Thế hệ những người giới thiệu các lí thuyết Mỹ học và Lí luận văn học nước ngoài (từ sau thời kỳ đổi mới)

12 75 0
Thế hệ những người giới thiệu các lí thuyết Mỹ học và Lí luận văn học nước ngoài (từ sau thời kỳ đổi mới)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết giới thiệu những nét cơ bản về các công trình của các nhà nghiên cứu - dịch giả, đã có công lao giới thiệu các công trình mĩ học và lí luận văn học nước ngoài vào Việt Nam từ sau năm 1986.

Số 32 (57) - Tháng 9/2017 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Thế hệ người giới thiệu lí thuyết Mỹ học Lí luận văn học nước (từ sau thời kỳ đổi mới) The introducers of aesthetics and foreign literature theory (after the reform period) PGS.TS Đinh Thị Minh Hằng, Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Dinh Thi Minh Hang, Assoc.Prof., Ph.D., Institute of Literature, Vietnam Academy of Social Sciences Tóm tắt Từ năm 1986 q trình đổi hội nhập, Việt Nam có nhiều thay đổi cấu xã hội, thiết chế trị - xã hội ổn định Từ thập kỷ 90 kỷ XX nay, lý thuyết mĩ học lí luận văn học dịch giới thiệu nhiều vào Việt Nam, lí luận văn học mĩ học Mác xít lí luận văn học mĩ học phi Mác xít Chúng ta có đội ngũ đơng đảo dịch giả, nhà nghiên cứu lí thuyết mĩ học lí luận văn học thực có uy tín có ảnh hưởng tư tưởng học thuật nói chung Ở này, giới thiệu nét cơng trình nhà nghiên cứu - dịch giả, có cơng lao giới thiệu cơng trình mĩ học lí luận văn học nước ngồi vào Việt Nam từ sau năm 1986 Từ khóa: hệ người giới thiệu, lí thuyết Mỹ học, Lí luận văn học nước ngồi, từ sau thời kì đổi Abstract In the process of reform and integration since 1986, Vietnam has experienced many changes in its social structure, but the social institution has remained stable From the 1990s to the present, aesthetic theories and literary theories have been translated and introduced to Vietnam, including Marxist literary and aesthetic theories as well as non-Marxist ones Vietnam possesses a great number of translators, researchers of aesthetic theories and literary theories that are truly reputable and influential in academic thought This article will introduce the basic features of the works of researchers - translators, who have contributed to introducing the aesthetics and foreign literature theory into Vietnam since 1986 Keywords: the introducers, Aesthetic Theories, Foreign Literature Theory, after the reform period Ở giai đoạn lịch sử, việc tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước vào Việt Nam thường lên số xu hướng chủ đạo Các xu hướng chủ đạo hình thành chi phối tình trị, văn hóa, xã hội Khi tìm hiểu hệ người giới thiệu lí thuyết mỹ học lí luận văn học nước ngồi, chúng tơi quan tâm đến tình trị, văn hóa, xã hội tác động đến trình tiếp thu tư tưởng lí luận văn nghệ vào Việt Nam từ năm 1986 đến Từ năm 1986 trình đổi hội nhập, Việt Nam có nhiều thay đổi cấu xã hội, thiết chế trị xã hội ổn định Đại hội VI Đảng THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI… cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) đưa đường lối “đổi “toàn diện cho đất nước Xóa bỏ hệ thống tập trung bao cấp, xây dựng kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa trở thành xu khơng thể đảo ngược, Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa Khi cơng đổi văn nghệ khởi động, diễn đàn học thuật, nhà nghiên cứu thảo luận sơi hàng loạt ngun lí quen thuộc mỹ học Mác xít truyền thống Nhưng từ đó, cơng trình nghiên cứu giới khoa học, hệ thống lí luận văn học mĩ học Mác xít truyền thống khơng ưu tiên lựa chọn hàng đầu để tiếp cận đề tài Từ thập kỷ cuối kỷ XX, xu hướng sáng tác đại hậu đại chủ nghĩa, nghệ thuật đa phương tiện ngày chiếm ưu đời sống văn hóa phạm vi tồn giới Cùng với phát triển kỹ thuật số thời đại giao lưu hội nhập quốc tế Và Việt Nam từ đổi hội nhập với giới, lí luận văn học mĩ học Mác xít xác định sở lý luận tảng, khơng giữ vị trí độc tơn trước Điều định tồn hướng tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước vào Việt Nam Từ thập kỷ 90 kỷ XX nay, lí thuyết mĩ học lí luận văn học nước bắt đầu dịch giới thiệu vào Việt Nam, lí luận văn học mĩ học Mác xít lí luận văn học mĩ học phi mác xít Lí luận văn học mĩ học Mác xít biến thể thời kỳ hậu Xơ viết giữ vị trí quan trọng Các trường phái phi Mác xít tới năm gần quan tâm dịch giới thiệu nhiều Ở Việt Nam có đội ngũ đơng đảo dịch giả, nhà nghiên cứu lí thuyết mỹ học lí luận văn học thực có uy tín có ảnh hưởng tư tưởng học thuật chung Căn vào nội dung lí thuyết mĩ học lí luận văn học nước ngồi, gộp tư tưởng văn nghệ giới thiệu từ 1986 đến thành số cụm vấn đề theo cụm vấn đề đó, chúng tơi nêu lên hệ người giới thiệu lí thuyết mĩ học lí luận văn học nước vào Việt Nam A Giới thiệu tư tưởng Mỹ học cổ điển phương Đông phương Tây Việt Nam từ năm 1986 Giới thiệu Mỹ học cổ điển phương Đông Sau năm 1986 mỹ học cổ điển Trung Hoa giới nghiên cứu quan tâm sưu tầm dịch thuật Điều thể qua hàng loạt cơng trình dịch thuật, giới thiệu, khảo cứu Nguyễn Đức Vân, Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Lê Tẩm, Hoàng Mộng Khánh, Nguyễn Duy Hinh, Tạ Phú Chinh, Nguyễn Khắc Phi, Phương Lựu, Mai Xuân Hải… a/ Trong trước tác kinh điển, có hai kiệt tác mĩ học thi học cổ điển Trung Hoa dịch tiếng Việt Đó Văn tâm điêu long Lưu Hiệp, Phan Ngọc dịch, Nhà xuất Văn học, xuất năm 1997 Tùy viên thi thoại Viên Mai, Nguyễn Đức Vân dịch, Nxb Văn học xuất năm 1999 Về Văn tâm điêu long, Tuyển tập Đinh Gia Khánh – tập II (Văn học trung đại), Đinh Thị Minh Hằng tuyển chọn, nhà xuất Giáo dục xuất năm 2007, cho in bổ sung thêm thiên: thiên VII – Nhạc phủ; thiên XVIII – Luận thuyết; thiên XX – Hịch di; thiên XXV – Thư kí Năm 1966, ĐINH THỊ MINH HẰNG như: - Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Lương Duy Thứ, Nhà xuất KHXH Nxb Cà Mau xuất năm 1990 - Về thi pháp thơ Đường Nguyễn Khắc Phi Trần Đình Sử, Nxb Đà Nẵng xuất năm 1997 - Thơ văn cổ Trung Hoa – Mảnh đất quen mà lạ Nguyễn Khắc Phi, Nxb Giaó dục xuất 1999 - Thi pháp thơ đường Nguyễn Thi Bích Hải, Nxb Thanh Hóa xuất năm 1995 + Loại thứ hai chuyên luận, tiểu luận trực tiếp nghiên cứu di sản mĩ học cổ điển Trung Hoa như: - Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc Phương Lựu, Nxb Giáo dục xuất năm 1989 - Luận giải nhan đề tác phẩm “Văn tâm điêu long “của Lưu Hiệp Nguyễn Phúc, Tạp chí Hán Nơm, số 6(85), 2007, tr.65-71 Giới thiệu mĩ học cổ điển phương Tây Từ năm 1986, có tác gia kinh điển lỗi lạc mĩ học cổ điển phương Tây dịch tiếng Việt Cụ thể sau: - Nghệ thuật thi ca Aristoteles (384 - 322 tr CN) Tác phẩm Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch Tác phẩm in lần đầu vào năm 1964, trải qua thời gian dài 30 năm đến cuối năm 90 kỷ XX, liên tiếp tái lần vào năm 1997 in Tạp chí văn học nước năm 1998, năm 1999, Nxb Văn học xuất - Những tùy bút hội họa D.Diderot (1713 – 1784), Phùng Văn Tửu dịch giới thiệu, Nxb Văn hóa xuất năm 1988 Tiểu luận Nhìn lại số giáo sư Đinh Gia Khánh giáo sư Phan Ngọc dịch Văn tâm điêu long lưu thư viện khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Phần dịch giáo sư Phan Ngọc xuất thành sách năm 1997 Phần dịch giáo sư Đinh gia Khánh lần in Tuyển tập Đinh Gia Khánh, gồm thiên giải tường tận Giáo sư Đinh Gia Khánh dịch thiên: Nhạc phủ, Luận thuyết, Hịch di, Thư kí, mà ơng giải đến 178 lần, có lời giải dài đến nửa trang Một tác phẩm quan trọng khác giới thiệu cuốn: Lí luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc Khâu Chấn Thanh Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục xuất năm 1994 b/ Có số cơng trình nghiên cứu mĩ học triết học cổ điển Trung Hoa, tác giả Trung Quốc người nước dịch giả người Việt Nam dịch tiếng Việt Đó Nghệ thuật ngơn ngữ thơ Đường Cao Hữu Công Mai Tổ Lân Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch, Nhà xuất Văn học, xuất năm 2000 Có thể kể thêm Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa I.S.Lísevich Trần Đình Sử dịch, Nhà xuất ĐHSP TP Hồ Chí Minh, xuất năm 1993 Triết học phương Đông Trương Văn Lập chủ biên, gồm tập, dịch giả Hồ Châu, Tạ Phú Chinh, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Duy Hinh, Hoàng Mộng Khánh dịch tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất năm 1998, năm 2000, năm 2001 c/ Về cơng trình khảo cứu chuyên sâu giới thiệu mĩ học cổ điển Trung Hoa có hai loại + Loại thứ chuyên luận, tiểu luận bàn văn thơ cổ điển Trung Hoa THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI… quan niệm Đi-đơ-rơ nghệ thuật dài gần 50 trang phần đầu sách giúp độc giả thâm nhập vào giới tư tưởng D.Diderot, nhà mĩ học Khai sáng vĩ đại - Phê phán lí tính tuý I.Kant (1724 – 1804), Bửu Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học xuất năm 2004 - Phê phán lí tính thực hành I.Kant, Bửu Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức xuất năm 2006 - Phê phán lực phán đoán I.Kant, Bửu Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức xuất năm 2007 - Hiện tượng học tinh thần V.F.Hegel (1770 – 1831), Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học xuất năm 2006 - Mĩ học (2 tập) V.F.Hegel, Phan Ngọc dịch giới thiệu, Nxb Văn học xuất năm 1999 I.Kant người mở đầu cho mĩ học cổ điển Đức, ông xem triết gia lớn thời cận đại Có thể nói I.Kant nâng triết học Đức lên giai đoạn Và I.Kant người mở đầu, V.F.Hegel người tổng kết đưa mĩ học cổ điển Đức lên đỉnh cao Bởi sau năm 1986, việc dịch thuật giới thiệu tác phẩm mĩ học kiệt xuất I.Kant V.F.Hegel kiện quan trọng việc giới thiệu tiếp thu tư tưởng văn nghệ nước vào Việt Nam Có thể thấy việc dịch thuật giới thiệu di sản mĩ học cổ điển phương Đông di sản mĩ học cổ điển phương Tây có khuynh hướng vào chiều sâu Cụ thể mĩ học cổ điển phương Tây giới thiệu cho độc giả Việt Nam ba nội dung quan trọng: - Thuyết “bắt chước” hay “mô phỏng”, triết thuyết lớn thời cổ đại Hy Lạp phân tích giới thiệu Nghệ thuật thi ca Aristoteles - Thuyết lực phán đốn Đó thuyết I.Kant - Học thuyết đẹp ba hình thái phát triển nghệ thuật nội dung quan trọng mà tiếp nhận từ mĩ học V.F.Hegel Việc giới thiệu hệ thống mĩ học cổ điển nhân loại phương Đơng phương Tây, giúp cho lí luận văn nghệ Việt Nam kiến tạo kho tri thức cách có hệ thống, từ gắn kết với nguồn cội văn hóa lịch sử dân tộc B Giới thiệu tư tưởng mĩ học Mác xít phương Tây Việt Nam từ năm 1986 Ở Việt Nam việc dịch thuật giới thiệu hệ thống mĩ học Mác xít phương Tây chưa có bề dầy lịch sử Sau năm 1986, chuyên luận Mác xít phương Tây dịch tiếng Việt Văn học J.P.Sartre, Nguyên Ngọc dịch giải, Nxb Hội nhà văn xuất năm 1999 Còn hầu hết dịch khác trích đoạn từ chuyên luận tác giả khác tiểu luận Có thể liệt kê cụ thể sau: năm 2005 Trương Đăng Dung cho đăng dịch tiểu luận Nghệ thuật chân lí khách quan G.Lukacs chương XIII rút từ Đặc trưng mĩ học G.Lukacs, in tạp chí Nghiên cứu văn học số 10 năm 2005 Năm 2007, Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX (2 tập)(1) Lộc Phương Thuỷ chủ biên Nxb Giáo dục cho mắt bạn đọc Bộ sách cho đăng loạt tiểu luận trích đoạn rút từ chuyên luận nhà Mác xít phương Tây như: Kafka Roger Garaudy, Kafka Ernst Fischer, Ảo ảnh ĐINH THỊ MINH HẰNG Phương Ngọc, Phương Lựu nỗ lực việc tiếp cận hệ thống mĩ học Mác xít phương Tây, góp phần làm phong phú kho tri thức vốn kinh nghiệm cho lí luận văn nghệ Việt Nam truyền thống Mĩ học Mác xít phương Tây khác với mĩ học Mác – Lênin chỗ, coi văn hóa động lực phát triển nhà nước xã hội, đấu tranh giai cấp Như vậy, từ tảng phận khác di sản kinh điển chủ nghĩa Mác, so với mĩ học Mác – Lênin truyền thống, mĩ học Mác xít phương Tây hệ thống lí thuyết hồn tồn khác Để tiếp cận cách tốt hệ thống lí thuyết mĩ học Mác xít phương Tây, cần có thêm cơng trình dịch thuật giới thiệu chuyên luận nghiên cứu chuyên sâu mang tính đối thoại C Giới thiệu lí thuyết văn nghệ Nga – Xơ viết Việt Nam từ năm 1986 Từ kỷ XX, mĩ học lí luận văn nghệ Nga – Xơ viết ln nguồn tiếp nhận mĩ học lí luận văn nghệ Việt Nam Nhưng từ có cơng đổi mới, phương hướng có phần khác trước Đặc biệt từ sau Liên Xơ tan rã, hệ thống lí thuyết phi thống nước Nga – Xơ viết lại trở thành đối tượng tiếp nhận chủ yếu tư lí luận, phê bình văn nghệ Việt Nam Từ năm 1986 nhiều dịch giả Việt Nam bắt đầu chuyển tải tư tưởng khoa học trường phái hình thức Nga đến độc giả Trên tạp chí Văn học nước ngoài, số năm 1998, số chuyên đề dành cho văn học Nga, Đỗ Lai Thuý dịch số tiểu luận V.Shklovski, B.Eikhenbaum, R.Jakobson Sau sách Nghệ thuật thủ pháp (Lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga) tập thể dịch giả Đỗ Lai thực Christopher Caudwell, Qui tắc nghệ thuật Pierre Bourdieu… Năm 2014, Xã hội học văn học Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên dịch giới thiệu Nxb ĐHQG Hà Nội xuất Trong sách hai cơng trình Lucien Goldmann Quan niệm giới giai cấp xã hội Tiểu thuyết Mới thực Lộc Phương Thuỷ dịch Và cơng trình khác Pierre Bourdieu Qui tắc nghệ thuật – Ba trạng thái trường Việc diễn giải mĩ học Mác xít phương Tây dịch giả Lộc Phương Thủy, Trương Đăng Dung, Nguyễn Phương Ngọc viết nhiều báo, tiểu luận trình bày có hệ thống phân tích sâu sắc Các tiểu luận Phê bình Mác xít Pháp kỷ XX (2), Xã hội học văn học công trình nghiên cứu Lucien Goldmann(3) Lộc Phuơng Thuỷ, Xã hội học văn học Pierre Bourdieu(4) Nguyễn Phương Ngọc, Những đặc điểm hệ thống lí luận văn học Mác xít kỷ XX(5) Trương Đăng Dung ví dụ cụ thể Cuốn Tư tưởng văn hóa văn nghệ chủ nghĩa Mác phương Tây(6) Phương Lựu chuyên luận diễn giải mĩ học Mác xít phương Tây cách có hệ thống Cơng trình dày 343 trang gồm 14 chương Chương đầu mô tả tổng quan lịch sử cấu trúc chủ nghĩa Mác phương Tây Mười ba chương lại giới thiệu tư tưởng triết học mĩ học lí luận văn học mười ba học giả môn phái lớn như: G.Lukacs, R.Gruady, E.Fischer, H.Lefebvre, T.W.Adorno, E.Fromm, J.P.Sartre, L.Goldmann, A.Gramsci, R.Williams, T.Eagleton, F.Jameson Các công trình nêu Trương Đăng Dung, Lộc Phương Thủy, Nguyễn THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI… phê bình văn học phương Tây kỷ XX(10) dành chương để trình bày quan điểm trường phái hình thức Nga, tác giả tiêu biểu V.Shklovski, Iu.Tynhianov, R.Jakobson, V.Propp Về người có cơng truyền bá trường phái hình thức Nga phải kể đến Huỳnh Như Phương, ông người bỏ nhiều cơng sức nghiên cứu trường phái hình thức Nga cách có hệ thống Cơng trình trường phái hình thức Nga ơng cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tập trung phân tích kỹ lưỡng trường phái học thuật từ nhiều góc độ bình diện khác Trường phái hình thức Nga nhà khoa học Việt Nam vận dụng khảo sát vấn đề khoa học Vũ Tuyết Loan với tiểu luận Lí thuyết hình thái học V.Propp truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Campuchia(11), Tăng Kim Ngân với chuyên luận Cổ tích thần kỳ người Việt – Đặc điểm cấu tạo cốt truyện(12), Đỗ Bình Trị với chuyên luận Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái truyện cổ tích V.Ja.Propp(13) M.M.Bakhtin (1895 – 1975) nhà mĩ học, triết học, văn hóa học nghiên cứu văn học lỗi lạc kỷ XX Việc giới thiệu quảng bá tư tưởng học thuật M.M.Bakhtin năm 1985, với tiểu luận Trần Đình Sử với nhan đề M.Bakhtin thi pháp Dostoieski đăng tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10 Nhưng phải đến năm 1992 tác phẩm M.M.Bakhtin dịch tiếng Việt Cuốn Lí luận thi pháp tiểu thuyết (14) Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu có tiểu luận: Tiếng cười Rabelais văn hóa trào tiếu dân gian, Tiểu thuyết thể loại văn học, Ngôn ngữ tiểu thuyết, Tiểu thuyết phức điệu Thúy, Trương Đăng Dung, Huyền Giang, Nguyễn Văn Quảng, Phạm Nguyên Phẩm, Ngân Xuyên, Nxb Hội nhà văn xuất năm 2002 Cuốn Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX (7) Lộc Phương Thủy chủ biên dịch nhiều tiểu luận trường phái hình thức Nga: Đào Tuấn Ảnh dịch tiểu luận Về tính thống nghệ thuật, Nghệ thuật thủ pháp, Một lần bắt đầu kết thúc tác phẩm văn học (của V.Sklovski), Hiện tượng văn học, Về tiến triển văn học (của Iu.N.Tynhianov), Song Hà dịch tiểu luận Lí thuyết phương pháp hình thức (của B.M.Eikhembaum) Năm 2012, Lã Nguyên dịch phần quan trọng chuyên luận tiếng B.M.Eikhenbaum: Giai điệu câu thơ trữ tình Nga - Những vấn đề phương pháp luận(8) Tuyển tập V.Ya.Propp (2 tập) giới thiệu với độc giả cơng trình quan trọng V.Ya.Propp (1895 – 1970) như: Hình thái học truyện cổ tích, Những gốc rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ, Những lễ hội nơng nghiệp Nga Folklore thực Tuyển tập tập thể dịch giả có uy tín gồm: Phan Ngọc, Chu Xuân Diên, Đỗ Lai Thúy, Trần Phương Phương, Nguyễn Kim Loan biên dịch Trường phái hình thức Nga khơng đối tượng dịch thuật mà đối tương để nhà khoa học khảo sát, nghiên cứu, ứng dụng như: Chuyên khảo Truyện cổ tích mắt nhà khoa học(9) Chu Xuân Diên tiểu luận Thi pháp học đại Trần Đình Sử đăng tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số tháng năm 1995 Tiểu luận Trần Đình Sử trình bày trường phái hình thức Nga trình vận động phát triển Phương Lựu chuyên khảo Lí luận ĐINH THỊ MINH HẰNG Dostoievski Phạm Vĩnh Cư dịch tiểu luận: Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Sử thi tiểu thuyết in Lí luận, phê bình văn học giới kỷ XX(15) Trong Lí luận văn học – Những vấn đề đại(16) Lã Nguyên dịch tiểu luận Vấn đề thể loại lời nói M.M.bakhtin Tiếp đến phải kể đến việc giới thiệu chuyên luận như: Những vấn đề thi pháp Dostoievski (17) tập thể dịch giả Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng(18) Từ Thi Loan dịch, Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ(19) Ngô Tự Lập dịch giới thiệu Những tiểu luận chuyên luận giúp người đọc Việt Nam hình thành ý niệm tư tưởng học thuật M.M.Bakhtin Có thể nói sau năm 1986, tư tưởng khoa học hệ thống lí thuyết M.M.Bakhtin tiếp thu mạnh mẽ vào Việt Nam Yuri Mikhailovich Lotman (1922 – 1993) nhà nghiên cứu văn học, nhà văn hóa kí hiệu học tiếng giới Ông người sáng lập đứng đầu trường phái Tartu – Moskva Ở Việt Nam, năm 2005 chuyên luận Cấu trúc văn nghệ thuật (20) Yu.M.Lotman lần nhóm Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch tiếng Việt Hai năm sau sách tái Mười năm sau Yu.M.Lotman - Ký hiệu học văn hóa(21) nhóm Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử biên dịch, thích giới thiệu mắt bạn đọc Yu Mikhailovich Lotman định nghĩa văn thơng tin chí hai lần mã hóa Theo quan niệm ông, từ chất, văn tượng đa ngữ D Giới thiệu lí thuyết Mỹ học Lí luận văn học đại phương Tây Việt Nam từ năm 1986 Từ sau năm 1986, dịch giả nhà nghiên cứu Việt Nam dịch giới thiệu với công chúng Việt Nam gần tất hệ thống mĩ học lí luận văn học đại phương Tây kỷ XX Các cơng trình dịch thuật, khảo luận, nghiên cứu, giới thiệu mĩ học lí luận văn học đại phương Tây Việt Nam sau năm 1986 a/ Bộ Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX (22) (2 tập) Đây loại sách tuyển chọn Bộ sách phác thảo tranh tồn cảnh lí luận phê bình văn học giới kỷ XX Bộ sách tuyển dịch trích dịch văn 44 tác giả thuộc trường phái lí thuyết lớn: Trường phái hình thức Nga, Phê bình mới, Chủ nghĩa cấu trúc ký hiệu học, Chủ nghĩa hậu cấu trúc, Chủ nghĩa hậu đại, Phê bình phân tâm học, Phê bình tượng luận… Bộ sách Lộc Phương Thủy chủ biên với tham gia đông đảo đội ngũ dịch giả, nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung, Đào Tuấn Ảnh, Phạm Vĩnh Cư, Trịnh Bá Đĩnh, Ngân Xuyên, Đỗ Lai Thuý, Lê Phong Tuyết, Trần Hồng Vân, Lê Huy Bắc, Nguyễn Văn Nguyên, Trần Hải Yến, Nguyễn Phương Ngọc, Khương Việt Hà, Hoàng Tố Mai, Huyền Giang… b/ Phương Lựu giới thiệu lí luận văn học đại phương Tây dạng tổng quan tư tưởng triết học, mĩ học nghệ thuật loạt khuynh hướng, trường phái lí luận, phê bình văn học Năm 1995 ơng cho xuất Tìm hiểu lí THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI… luận phương Tây đại(23), năm 1999 ông cho xuất Mười trường phái lí luận phê bình văn học đương đại phương Tây(24) đến năm 2001 ông cho xuất sách Lí luận phê bình văn học phương Tây đại(25) Cuốn sách ông giới thiệu hai mươi hai trường phái lí luận văn học phương Tây đại Dưới dạng giới thiệu tổng quan có cơng trình Nguyễn Văn Dân Lí luận văn học so sánh(26) Phương pháp luận nghiên cứu văn học(27) c/ Về loại sách vừa lược khảo, vừa biên dịch để giới thiệu lí luận phê bình văn học phương Tây, số nhà nghiên cứu, dịch giả thực Như Phân tâm học văn học nghệ thuật(28) Đỗ Lai Thúy (chủ biên) dịch giả Huyền Giang, Ngô Bình Lâm, Ngân Xun, Đỗ Đức Thịnh, Bích Hường dịch tiểu luận S.Freud, C.G.Jung, G.Tucci, V.Dundes… Năm 2011, Trịnh Bá Đĩnh giới thiệu Chủ nghĩa cấu trúc văn học(29) gồm phần đầu cơng trình nghiên cứu 84 trang, phần lại dịch số tiểu luận R.Jakobson, Claude Le1vi-Strauss, Iu.Lotman, Tz.Todorov Những Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết (30) Lại Ngun Ân, Đồn Tử Huyến thực Xã hội học văn học(31) Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên thực cơng trình lược khảo biên dịch d/ Với chuyên luận chuyên sâu, tính học thuật cao cần có dịch công phu, dịch giả đầu tư nhiều cơng sức để giới thiệu với độc giả Có thể kể đến cơng trình như: Phương Đơng phương Tây(32) N.Konrat Trịnh Bá Đĩnh dịch, Độ không lối viết(33) R Barthes Nguyên Ngọc dịch, Mimesis(34) E.Auerbach Phùng Ngọc Kiêndịch, Những huyền thoại(35) R.Barthes Phùng Văn Tửu dịch, Bản mệnh lí thuyết(36) A.Compagnon Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch, Lí luận văn học(37) R.Wellek A.Warren Nguyễn Mạnh Cường dịch, Văn chương lâm nguy(38) Tz.Todorov Trần Huyền Sâm dịch, Thi pháp chủ nghĩa hậu đại(39) L.Petrescu Lê Nguyên Cẩn dịch, Đơng phương luận(40) E.Said Lưu Đồn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tuỵ dịch, Thi pháp văn xuôi(41) cuả Tz.Todorov Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch… Một số lí thuyết mĩ học lí luận văn học phương Tây giới nghiên cứu, dịch thuật quan tâm giới thiệu lên kiện học thuật từ sau năm 1986 a/ Sau năm 1986, nhà nghiên cứu, dịch giả dịch thuật quảng bá nhiều tác phẩm thuyết phân tâm học Các tác phẩm quan trọng ông tổ phân tâm học S.Freud, C Jung, E Fromm dịch tiếng Việt, ví dụ như: Nguồn gốc văn hóa tơn giáo (Vật tổ cấm kị)(42) S.Freud Lương Văn Kế dịch, Bệnh lý học tinh thần sinh hoạt đời thường(43) S.Freud Bùi Lưu Phi Khanh dịch, Phân tâm học nhập môn(44) S.Freud Nguyễn Xuân Hiến dịch, Phân tâm học tôn giáo(45) E.Fromm Lưu Văn Hy dịch, Ngôn ngữ bị lãng quên(46) E.Fromm Lê Tịnh dịch… b/ Hệ thống lí thuyết mĩ học tiếp nhận lí thuyết tiếp nhận văn học, từ năm 90 kỷ XX điểm nóng lí thuyết Việt Nam Hệ thống lí thuyết liên tục giới thiệu quảng, bá 10 ĐINH THỊ MINH HẰNG Đạm, Nguyễn Văn Qua, Nguyễn Hồi Thủ, Bảo Trân, Lưu Đức Trung, Nguyễn Vinh, Ngân Xuyên dịch, đánh dấu cột mốc quan trọng việc tiếp nhận chủ nghĩa hậu đại vào Việt Nam Bộ Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX Lộc Phương Thủy chủ biên tập hợp nhiều dịch tiểu luận chủ nghĩa hậu đại như: Tính bao hàm chủ nghĩa hậu đại: xây dựng lại tính đại Trung Quốc Trần Hiếu Minh Trần Quỳnh Hương dịch, Chủ nghĩa hậu đại D.Martin Fields Pham Xuân Nguyên dịch, Hậu đại: logic văn hóa chủ nghĩa tư hậu kỳ F.Jameson Khương Việt Hà dịch, Chủ nghĩa hậu đại - điều cần biết W.Grassie Phạm Phương dịch… Năm 2011 Phương Lựu cho xuất chuyên luận Lí luận văn học hậu đại(56) Năm 2012 Lê Huy Bắc cho xuất chuyên luận Văn học hậu đại - Lí thuyết tiếp nhận(57) Từ năm 2011 đến năm 2013 lại có hai hội thảo khoa học văn học hậu đại tổ chức Hà Nội Huế Từ hai hổi thảo có hai kỷ yếu: Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận(58) Văn học hậu đại - Lí thuyết thực tiễn(59) Tóm lại, chủ nghĩa hậu đại có sức hấp dẫn hệ thống vấn đề giới thiệu phong phú vơ d/ Tự học lí thuyết diễn ngơn hai hệ thống lí thuyết tiếp nhận vào Việt Nam Từ năm 2000, tự học trở thành số đối tượng hoạt động tiếp nhận lí thuyết mĩ học lí luận văn học phương Tây Năm 2001, hội thảo khoa học cấp quốc gia tự học tổ chức khoa ngữ văn đại học Sư phạm Hà Nội Dựa tham luận nghiên cứu, phân tích nhiều tiểu luận chuyên luận Nguyễn Văn Dân có Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành(47), Trần Đình Sử với tiểu luận Tiếp nhận – bình diện lí luận văn học(48), Trần Đình Sử chủ biên Giáo trình lí luận văn học(49) có chương Tiếp nhận, thưởng thức phê bình văn học, Trương Đăng Dung với hai chuyên luận Từ văn đến tác phẩm văn học(50) Tác phẩm văn học trình(51), Phương Lựu với giáo trình Tiếp nhận văn học(52), Huỳnh Như Phương với Lí luận văn học(53) dành hẳn chương VI viết Tiếp nhận văn học… c/ Chủ nghĩa hậu đại xuất vào năm 50 kỷ XX Mĩ đến năm 80 nghiên cứu trào lưu tư tưởng đặc biệt Chủ nghĩa hậu đại tiếp nhận vào Việt Nam tương đối muộn Tiểu luận Tìm hiểu chủ nghĩa hậu đại Phương Lựu đăng tạp chí Nhà văn, số năm 2000 số cơng trình có ý thức giới thiệu chủ nghĩa hậu đại tượng văn hóa Năm 2003, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây biên soạn tuyển tập Văn học giới hậu đại Tuyển tập gồm Quyển I có nhan đề Những vấn đề lí thuyết(54) Đồn Tử Huyến Lại Nguyên Ân biên soạn, với công tác dịch giả Đào Tuấn Ảnh, Phan Việt Thủy, Ngân Xuyên, Lộc Phương Thủy, Nguyễn Trung Đức, Đào Văn Lưu, Hồng Hưng, Nguyễn Minh Qn Quyển II có nhan đề Truyện ngắn hậu hiên đại giới(55) Lê Huy Bắc tuyển chọn giới thiệu với công tác dịch giả Đặng Anh Đào, Nguyễn Trung Đức, Đào Thu Hằng, Phan Thu Hiền, Bùi Việt Hoa, Phạm Viêm Phương, Đào Tuấn Ảnh, Phạm Bá 11 THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI… sách Trần Văn Tồn có số tiểu luận nghiên cứu diễn ngôn giới số vấn đề khác như: Dẫn luận lí thuyết diễn ngơn M.Foucault nghiên cứu văn học(64), Lã Nguyên tiếp cận tượng văn học Việt Nam qua góc độ lí thuyết diễn ngơn Nguyễn Tn - nhà văn hình dung từ(65), Văn xi hậu đại Việt Nam: Quốc tế địa, cách tân truyền thống(66)… Lí thuyết diễn ngơn khoa học liên ngành lí thuyết diễn ngơn hệ hình thể luận Tác phẩm văn học, lí luận phê bình văn học hình thức diễn ngơn Diễn ngơn văn học có đặc trưng riêng nó, mã tư tưởng thường bộc lộ qua mã văn hóa Tuy tiếp nhận vòng vài chục năm nay, lí thuyết diễn ngơn thâm nhập sâu sắc vào đời sống học thuật khoa học văn học nước ta Đó nhờ công lao nhà nghiên cứu khoa học nhân văn, dịch giả dịch thuật, nghiên cứu quảng bá lí thuyết vào Việt Nam Về phê bình nữ quyền, phê bình hậu thực dân, phê bình sinh thái xuất Việt Nam tiếp nhận cách nồng nhiệt Tham gia dịch thuật, giới thiệu, quảng bá trường phái ngồi nhà phê bình trẻ có bậc lão thành Trần Đình Sử, Phương Lựu Ba trào lưu phê bình lên vấn đề thời sự, mang tính cập nhật đời sống học thuật nước ta Ngày 29/11/2012 Viện Văn học tổ chức tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại” thu hút tham gia nhiều nhà nghiên cứu Trần Thiện Khanh, Đoàn Ánh Dương, Hồ Khánh Vân, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Thị Cung Mi, Trần Thục, Đỗ Thị Hường, Đặng Thị Thái Hà, Trần Lê Hoa Tranh…(67) hội thảo bổ sung thêm số cơng trình nghiên cứu tự học, với chủ trì GS Trần Đình Sử Tự Sự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử(60) (hai quyển) xuất Cuốn sách gồm 79 tiểu luận học giả: Phương Lựu, Trần Đinh Sử, La Khắc Hòa, Đỗ Hải Phong, Lê Lưu Oanh, Đặng Anh Đào, Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Đăng Điệp, Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Văn Dân, Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Huỳnh Như Phương, Trần Huyền Sâm, Nguyễn Thái Hòa, Diệp Quang Ban, Lê Trà My, Nguyễn Hải Phương, Trần Văn Toàn, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Thị Ngọc Minh… Các tiểu luận chủ yếu hướng tới vấn đề như: Tổng thuật lịch sử hình thành phát triển tự học Diễn giải số phạm trù lí thuyết quan trọng nó, diễn giải lí thuyết tự nhà kinh điển trường phái lí thuyết Vận dụng lí thuyết tự học để nghiên cứu nghệ thuật tự sáng tác nhà văn, trường phái hay giai đoạn văn học cụ thể Lí thuyết diễn ngôn xuất vào kỷ XX Thế kỷ XX gọi kỷ bước ngoặt diễn ngôn Khái niệm diễn ngôn lần nhà ngôn ngữ học người Mỹ Z.Harri sử dụng thuật ngữ khoa học vào năm 1952 Ở Việt nam, năm 2009, Diệp Quang Ban cho xuất chuyên luận Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản(61), cơng trình diễn giải lí thuyết diễn ngơn cách hệ thống Trần Đình Sử người giới thiệu lí thuyết diễn ngơn văn học tiểu luận Bản chất xã hội, thẩm mĩ diễn ngôn văn học in Trên đường biên văn học(62) tiểu luận Bước ngoặt diễn ngôn chuyển đổi hệ hình nghiên cứu văn học(63) in 12 ĐINH THỊ MINH HẰNG Các lí thuyết mĩ học lí luận văn học đại phương Tây đời vào kỷ XX, mở hệ hình tư kiểu nêu lên vấn đề khoa học nhân văn mang tính tồn cầu Trên chúng tơi giới thiệu nét cơng trình nhà nghiên cứu – dịch giả có cơng lao giới thiệu cơng trình mĩ học lí luận văn học nước vào Việt Nam từ sau năm 1986 Tuy nhiên dung lượng vấn đề rộng lớn, nhiều cơng trình Chủ nghĩa cấu trúc, Phê bình mới, Mỹ học tiếp nhận… chưa giới thiệu đầy đủ Công việc nhà nghiên cứu, phê bình, dịch thuật tiếp tục tiến hành tương lai (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) Chú thích: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (22) Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX (2 tập), Nxb Giáo dục, H.2007 Phê bình Mác xít Pháp kỷ XX, Nghiên cứu văn học số 11/2013 Xã hội học văn học, Nxb ĐHQG H.2014, tr.59-82 Xã hội học văn học, Nxb ĐHQG, H.2014, tr.108-134 Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX, T1, Nxb Giáo dục, H.2007, tr.207- 218 Tư tưởng văn hóa văn nghệ Chủ nghĩa Mác phương Tây, Nxb Thế giới, 2007 Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX (2 tập), Nxb Giáo dục, 2007 Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật số 4, tháng 12-2012, tr.57-70 Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Trường ĐH Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1989 Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, H.2001 Tạp chí văn hóa dân gian, số năm 1993 Cổ tích thần kỳ người Việt – Đặc điểm cấu tạo cốt truyện Nxb Khao học xã hội, H.1994 Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình (23) (24) (25) (26) (27) (28) (29) (30) (31) (32) (33) (34) (35) 13 thái truyện cổ tích V.Ja.Propp Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Lí uận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, H.1992 Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, H.2007, tr.376 – 480 Lí luận văn học – Những vấn đề đại, Nxb Sư phạm, H.2012 Những vấn đề thi pháp Đõtôiepxki, Nxb Giáo dục, H.1993 Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Nxb Khoa học xã hội, H.2006 Chủ nghĩa Mác triết học ngôn ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2015 Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb ĐHQG Hà Nội 2005, in lần hai 2007 Ký hiệu học văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội 2015 Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập, Nxb Giáo dục, 2007 Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, H.1995 Mười trường phái lí luận, phê bình văn học phương Tâu đại, Nxb Giáo dục, H.1999 Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, 2001 Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, H.2011 (in lần thứ 5) Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, H.2004 Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, H.2004 Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội nhà văn, H.2011 Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, H.2003 Xã hội học văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, H.2014 Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục, H.1997 Độ không lối viết, Nxb Hội nhà văn, H.1998 Mimesis Nxb Tri thức, H 2014 Những huyền thoại, Nxb Tri thức, H.2008 THẾ H NHỮNG NGƯỜI GIỚI THI U CÁC LÍ THUYẾT MỸ HỌC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI… (36) (37) (38) (39) (40) (41) (42) (43) (44) (45) (46) (47) (48) (49) (50) (51) (52) (53) (54) Bản mệnh lí thuyết, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2006 Lí luận văn học, Nxb Văn học, H.2009 Văn chương lâm nguy, Nxb Văn học, H.2013 Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2013 Đông phương luận, Nxb Tri thức, H.2014 Thi pháp văn xuôi, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2004 Nguồn gốc Văn hóa tơn giáo (Vật tổ cấm kị), Nxb ĐHQG, H 2001 Bệnh lý học tinh thần sinh hoạt đời thường, Nxb Văn hóa thơng tin, H.2002 Phân tâm học nhập môn, Nxb ĐHQG, H.2002 Phân tâm học tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, H.2012 Ngơn ngữ bị lãng qn, Nxb Văn hóa thơng tin, H.2002 Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành, Tạp chí Văn học, số 4, tháng & 8/1986, tr.23 – 29 Tiếp nhận – bình diện lí luận văn học, Trần Đình Sử - Tuyển tập, T.2, Nxb Giáo dục, H.2005, tr.300 – 315 Gi trình lí luận văn học (bản chất đặc trưng văn học) (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb ĐHSP, H 2004, tr 159 – 187 Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, H.1998 Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, H.2004 Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H.1997 Lí luận văn học, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Văn học hậu đại giới – Những vấn Ngày nhận bài: 26/8/2017 (55) (56) (57) (58) (59) (60) (61) (62) (63) (64) (65) (66) (67) đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn Trung tâm Văn hóa, Ngơn ngữ Đơng Tây, 2003 Văn học hậu đại giới – Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội nha văn Trung tâm Văn hóa, Ngơn ngữ Đơng Tây, 2003 Lí luận văn học hậu hiệnđại, Nxb ĐHSP, H.2011 Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb ĐHSP, H.2012 Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận (Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia năm 2011), Nxb Văn học, H.2013 Văn học hậu đại – Lý thuyết thực tiễn (Hội thảo khoa học quốc gia năm 2013), Nxb ĐHSP, H.2013 Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử Nxb ĐHSP H phần I - 2007, phần II - 2008 Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giaó dục, H.2009 Trên đường biên văn học, Nxb Văn học, H.2014, tr.166 – 179 Trên đường biên văn học, Nxb Văn học, H.2014, tr.180 – 198 Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M.Foucault nghiên cứu văn học, Nghiên cứu văn học, số 5/ 2015, tr.45 – 57 Nguyễn Tuân – Nhà văn hình dung từ, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số 30 tháng 2/2015, tr.57 – 63 Văn xuôi hậu đại Việt Nam – Quốc tế địa, cách tân truyền thống, Nghệ thuật mới, số 12, tháng 1/2013 Xem thông tin hội thảo từ nguồn: http://phêbinhvanhọc.com.vn/van-xuoi-nutrong-boi-canh-van-hoc-viet-nam-duong-dai/ Biên tập xong: 15/9/2017 14 Duyệt đăng: 20/9/2017 ... tưởng văn nghệ nước vào Việt Nam Từ thập kỷ 90 kỷ XX nay, lí thuyết mĩ học lí luận văn học nước ngồi bắt đầu dịch giới thiệu vào Việt Nam, lí luận văn học mĩ học Mác xít lí luận văn học mĩ học. .. cứu lí thuyết mỹ học lí luận văn học thực có uy tín có ảnh hưởng tư tưởng học thuật chung Căn vào nội dung lí thuyết mĩ học lí luận văn học nước ngồi, chúng tơi gộp tư tưởng văn nghệ giới thiệu. .. hệ người giới thiệu lí thuyết mĩ học lí luận văn học nước vào Việt Nam A Giới thiệu tư tưởng Mỹ học cổ điển phương Đông phương Tây Việt Nam từ năm 1986 Giới thiệu Mỹ học cổ điển phương Đông Sau

Ngày đăng: 14/02/2020, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan