Bài giảng Thông tin di động: Phần 2 – ThS. Hà Duy Hưng

74 142 0
Bài giảng Thông tin di động: Phần 2 – ThS. Hà Duy Hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thông tin di động: Phần 2 trình bày các nội dung: Kỹ thuật phân tập và kết hợp, hệ thống GSM, hệ thống GPRS. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Công nghệ viễn thông và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

4. Kỹ thuật phân tập và Kết hợp  •  Phân tập: gốc  Kết hợp: ­  Phân tập khơng gian  ­   Selective combining ­  Phân tập tần số ­   Switched combining ­  Phân tập phân cực,  ­   Maximal ratio  combining ưPhõntpthigian ưEqualgaincombining ưPhõntpang ưBasebandcombining Phõntpkhụnggian(dựng2antenthutcỏchxanhau) Khongcỏchtngquanbiờngimẵl: d c 9λ 16π 0.18λ Δd ≥ 0.5 Với hệ thống di động thì thường đánh giá độ tương quan thơng  qua hệ số η= antenna height h = antenna separation d Để độ tương quan nhỏ hơn 0.7 thì η = 11 •   Selective combining Rx •   Switched combining Rx Measure SNR Compare Receiver Threshold Measure Receiver Level •   Maximal Ratio combining Rx •   Equal Gain Combining Rx Rx Rx Φ Detect Phase Φ Detect Phase Measure  r/N Measure  r/N Receiver Receiver 5.  Hệ thống GSM  •  Một số kỹ thuật sử dụng trong hệ thống di động số: ­  Kỹ thuật mã hố tiếng (speech coding – mã hố nguồn) +    Tối ưu mã (it bit ma lượng tin vẫn đảm bảo) ­  Mã hố kênh – mã sửa sai (error correction, channel coding) ­  Kỹ thuật ghép xen (interleaving)  sữa lỗi cụm ­  Kỹ thuật điều chế số (digital modulation) (SV tu đọc về  PSK, GMSK) +   Phổ hẹp +   Có tỷ lệ bit lỗi (BER – Bit Error Rate) nhỏ +   Sự thay đổi biên độ tín hiệu bé •   Năm 1982 CEPT (Conference of Europe Posts and Telegraphs) hình  thành nhóm nhiên cứu GSM (Group Spécial Mobile) để phát triển  mạng di động tế bào mặt đất và đạt được các tiểu chuẩn: ­   Hiệu quả sử dụng phổ cao ­   Chất lượng mã hố tiếng cao ­   Đầu cuối và giá dịch vụ giảm ­   Đầu cuối đa dạng ­   Hổ trợ roaming quốc tế ­   Hổ trợ nhiều dịch vụ mới ­   Tương thích với ISDN và các hệ thống khác Hệ thống GSM – Global System for Mobile communication •   Cấu trúc của hệ thống GSM •  SS ­ Switching Subsystem •  BSS ­ Base Station Subsystem •  OSS ­ Operation and Support Subsystem AuC Authentication Center VLR Visitor Location Register HLR Home Location Register EIR Equipment  Register MSC Mobile services Switching  Center   GMSC Gateway MSC BTS Base Transceiver Station BSC Base Station Controller MS Mobile Station OMC Operation and  Maintenance Center    NMC Network  Center Identity  Management  •   BSS ­ Hệ thống con trạm gốc: tạo vùng phủ sóng phục vụ cho  th bao di động và truyền dẫn tín hiệu ­ MS (Mobile Station) + ME (Mobile Equipment) IMEI + SIM (Subscriber Identity Module) #  IMSI (International Mobile Subscriber Identity) #  TMSI (Temporary Mobile Subscriber Identity) #   LAI  (Location Area Identity) #   Khố Ki   ­  BTS (Base Transceiver Station) tạo vùng phủ sóng – cell ­  BSC ( Base Station Controller) điều khiển nhi ều BTS (tài  •   SS ­ Hệ thống con chuyển mạch: xử lý cuộc gọi và quản lý  th bao di động  ­   MSC  là trung tâm chuyển mạch và tham gia quản lý cước ­   GMSC là gateway giao tiếp với mạng bên ngồi ­   HLR  là nơi lưu trữ data của th bao (IMSI, Ki, VLR hiện  tại, các dịch vụ, MSRN – Mobile Subscriber Roaming Number ) ­   VLR  là nơi lưu trữ data của th bao (trạng thái th bao,  số LAI hiện tại, TMSI – Temporary Mobile Subscriber Identity,  MSRN ­ , thơng tin nhận thực) ­   EIR  là nơi lưu trữ data nhận dạng thiết bị MS ­   AuC  kết hợp với HLR cung cấp thơng tin cho VLR biết  th bao có được quyền truy cập hay khơng,… 10 ­   Chuyển giao giữa 2 cell khác BSC 60 ­   Chuyển giao giữa 2 cell khác MSC 61 6.  Hệ thống GPRS •   Đặc điểm của hệ thống GPRS •   Cấu trúc hệ thống GPRS 62 •  Dịch vụ gói và dải thơng sử  dụng  63 •   MS=TE+MT (class A, class B, Class C)  64 •   Tính di động trong GPRS 65 •   Cấu trúc bên trong của GPRS 66 •  Nút hổ trợ dịch vụ GPRS (SGSN)  67 •  Chức năng nút hổ trợ dịch vụ GPRS (SGSN)  ­  Phục vụ tất cả các trạm di động GPRS trong 1 khu vực nào đó  ­  Quản lý tính di động (đăng nhập, rời mạng, cập nhật khu vực  định tuyến và paging)  ­  Lưu trữ và duy trì thơng tin th bao trong thanh ghi vị trí SGSN  (SLR) của tất cả các th bao đã đăng ký trong khu vực định tuyến  thuộc về SGSN đó ­    Quản  lý  phiên  (kích  hoạt  hoặc  làm  khơng  hoạt  động  PDP  –  Packet Data Protocol ­­ context để thiết lập 1 kết nối tới GGSN) ­  Điều khiển gói (truyền dữ liệu người dùng từ PCU sang GGSN  và ngược lại) ­    Điều  khiển  cập  nhật  khu  vực  định  tuyến  inter­SGSN  (SGSN  mới ­ nơi thuê bao đã đăng ký ­ liên lạc với SGSN cũ đ ể nhận các  68 entry SLR – Subscriber Location Register) •  Chức năng nút hổ trợ dịch vụ GPRS (SGSN)  ­    Điều  khiển  SMS  (trung  tâm  SMS  có  thể  kết  nối  trực  tiếp  tới  SGSN qua giao diện Gd) ­ Tập hợp dữ liệu tính cước (gồm các bộ dữ liệu charging data đã  truyền để từ đó tạo các file dùng để tính hố đơn) ­  Điều khiển trả trước (ghi nợ các account đã trả tiền cho việc sử  dụng GPRS) ­  Quản lý sự thực thi (để đo lưu lượng trong vùng này của mạng) ­  Duy trì và quản lý lỗi (để phát hiện các vấn đề trong suốt q  trình truyền và các thủ tục) 69 ­  Nút hổ trợ GPRS cổng 70 ­  Mơ hình nút hổ trợ GPRS cổng 71 •  Chức năng nút hổ trợ GPRS cổng ­   Kết nối tới mạng IP ­   Bảo mật IP ­   Quản lí phiên (GGSN hỗ trợ các thủ tục quản lí phiên (đó là  PDP context activation, deactivation, và modification).  ­   Hỗ trợ tính tiền ­   Tường lửa ­      Border  Gateway:  Chức  năng  cửa  ngõ  biên  (border  Gateway)  hoạt động như một điểm đi vào mạng đối với các mạng xương  sống  IP bên trong Autonomous giữa  các SGSN và GGSN và các  kết nối bên ngoài tới các PLMN 72 ­  Border Gateway ­  Cấu trúc BSS 73 ­  Những khác biệt giữa GPRS và GSM 74 ... Non­differential PCM Differential DELTA ADPCM SBC ATC DPCM – Differential PCM CVSDM – Continuously Variable Slope Delta Modulation CVSDM APC APC– adaptive Predictive Coding SBC – Sub­Band Coding 25 ATP – Adaptive Transform Coding... Term Prediction linear predictive coder”. Tốc độ mã hóa của bộ  CODEC là 26 0 bits /20 ms = 13kbps. Các bits trong 26 0 bits được chia  thành 3 nhóm: nhóm Ia gồm 50bits quan trọng nhất, nhóm Ib gồm  132bits it quan trong hơn, nhóm II gồm 78bits. Nhóm Ia được mã hố ... tiếng Vocoder với thuật giải VSELP “Vector Sum Excited Linear  Prediction”. Tốc độ mã hóa của bộ CODEC là 1 12 bits /20 ms = 5.6  kbps. Các bits trong 1 12 bits được chia thành 2 nhóm: nhóm I gồm  95 bits quan trọng nhất, nhóm II gồm 17 bits ít quan trong hơn. 

Ngày đăng: 11/02/2020, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan