Chọn bộ GA hìn 7 (hót)công phu

42 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chọn bộ GA hìn 7 (hót)công phu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n: 16/8/2009 Ngµy d¹y: 19/8/2009 TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I- MỤC TIÊU - HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh. - Rèn luyện kỹ năng vÏ hình, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. - Bước đầu làm quen với suy luận. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh - Thước thảng, thước đo góc III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số – vệ sinh. 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét về vò trí hai góc chúng có thể có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù. Hôm nay ta xét vò trí mới về hai góc: * HĐ1: GV: Yêu cầu HS quan sát thao tác vẽ hình của GV hS Gv:Có nhận xét gì về cạnh Ox và Oy, Ox’ và Oy’ Hs: Tr¶ lêi * HĐ2: GV: O ˆ 1 và O ˆ 3 có chung đỉnh, một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia, được gọi là hai góc đối đỉnh. 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh: * Đònh nghóa: (SGK - Trang 81) VD: ˆ O 1 và ˆ O 3 4 2 3 1 y' y x y O Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hs GV: cho HS đọc trong SGK Hs: GV: Nêu một cách đònh nghóa sai khác “thay từ mỗi bằng từ một” để khắc sâu cho HS. Hs: * HĐ3: Cho HS làm bài tập 1,2 được chép sẵn vào bảng phụ. * GV vẽ góc AOB và nêu vấn đề: vẽ góc ®èi đỉnh của AOB Hs: * GV: Hai góc ®èi đỉnh này có tính chất gì? Hs: GV: Cho HS kiểm tra quan sát của mình bằng thước đo. Hs: GV: - Cho HS làm bài tập ?3 - Nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh Hs: * HĐ4: -GV: hướng dẫn để HS suy luận Hs: -Có nhận xét gì về góc O ˆ 1 và O ˆ 2 ? O ˆ 3 và O ˆ 2 ? Hs: -Qua bài tập rút ra kết luận * HĐ5: -Luyện tập: -Bài tập 3, bài tập 4 ˆ O 2 và ˆ O 4 là cặp góc đối đỉnh. A O B 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh Ta có: O ˆ 1 và O ˆ 2 kề bù nên O ˆ 1 + O ˆ 2 =180 0 (1) O ˆ 2 + O ˆ 3 =180 0 (2) (vì kề bù) Từ (1) và (2) => O ˆ 1 = O ˆ 3 O ˆ 3 và O ˆ 4 kề bù nên O ˆ 3 + O ˆ 4 =180 0 (3) O ˆ 2 + O ˆ 4 =180 0 (kề bù) (4) Từ (3) và (4) => O ˆ 4 = O ˆ 2 T/c: (SGK) 4. Củng cố Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất nào? 5. Dặn dò 2 O A B - Thuộc đÞnh nghÜa, tính chất của hai góc đối đỉnh - Làm bài tập: 5,6,7,8,9 chn bÞ lun tËp IV. Rút kinh nghiệm. Ngµy so¹n: 17/8/2009 Ngµy d¹y: 22/8/2009 TIẾT 2: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh-cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. - Biết vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để giải bài tập, suy luận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Thước đo góc, bảng phụ 2. Học sinh - Ôn tập, làm bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số – vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãu nêu đònh nghóa và tính chất hai góc đối đỉnh 3. Giảng bài mới GV- HS GB * HĐ1: -Cho HS lên bảng làm bài tập 5. Hs: - GV: kiểm tra việc làm bài tập của HS ở vỡ bài tập. Hs Gv:Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ như thế nào? Hs: -GV: hướng dẫn HS suy luận để tính số đo của A B ˆ C. Hs: -GV: hướng dẫn HS tính số đo 1. Bài tập 5 Vì A B ˆ C kề bù với A B ˆ C ’ Nên: A B ˆ C + A B ˆ C ’ =180 0 => A B ˆ C ’ =180 O - A B ˆ C A B ˆ C ’ =180 O - 56 O =124 O 3 A C C A B của góc C B ˆ A ’ dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh. Hs: * HĐ2: Cho HS giải bài tập 6 GV: cho HS vẽ gãc xOy=47 0 , vẽ hai tia đối ox ’ , Oy ’ của hai tia â và Oy Hs: Gv:Nếu O ˆ 1 = 47 O => O ˆ 3 = ? -Góc O ˆ 2 và O ˆ 4 quan hệ như thế nào? Tính chất gì? Hs: * HĐ3: - GV: cho HS làm bài tập 7. Hs: Gv:Cho 1 HS lên vẽ hình và viết trên bảng các cặp góc đối đỉnh Hs:. - GV: nhận xét cùng cả lớp - GV: nếu ta tăng số đường thẳng lên 4,5,6……. N, thì số cặp góc đối đỉnh là bao nhiêu? Hãy xác lập công thức tính số cặp góc đối đỉnh? Hs: * HĐ4: -GV: HS làm bài tập 8. Hs: Gv:Một HS lên bảng làm. Cả lớp trao đổi về nhà để kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. A B ˆ C và A ’ B ˆ C ’ đối đỉnh nên: A B ˆ C = A ’ B ˆ C ’ = 56 O Bài 6: Ta có: O ˆ 1 = 47 O mà O ˆ 1 = 3 (đđ) Nên O ˆ 3 = 47 O O ˆ 1 + O ˆ 2 = 180 0 (kề bù) nên O ˆ 2 = 180 O - O ˆ 1 = 180 O - 47 O = 133 O O ˆ 2 = O ˆ 4 vì đối đỉnh. Nên O ˆ 4 = 133 O Bµi 7: XX ’ và ZZ ’ có hai cặp đối ®Ønh là X O ˆ Z và X ’ O ˆ Z ’ ; X ’ O ˆ Z và X O ˆ Z ’ ’ XX ’ và YY ’ có hai cặp đối đỉnh X O ˆ Y và X ’ O ˆ Y ’ ; X ’ O ˆ Y và X O ˆ Y ’ 4 47 0 y' y x x' O O y y' z z' x x' O 70 0 70 0 x x' y y' YY ’ và ZZ ’ có hai cặp góc đối đỉnh Y O ˆ Z và Y’ O ˆ Z’ và Y O ˆ Z’ vµ Y’OZ 4. Củng cố Hướng dẫn học sinh làm bài 9 5. Dặn dò - Ôn lại lý thuyết về góc vuông - Làm các bài tập: 9. - Chuẩn giấy để gấp hình. IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………… 5 70 0 70 0 x O x' y y' TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: - HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau công nhận tính chất duy nhất 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a cho trước. - Biết vÏ đường thẳng vuông góc đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước. - II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, eke, bảng phụ 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, một tờ giấy gấp hình III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. ổn đònh lớp: Kiểm tra só số – vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập 9 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * HĐ1: - GV: cho HS làm bài tập ? 1 Hs: 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Gv: Hướng dẫn HS các thao tác gấp và trả lời câu hỏi Các góc tạo bởi nếp gấp là góc gì? Hs: 6 Tuần 2 Ngày soạn: 20/8/2009 Ngày dạy: 25/8/2009 2 1 H×nh 4 O x y y' x' GV: cho HS làm bài tập ? 2 ở SGK O ˆ 2 có quan hệ như thế nào với O ˆ 1 Hs:TR¶ lêi - GV: Hai đường thẳng xx’ và yy’ như thế nào được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Hs: Gv: Vậy như thế nào là hai đường thẳng vuông góc Hs: O ˆ 1 = 90 0 , O ˆ 2 + O ˆ 1 = 180 0 => O ˆ 2 = 90 0 O ˆ 1 = O ˆ 3 (đđ) = 90 0 O ˆ 2 = O ˆ 4 (đđ) = 90 0 Đònh nghóa: SGK Kí hiệu xx’ ⊥ yy’ * HĐ2: GV: cho HS làm bài tập? 3 Hs: GV: hướng dẫn HS vẽ theo từng trường hợp 1. Hs: GV: Thực hiện vẽ hướng dẫn HS vẽ TH 1 Hs: 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc Điểm O nằm trên đường thẳng a GV: thao tác và hướng dẫn học sinh vÏõ TH2. Hs: * HĐ3: Dựa vào cách vẽ GV: Điểm O nằm ngoài đường thẳng a 7 a a a' O O a a a' a a' O O cho HS diễn đạt qua O vẽ được mấy ®ường thẳng a’ ⊥ a cho tríc? GV: nêu tính chất thừa nhận? Hs:Nªu tÝnh chÊt (SGK) Tính chất thừa nhận (SGK trang 84) 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 5. Dặn dò: - Thuộc các đònh nghóa về hai đường thẳng vuông góc. - Làm các bài tập: 12,13,14 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 8 TIẾT 4 :Hai ®êng th¼ng vu«ng gãc (TiÕp) I. MỤC TIÊU: Qua bµi häc HS: - Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. - Củng cố các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng; kỹ năng vÏ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. - Rèn luyện kỹ năng suy luận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SBT 2. Học sinh - Thước, êke, giấy gấp. III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -HS 1: phát biểu đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a và đi qua điểm A cho trước (a chứa điểm A) 3. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * HĐ1: Gv:Yêu cầu HS quan sát hình 7- đường trung trực của đường thẳng là gì? Hs: 3.Đường trung trực của đoạn thẳng: Đònh nghóa: SGK 9 Tuần 2 Ngày soạn:22/8/2009 Ngày dạy: 28/8/2009 B x y I A GV: nêu đònh nghóa đường trung trực của đường thẳng H§2: Gv:Cho HS lên bảng để rèn kó năng vẽ hình Hs: -GV: vẽ sẳn đường thẳng a và điểm A -GV: cho 1 HS làm bài tập trªn b¶ng Hs: c¶ líp lµm viƯc c¸ nh©n. -GV: xem thao tác của HS vẽ để uốn nắn. -GV: lưu ý cho HS khi vẽ hai đoạn thẳng vuông góc với nhau phải ký hiệu góc vuông H§ 3 C¶ líp lµm bµi 18 vµo vë GV kiĨm tra vë cđa 5 em. Nªu nhËn xÐt c¸ch vÏ vµ sưa sai tríc líp. * HĐ4: -Cho HS làm bài tập 19 -HS nêu trình tự vẽ hình có thể cho c¶ líp nhËn xÐt.Vẽ theo nhiều cách: C 1 , C 2, , -GV: cho HS vÏ theo một số trình tự vừa nêu Hs:lªn b¶ng tr×nh bµy. Bài 16 (trang 87) Bài 18 (trang 87) Bài 19 (87) 10 d A C B d 1 d 2 O A x y d 1 d 2 C B O A [...]... Od2 sao cho d1Od2= 600 Vẽ BC ⊥ d2 * HĐ5: Cho HS làm bài tập 20 Bài 20 (átrang 87) Cho hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp -Cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp -GV: kiểm tra và uốn nắn Ba điểm A,B,C thẳng hàng: q p A K B I C Ba điểm A, B, C kh«ng thẳng hàng b a B U A HĐ6: -Bài tập làm thêm -GV: ghi bài tập mới lên bảng -Cho HS vẽ hình T C Bài tập mới: Cho AOB = 900 vẽ tia đối của tia OA và lấy điểm A’ sao cho... trong bảng con GV nhận xét b)………đồng vò c)………đồng vò Gv:Cho HS nhắc lại tính chất 15 Hs: tr¶ lêi GV yªu cÇu c¶ líp lµm bµi 22 d) …….cặp góc so le trong Bµi 22: V.Híng dÉn häc ë nhµ: - Làm bài tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT) - Làm bài tập 22 (trang 89) Rút kinh nghiệm sau tiÕt d¹y ……………………………………………………………………………………………………………… Tn: 3 Ngµy so¹n: 2/9/2009 Ngµy d¹y: 12/9/2009 TiÕt: 6 §3: Hai ®êng... le trong b»ng nhau: A a A a 17 a B b A A a B B H 19: Dïng gãc nhän 600 cđa ªke ®Ĩ vÏ hai gãc ®ång vÞ b»ng nhau: A A a a A a B b A a B B IV.Cđng cè: Gv:Muốn biết 2 đường thẳng a và b có // với nhau không thì ta làm thế nào? Hs: -Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // Bài tập 24 ( Trang 91 SGK) a) a//b b) a và b // với nhau V.Híng dÉn häc ë nhµ: - Làm các bài tập 25, 26, 27, 29 (SGK) - Học thuộc dấu... tập mới: Cho AOB = 900 vẽ tia đối của tia OA và lấy điểm A’ sao cho OA= OA’ Đường thẳng OB có phải là đường trung trực của đoạn 11 Gv:Hãy thảo thảo luận nhóm thẳng AA’ không? Vì sao? -Dựa vào đề bài và hình vẽ => OB l AA’ OA=OA’ và OB? AA’ Gv:Vậy có kết luận gì? -Cho HS tự suy luận và trình bày lời giải B A A' O ˆ Vì A O B =9 00 nên OB ⊥ AO hay OB ⊥ AA’ (vì O C AA’) Mà OA=OA’ do đó OB là đường trung... cÇu HS nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa (SGK) 16 hai ®êng th¼ng song song ? a HS: Tr¶ lêi b H§ 2: NhËn biÕt hai ®êng th¼ng song song: 2 DÊu hiƯu nhËn biÕt hai ®êng GV yªu cÇu HS tr¶ lêi ?1 th¼ng song song: ?1 H×nh 17 SGK : Hs: Quan s¸t vµ tr¶ lêi Gv: Có nhận xét gì về các đường thẳng này có các cặp góc như thế Tính chất (SGK trang 90) nào? Ký hiệu a// b c Hs: CỈp gãc so le trong b»ng nhau a - GV: ta thừa nhận điều... u Mét häc sinh lªn b¶ng lµm C¶ líp lµm viƯc c¸ nh©n 4 A 3 2 1 B 2 z v 4 3 t y H§ 2: Ph¸t hiƯn quan hƯ gi÷a c¸c gãc t¹o bëi hai ®êng th¼ng vµ mét c¸t tun: * HĐ2: -GV: cho HS làm bài tập ?2 Hs: -GV: vẽ hình 13 2.Tính chất: ?2 A 3 4 14 4 B 3 2 1 1 2 -Cho HS làm câu a ˆ ˆ Hs:HS c¶ líp cïng thùc hiƯn a) Tính A 1 vàø B 3 ˆ ˆ Gv:Dựa vào mối quan hệ nµo đã biết vì A 4 và A 1 kề bù nên 0 ˆ ˆ ˆ ˆ để tính A 1... th¼ng song song 2.Kü n¨ng II.Chn bÞ: 1.Gi¸o viªn: 2.Häc sinh: III.TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.KiĨm tra bµi cò: HS 1: HS 2: 2.§Ỉt vÊn ®Ị: 3.Bµi míi: H§ 1: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung chÝnh H§ 2: H§ 3: 27 IV.Cđng cè: V.Híng dÉn häc ë nhµ: Tn: 3 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: I Mơc tiªu: 1.KiÕn thøc: TiÕt: 6 §3: Hai ®êng th¼ng song song 2.Kü n¨ng II.Chn bÞ: 1.Gi¸o viªn: 28 2.Häc sinh: III.TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.KiĨm . Bài 6: Ta có: O ˆ 1 = 47 O mà O ˆ 1 = 3 (đđ) Nên O ˆ 3 = 47 O O ˆ 1 + O ˆ 2 = 180 0 (kề bù) nên O ˆ 2 = 180 O - O ˆ 1 = 180 O - 47 O = 133 O O ˆ 2 = O ˆ. và X ’ O ˆ Y ’ ; X ’ O ˆ Y và X O ˆ Y ’ 4 47 0 y' y x x' O O y y' z z' x x' O 70 0 70 0 x x' y y' YY ’ và ZZ ’ có hai

Ngày đăng: 19/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

Hs:lên bảng trình bày. - Chọn bộ GA hìn 7 (hót)công phu

s.

lên bảng trình bày Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Chọn bộ GA hìn 7 (hót)công phu

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Một học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm việc cá nhân. - Chọn bộ GA hìn 7 (hót)công phu

t.

học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm việc cá nhân Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hs: một em lên bảng trình bày. - Chọn bộ GA hìn 7 (hót)công phu

s.

một em lên bảng trình bày Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 17 SGK : - Chọn bộ GA hìn 7 (hót)công phu

Hình 17.

SGK : Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan