trung khoảng thời gian từ 16 đến 18h 01-03h với tần suất lớn 40-45%, vào khác 20-25% Hình 3.39 Tần suất có mƣa ngày trạm Nam Tây nguyên 57 3.4 Tần suất bắt đầu mƣa, kết thúc cƣờng độ mƣa 3.4.1 Tần suất bắt đầu, kết thúc mƣa Tần suất bắt đầu tần suất kết thúc cần phân tích Tần suất thời điểm bắt đầu mưa tần suất mà thời điểm mưa bắt đầu xảy mà trước khơng có mưa Tần suất kết thúc trận mưa tần suất mà thời điểm mưa chấm dứt (giờ khơng có mưa) Tần suất hàng bắt đầu, kết thúc trận mưa toàn thời gian nghiên cứu khoảng thời gian 17 trạm trình bày trong: Hình 3.40 58 59 Hình 3.40 Tần suất thời gian bắt đầu, kết thúc mƣa Hình 3.41 Tần suất bắt đầu có mƣa khu vực Tây ngun Từ Hình 3.41 cho thấy tần suất bắt đầu có mưa hầu hết trạm khoảng thời gian ban ngày (6-18 giờ) có mưa thường tập trung thời gian từ 15 đến 18 giờ, tần suất lớn lúc 18 Tần suất giảm khoảng thời gian ban đêm từ 19 đến 05 giờ, tần suất có mưa khoảng thời gian ban đêm thường tập trung thời gian từ đến giờ, tần suất lớn lúc Các trận mưa xảy ngày, nhiên tần suất lớn tập trung khoảng thời gian từ 15-18 giờ, tần suất nhỏ từ đến 10 Tần suất bắt đầu có mưa lớn trạm Eahleo xảy lúc 18 giờ, Bảo Lộc lúc 15 Tần suất kết thúc có mưa hầu hết trạm khoảng thời gian ban ngày (6-18 giờ) thường tập trung từ 13 đến 15 giờ, tần suất lớn lúc 15 Tần suất kết thúc mưa khoảng thời gian ban đêm (19 đến 5h) tập trung lớn lúc 22 60 giờ, tần suất lớn lúc 22 Các trận mưa kết thúc ngày, nhiên tần suất lớn tập trung khoảng thời gian từ 1315 ban ngày, 22 ban đêm, tần suất nhỏ từ đến 10 Kết biểu đồ Hình 3.42 tóm tắt Bảng 3.8 Ở số đưa dạng phần trăm bắt đầu có mưa Gần 30% bắt đầu có mưa nằm khoảng thời gian 15 đến 18 giờ, có khoảng 10% bắt đầu có mưa khoảng thời gian từ đến 10 3.4.2 Tần suất cƣờng độ mƣa Cường độ mưa cần phân tích Cường độ mưa tách thành mức độ theo khoảng thời gian mưa (lượng mưa giờ): Cường độ mưa nhỏ: Lượng từ 0.1 - 0.67mm/giờ; mưa vừa 0.67 - 2.08mm/giờ; mưa to 2.08 4.17mm/giờ; mưa to > 4.17mm/giờ Tần suất hàng toàn thời gian nghiên cứu khoảng thời gian mưa 17 trạm trình bày phụ lục Hình 3.42 61 62 Hình 3.42 Tần suất cƣờng độ mƣa khu vực Tây Nguyên 63 Bảng 3.2 Bảng tần suất cƣờng độ mƣa (%) Tên trạm Tần suất mưa nhỏ (%) Tần suất mưa vừa( %) Tần suất mưa to (%) Tần suất mưa to (%) 0.1 - 0.67 mm 0.67 - 2.08 mm 2.08 - 4.17 mm > 4.17 mm Đăk Tô 51.3 23.9 11.5 13.3 Kon Tum 49.0 23.2 11.8 16.0 Yaly Pleiku 45.5 51.4 25.4 24.4 12.3 11.1 16.7 13.1 An Khê 53.4 23.3 10.4 12.9 Ayunpa 53.6 22.2 10.9 13.3 Madrak 56.3 23.0 9.5 11.3 Eakmat 49.6 53.3 23.7 22.2 11.0 10.1 15.8 14.4 Buôn Ma Thuột 56.7 50.3 21.7 22.4 9.8 11.4 11.8 16.0 Lăk 47.7 23.7 12.1 16.5 Đăk Mil 53.6 21.7 10.4 14.2 Đăk Nông 53.7 21.7 10.4 14.2 Đà Lạt 60.4 20.3 8.9 10.4 Liên Khương 54.8 22.0 9.6 13.6 Bảo Lộc 50.3 22.6 11.0 16.2 Eahleo Buôn Hồ Tần suất mưa nhẹ hầu hết trạm cực đại 6-7 Tần suất giảm nhanh khoảng thời gian mưa lớn Các trận mưa to (lượng mưa ≥4.17 mm) xảy lúc ngày, nhiên mưa cực đại mưa to tập trung khoảng thời gian từ 15-18 Tần suất cường độ mưa to trạm Lăk Yaly có tần suất mưa to cao Kết biểu đồ Hình 3.42 tóm tắt Bảng 3.2 Ở số đưa dạng phần trăm mưa Hơn 60% trận mưa nằm khoảng thời gian mưa nhẹ Khoảng 20 đến 25% (mưa vừa) có mưa khoảng thời gian Tỷ lệ phần trăm giảm nhanh chóng mưa to 8.9 đến 12.3% Với cường độ mưa to lại có lỷ lệ phần trăm tăng so với cường độ mưa to lên đến 10.4 đến 16.7%, trạm Yaly Lăk có tần suất cường độ mưa to, lớn trạm khác qui cho trạm gần hồ nguyên nhân gây khác biệt 64 KẾT LUẬN Mùa mưa Tây Nguyên phổ biến tháng 5, kết thúc tháng 10, tháng 11 hàng năm Tổng lượng mưa năm có phân bố theo vị trí địa lý điều kiện địa hình, khu vực phía Tây Tây Nguyên có tổng lượng mưa năm lớn, ngược lại khu vực phía Đơng Tây Ngun phần lớn có tổng lượng mưa năm nhỏ nơi khác Phân bố mưa theo thời gian năm có khác biệt rõ, khu vực phía Bắc vùng trung tâm phía Nam Tây Nguyên lượng mưa lớn năm tập trung vào tháng 8, tháng 9, tính thuộc phía Đơng Tây Ngun đỉnh mưa năm lại lùi tháng 10, tháng 11 Diễn biến mưa ngày khu vực phía Bắc phía Đông mưa nhiều tập trung vào thời điểm từ 15-19 giờ, cao vào thời điểm 17 ngày; vùng Nam Tây Nguyên mưa nhiều sớm so với vùng khác, đỉnh mưa ngày từ 14 đến 17 giờ, cao thời điểm 15 ngày, từ sau 23 đến 10 sáng thời điểm có lượng mưa thấp ngày tồn khu vực Tây Nguyên Tần suất bắt đầu có mưa hầu hết trạm khoảng thời gian ban ngày (6-18 giờ) có mưa thường tập trung thời gian từ 15 đến 18 giờ, tần suất lớn lúc 18 Tần suất kết thúc có mưa hầu hết trạm khoảng thời gian ban ngày (6-18 giờ) thường tập trung từ 13 đến 15 giờ, tần suất lớn lúc 15 Tần suất kết thúc mưa khoảng thời gian ban đêm (19 đến 5h) tập trung lớn lúc 22 giờ, tần suất lớn lúc 22 Trên khu vực Tây Nguyên tần suất mưa nhẹ chiếm 60%, hầu hết trạm mưa nhẹ thường tập trung lúc 6-7 Khoảng 20 đến 25% (mưa vừa), mưa to chiếm đến 12.3%, tần suất mưa to chiếm khoảng 10.4 đến 16.7% Có thể thấy phân bố mưa Tây Nguyên rõ theo không gian, thời gian, diễn biến thời kỳ bắt đầu, kết thúc mùa mưa, diễn biến mưa năm, mưa ngày có 65 thể liên quan đến hoạt động gió mùa mùa hè (gió mùa Tây Nam) hình thời tiết khác chi phối Những kết dùng nghiên cứu biến đổi ngày đêm lượng mưa Việt Nam nói chung, Tây Nguyên nói riêng quan trọng sử dụng làm tài liệu để cải thiện mơ hình dự báo thời tiết bối cảnh nay./ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân (2009), Xu biến đổi lượng mưa ngày cực đại Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học Tự nhiên Công nghệ, T.25 số 3S – 2009, 423 Hà Nội Phan Văn Tân,Ngô Đức Thành (2012), Kiểm nghiệm phi tham số xu biến đổi số yếu tố khí tượng cho giai đoạn 1961-2007 Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tập 28, số 3S tr.129 -135 Tiếng Anh Tanaka L.M.d.S, P.Satyamurty and L.A.T.Machado (2014), “Diurnal variation of precipitation in central Amazon Basin”, Internationnal Journal of Climatology, Royal Meteorological Sociaety Guixing Chen, Weiming Sha, and ToshikiIwasaki, (2009), Diurnal variation of precipitation over southeastern China, Journal of Geophysical Research Vol.114,D13103,doi:10.1029/2008JD011103 Sane, M.Bonazzola, C.Rio and ….,(2012), An analysis of the diurnal cycle of precipitation over Daker using local rain-gauge datat and a general curculation model, Quarterly Journal of the Royal meteorological Society Bhuwan Chandra Bhatt, Tieh-Yong Kol, Munehisa Yamamoto, and Kenji Nakamura (2010), The Diurnal Cycle of Convective Activity over South Asia as Diagnosed from METEOSAT T-5 and TRMM Data, Terr Atmos Ocean.Sci.,Vol.21, No.5,841-854, doi: 10.3319/TAO 2010.02.04.01 Rosmeri P.da Rocha, Carlos A.Morales, Santiago V.Cuadra, and Tercio Ambrizzi, (2009), Precipitation diurnal cycle and summer climatology assessment over South America: An evaluation of Regional Climate Model version simulations, Journal of Geophysical Research, Vol.114, D10108,doi:10.1029 10 Dibas Shrestha and Rashila Deshar, (2014), Spatial Variation in the Diurnal Pattern of Precipitation over Nepal Himalayas, Nepal Journal of Science and Technology Vol.15,N0.2 (2014) 57-64 11 Osamu Arakawa and Akio Kitoh, (2005), Rainfall Diurnal Variation over the Indonesian maritime Continent Simulated by 20km-mesh GCM, SOLA, vol 1,109-112,doi:10.2151/sola 67 ... gian biến đổi chu trình mưa ngày đêm Tây Nguyên - Xác định biến đổi mùa chu trình mưa ngày đêm Tây Nguyên Phƣơng pháp nghiên cứu: Trên sở cơng cụ thống kê, đặc trưng mưa nói chung chu trình mưa nói... Hình 3.29 Lượng mưa lớn mùa khô khu vực Nam Tây Nguyên 45 Hình 3.30 Biến trình mưa trung bình mùa mưa khu vực Nam Tây Nguyên 46 Hình 3.31 Độ lệch chu n mưa mùa mưa khu vực Nam Tây Nguyên …… 47... mùa mưa khu vực Tây Nguyên ……….39 Hình 3.23 Lượng mưa lớn mùa mưa khu vực Tây Nguyên ………40 Hình 3.24 Biểu đồ lượng mưa trung bình khu vực Tây Nguyên 40 Hình 3.25 Biểu đồ độ lệch chu n lớn khu vực

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan