Nghiên cứu đề xuất phương án nạo vét cải tạo lòng dẫn sông Nhuệ đảm bảo yêu cầu cấp nước sản xuất vụ đông xuân - KS. Lê Thị Thanh Thủy

8 110 0
Nghiên cứu đề xuất phương án nạo vét cải tạo lòng dẫn sông Nhuệ đảm bảo yêu cầu cấp nước sản xuất vụ đông xuân - KS. Lê Thị Thanh Thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghiên cứu đề xuất phương án nạo vét cải tạo lòng dẫn sông Nhuệ đảm bảo yêu cầu cấp nước sản xuất vụ đông xuân giới thiệu kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng cấp nước theo trạng thái lòng dẫn và xác nhận bề rộng của đáy sông Nhuệ,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Kiến trúc - Xây dựng.

Nghiên cứu đề xuất phương án nạo vét cải tạo lòng dẫn sông Nhuệ đảm bảo yêu cầu cấp nước sản xuất vụ đông xuân KS Lê Thị Thanh Thủy Bộ môn Thủy Nông - Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Sau 75 năm vận hành, sông trục hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ bị xuống cấp nghiêm trọng: đáy sông bị phù sa bồi cao cao độ thiết kế từ 1,5 đến 2,5 m làm ảnh hưởng đến khả cấp nước sản xuất vụ đông - xuân Bài báo giới thiệu kết nghiên cứu đánh giá khả cấp nước theo trạng lòng dẫn xác định bề rộng đáy sông Nhuệ cao độ thiết kế cần phải nạo vét, cải tạo đáp ứng yêu cầu sản xuất ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa c¸c tØnh Hà Tây, Hà Nam Thủ đô Hà Nội tương lai Đặt vấn đề nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ có diện tích tự nhiên 107.530 gần 78.000 đất canh tác tỉnh Hà Tây, Hà Nam Thủ đô Hà Nội, bao bọc sông Hồng phía bắc phía đông, sông Đáy phía tây, sông Châu phía nam Theo biện pháp tưới, hệ thống Sông Nhuệ chia thành vùng tưới tự chảy vùng tưới động lực: - Vùng tưới tự chảy có 32.776 nằm dọc sông Nhuệ, Vân Đình, Ngoại Độ, Châu Giang, Duy Tiên nơi có cao độ +3,00 m Công trình lấy nước tưới tự chảy phần lớn xây dựng từ trước năm 1954 cống Liên Mạc đê sông Hồng; sông Nhuệ công trình điều tiết sông Nhuệ (Lương Cổ, Hà Đông, Đồng Quan, Nhật Tựu); cống tiêu tự chảy giữ nước tưới La Khê, Vân Đình đê sông Đáy Sau hoà bình xây dựng thêm sè cèng lÊy phï sa s«ng Hång nh­ Méc Nam, Bá Giang, Khai Thái - Vùng tưới động lực có 45.168 phía đập Hà Đông, ven sông Đáy, sông Hồng sông Châu Giang nơi có cao độ mặt ruộng +3,00 m Theo nguồn nước cung cấp, hệ thống Sông Nhuệ chia thành hai vùng sau: - Vïng t­íi lÊy n­íc trùc tiÕp tõ s«ng (các sông Hồng, Đáy, Châu Giang) có 21.438 trạm bơm lớn Đan Hoài, Hồng Vân số trạm bơm nhỏ phụ trách - Vùng tưới lấy nước sông Nhuệ sông nội đồng có 56.506 có 32.776 tưới tự chảy 23.730 tưới động lực Theo quy trình vận hành, mực nước thiết kế tưới tự chảy sông Hồng thượng lưu cống Liên Mạc lúc đầu vụ đông xuân +3,77 m, cuối vụ +3,30 m, chênh lệch mực nước từ Liên Mạc ®Õn NhËt Tùu lµ 54 - 57 cm Thùc tÕ độ chênh lệch trung bình vụ tưới 1,0 m, chí có năm lên tới 1,72 m (năm 1995) Vì diện tích thực tưới tự chảy hàng năm đạt 30 - 40% so với yêu cầu Kết tính toán cho thấy khả cấp nước tự chảy hệ thống thiếu nguồn mà khả chuyển nước sông nội đồng thấp Qua nhiều năm vận hành đáy sông bị phù sa bồi lấp cao cao độ thiết kế từ 1,5 m thËm chÝ tíi 2,5 m Bëi vËy mỈt cắt ngang sông lớn khả dẫn n­íc vỊ mïa kiƯt l¹i rÊt h¹n chÕ Do tÝnh cấp thiết việc nạo vét khơi thông dòng chảy mạng lưới sông Nhuệ nên vụ đông xuân vừa qua Nhà nước đầu tư nạo vét khẩn cấp số đoạn sông bị bồi lấp nhiều góp phần quan trọng hạn chế tình trạng thiếu nước hạn hán hệ thống Đây giải pháp tình giai đoạn Xét lâu dài cần phải tính toán xác định quy mô kích thước nạo vét cho toàn lòng dẫn sông Nhuệ đảm bảo cấp nước chủ động đáp ứng yêu cầu ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cho c¸c vïng hệ thống Phương pháp tài liệu nghiên cứu 2.1 Phần mềm sử dụng Phần mềm sử dụng nghiên cứu mô hình HEC-RAS Trung tâm Thủy văn công trình thuộc hiệp hội kỹ sư quân Hoa Kỳ sản xuất (Hydrologic Engineering Center of US Army Corps of Engineers) HEC-RAS mô hình sóng động lực tổng quát dùng để phân tích tính toán thủy lực cho hệ thống sông Mô hình HEC - RAS đầy đủ bao gồm hai mô hình tính toán áp dụng cho dòng chảy ổn định dòng không ổn định Mô hình tính toán lưu lượng mực nước dọc sông trường hợp dòng chảy ổn định sông hệ thống kênh mương xác định mực nước dọc sông trường hợp dòng chảy êm, dòng chảy xiết dòng chảy hỗn hợp Lý thuyết tính toán dòng chảy ổn định ứng dụng mô hình bao gồm nội dung nghiên cứu sau: phương trình dòng chảy, trình phân chia mặt cắt cho việc tính toán dẫn dòng, hệ số nhám Manning (n) cho kênh dẫn chính, hệ số sửa chữa động , phương pháp xác định độ sâu phân giới Bên cạnh đó, nghiên cứu đánh giá tỉn thÊt ma s¸t, tỉn thÊt co hĐp mở rộng, ứng dụng phương trình động lượng Do mức độ xác cao dễ sử dụng nên phần mềm HEC - RAS nhiều nhà khoa học thủy lợi Công ty tư vấn ViƯt Nam nghiªn cøu øng dơng réng r·i tÝnh toán thủy lực mạng lưới sông từ cuối năm 90 kỷ trước 2.2 Sơ đồ mạng lưới cấp nước tưới Hình 1: Sơ đồ mạng lưới cấp nước tưới hệ thống Sông Nhuệ 2.3 Tài liệu địa hình Mạng lưới sông Nhuệ mô tả chương trình tính thủy lực thông qua 233 mặt cắt ngang sông (bảng 1), định dạng ký hiệu số hóa Do đường mực nước tính dần từ hạ lưu lên thượng lưu nên ký hiệu mặt cắt mã hóa tăng dần từ mặt cắt cuối hạ lưu đến mặt cắt thượng lưu sông Ngoài chương trình mô công trình dọc sông Liên mạc I, Hà Đông, Đồng Quan, Nhật Tựu, Lương Cổ, Điệp Sơn Bảng 1: Số lượng mặt cắt tính toán sông thuộc hệ thống Sông Thông số Số mặt cắt Ký hiệu Từ mặt cắt mặt cắt Đến mặt cắt Nhuệ 148 1.77 1.1 Sông Duy Tiên La Khê 45 14 2.25 3.9 2.1 3.1 Vân Đình 26 4.15 4.1 Tổng cộng 233 2.4 DiƯn tÝch phơ tr¸ch t­íi Theo sè liƯu cđa Công ty khai thác công trình thủy lợi Sông Nhuệ cấp 8-2006, diện tích tưới điểm nút sơ đồ tính thủy lực ghi bảng Bảng 2: Tổng hợp diện tích tưới điểm nút sơ đồ tính thủy lực tưới Ký hiệu tên nút Lấy nước động lực Lấy nước tưới tù ch¶y 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Đại Mỗ Khúc Thủy Thanh Thủy Vĩnh Mộ Gạo Hồ Phú Yên Giáp Ba Kim Bình La Khê Đồng La Quảng Nguyên Vân Đình Cổ Trai Trắt Bút Bảy Cửa 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 VÞ trÝ K12 K23+500 K31 K38+500 K45 K55+500 K63 K67+500 K2+750 K4+200 K6+250 K11+250 K2+750 K15+100 K17+250 Céng: K4 K8 K5 K8 K14 K15 K28 K35 K40 K44 K50 K51 K58 Céng: 1.64 S«ng Nh 1.515 S«ng Nh 1.44 S«ng Nh 1.415 S«ng Nh 1.30 S«ng Nh 1.195 S«ng Nh 1.12 Sông Nhuệ 1.075 Sông Nhuệ 3.0525 Sông La Khê 3.0475 Sông La Khê 4.0775 S.Vân Đình 4.0275 S.Vân Đình 2.2125 S Duy Tiªn 2.1275 S Duy Tiªn 2.0675 S Duy Tiªn 4.10 4.06 2.19 2.16 2.10 2.09 1.47 1.40 1.35 1.31 1.25 1.24 1.17 Sông La Khê Sông La Khê S Vân Đình S Vân Đình S Vân Đình S Vân Đình Sông Nhuệ Sông Nhuệ Sông Nhuệ Sông Nh S«ng Nh S«ng Nh S«ng Nh DiƯn tÝch phơ tr¸ch (ha) 1.360 722 1.180 904 466 544 2.500 1.160 8.900 516 520 2.931 811 905 311 23.730 2.000 1.500 4.260 2.296 3.520 2.000 1.000 2.000 200 2.000 5.000 1.500 5.500 32.776 2.5 Điều kiện biên 2.5.1 Mực nước Mực nước thiết kế thượng lưu cống Liên Mạc I +4,0 m Trong vụ đông xuân, mực nước thượng lưu Liên Mạc I: HTL +3,77 m (đầu vụ) HTL + 3,30 m (giữa cuối vụ) mực nước khống chế thấp đập Nhật Tựu 3,00 m 2,60 m, cống La Khê 3,20 m 2,85 m, cống Vân Đình 3,10 m 2,60 m, đập Điệp Sơn 3,00 m 2,50 m Nếu mực nước thượng lưu Liên Mạc I: +3,00 m HTL +3,77 m mực nước khống chế thấp đập Nhật Tựu 2,30 m, cống La Khê 2,70 m, cống Vân Đình 2,40 m, đập Điệp Sơn 2,20 m 2.5.2 Cao độ đáy cống Khi nghiên cứu phương án nạo vét sông Nhuệ, cao độ thiết kế nạo vét đoạn sông không thấp cao độ ngưỡng cống điều tiết có sông Nhuệ bảng 3: Bảng 3: Cao trình ngưỡng cống điều tiết trục sông Nhuệ TT Đoạn Liên Mạc Hà Đông Hà Đông - Đồng Quan Đồng Quan Nhật Tựu Tên công trình Cống Liên Mạc I Cống Liên Mạc II Cống Hà Đông Cống Đồng Quan Cống Nhật Tựu Vị trí K0+304 K1+104 K16+182 K43+750 K63+405 Cao tr×nh ng­ìng (m) + 1,00 + 0,50 - 0,81 - 2,23 - 2,83 2.5.3 HÖ sè t­íi vµ hƯ sè sư dơng n­íc thiÕt kÕ HƯ sè t­íi mỈt rng thiÕt kÕ qtk = 1,20 l/s.ha hệ số sử dụng nước = 0,70 áp dụng chung cho toàn hệ thống 2.6 Phương pháp tính toán thủy lực mạng lưới Sông Nhuệ phần mềm HEC-RAS Do nguyên lý chương trình tính toán phân tích dòng chảy ổn định biến đổi dần mạng sông nên coi lưu lượng số cho đoạn tính toán Số liệu ban đầu nhập vào giá trị lưu lượng biết trước, không thay đổi trước điểm lấy nước Thực tế luôn có tổn thất lưu lượng dọc theo chiều dòng chảy, bỏ qua dẫn đến sai sè lín Do vËy cã thĨ coi tỉn thÊt lưu lượng đoạn tính toán giá trị lưu lượng tập trung cộng gộp với lưu lượng thực dùng điểm lấy nước Điều kiện ban đầu cần xác định giá trị lưu lượng cần cung cấp trường hợp tính toán Giá trị lưu lượng Q tính cộng dồn từ mặt ruộng lên đầu mối Giá trị tính đến tổn thất dọc đường thay đổi hình thøc t­íi còng nh­ hƯ sè t­íi thay ®ỉi: Qnót i = q Fi 10 3 i Trong đó: Qnuti : Lưu lượng cần cấp cho điểm lấy n­íc thø i (m3/s); q : HƯ sè t­íi cđa hƯ thèng (l/s.ha); Fi : DiƯn tÝch phơ tr¸ch cđa ®iĨm lÊy n­íc i (ha); : HƯ sè sư dơng kênh mương điểm lấy nước i Chương trình tính toán đường mực nước từ hạ lưu lên thượng lưu sông Nhuệ vào điều kiện ban đầu điều kiện biên nhập Khi mục tiêu toán kiểm tra khả chuyển nước hệ thống kênh mương phải tính thử dần giá trị Q Tương ứng với giá trị hệ số tưới q xác định trị số lưu lượng Q cho điểm khống chế dọc sông Nhuệ Kết tính toán đường mặt nước giúp đánh giá khả cấp nước tưới tự chảy hay động lực điểm lấy nước, từ có sở đề xuất phương án giải tốt cho hệ thống kết nghiên cứu 3.1 Các phương án nghiên cứu 3.1.1 Đánh giá khả cấp nước tưới theo trạng lòng dẫn a) Khi điều kiện biên mực nước khống chế thấp quy trình vận hành, xảy trường hợp sau kết tính toán mực nước hạ lưu Liên Mạc I HHL: - Nếu HHL< HTL-75%, so sánh Qcần với Qtính toán Nếu Qcần > Qtính toán phải tiến hành tính toán thử dần giá trị Qđầu mối (hay q) đến Qcần = QtÝnh to¸n - NÕu HHL > HTL-75% = 4,0 m kết luận sông Nhuệ cấp đủ lưu lượng Bước phải giảm hệ số tưới (thay đổi lưu lượng cần cấp đầu mối), tính toán lại tiếp tục so sánh mực nước hạ lưu cống Liên Mạc I với mực nước thượng lưu HTL75% b) Khi điều kiện biên mực nước khống chế để đảm bảo cấp đủ lưu lượng: Tính toán thử dần giá trị biên mực nước để đảm bảo HHL < HTL-75% Qcần = Qtính toán Căn kết tính toán, so sánh với mực nước khống chế tưới tự chảy xác định khả cấp nước tự chảy thực điểm lấy nước toàn hệ thống c) Căn vào đặc điểm hệ thống quy trình vận hành xem xét phương án tưới sau: + Phương án VH1: vận hành tưới đồng thời cho 56.506 đất canh tác thuộc hệ thống lấy nước từ sông Nhuệ + Phương án VH2: vận hành tưới luân phiên Theo việc tưới cho hệ thống chia thành 02 giai đoạn: - Tưới cho 23.733 đất canh tác thuộc đoạn Đồng Quan - Tưới cho 32.773 đất canh tác thuộc đoạn Đồng Quan Khi tính thử dần, lưu lượng chảy qua cống tính toán theo công thức sau : Q =  b.hn 2.g.z (m3/s) Trong ®ã: : HƯ sè lưu lượng, sơ tính toán lấy = 0,95 b: Tỉng chiỊu réng cèng (m) hn : Cét n­íc chảy ngập cao trình đáy cống (m) z: Chênh lệch mực nước thượng hạ lưu (m) 3.1.2 Nghiên cứu đề xuất phương án cải tạo lòng dẫn sông Nhuệ Căn vào trạng mặt cắt sông Nhuệ cho phép đề xuất phương án cải tạo lòng dẫn (bảng 4) Nội dung phương án mở rộng mặt cắt ướt, khơi sâu luồng lạch, phá bỏ chướng ngại vật Trong phương án nạo vét, cao độ đáy sông thiết kế lấy cao độ ngưỡng cống điều tiết có sông (bảng 3) Bảng 4: Đề xuất phương án nạo vét sông Nhuệ TT Phương án Phương án Phương ¸n Ph­¬ng ¸n Ph­¬ng ¸n Phương án Phương án Phương án Phương án Phương án Bề rộng đáy nạo vét cho đoạn sông (m) Liên Mạc Hà Đông Hà Đông Đồng Quan Đồng Quan (b2) NhËt Tùu (b3) (b1) 25 m 30 m K1+104K5+500: b1-1=35m K6  K16: b1-2=30 m 30 m K0+104K5+500: b=35 m K6  K16: b = 30 m 35 m 37 m 38 m 39 m 25 m 25 m 25 m 25 m 25 m 25 m 30 m 30 m 30 m 30 m 30 m 30 m 30 m 30 m 30 m 30 m 30 m 30 m 3.2 Kết tính toán khả cấp nước theo trạng lòng dẫn sông Nhuệ Kết tính toán bảng cho thấy với trạng lòng dẫn sông Nhuệ không đủ khả cấp nước tưới theo yêu cầu thiết kế: a) Trường hợp tr× mùc n­íc khèng chÕ t­íi theo quy tr×nh vận hành, lòng dẫn sông Nhuệ đảm bảo: - Khi vận hành tưới đồng thời cho toàn diện tích canh tác hệ thống cấp hệ số tưới q = 0,480 l/s.ha - Khi vận hành tưới luân phiên: đáp ứng yêu cầu cho khu vực Đồng Quan khu vực Đồng Quan cấp hệ sè t­íi q = 0,769 l/s.ha b) §Ĩ cã thĨ cấp đủ nước tưới đồng thời cho hệ thống theo hƯ sè t­íi thiÕt kÕ (qtk = 1,20 l/s.ha) mực nước sông Hồng Liên Mạc phải đạt tới cao độ + 5,23 m Bảng 5: Kết tính toán đường mực nước theo trạng lòng dẫn Trường hợp tưới qtk = 1,20 l/s.ha Qđầu mối (m3/s) ZHL (m) Tưới đồng thời 85,36 5,23 Tưới thượng lưu §ång Quan 36,24 4,00 T­íi h¹ l­u §ång Quan 49,79 4,50 qđảm bảo (l/s.ha) Qđầu mối (m3/s) ZHL (m) q = 0,480 l/s.ha 31,54 3,99 Tho¶ m·n q = 0,769 l/s.ha 32,13 3,98 c) Kết tính toán phù hợp với số liệu thống kê Công ty khai thác công trình thủy lợi sông Nhuệ: hàng năm hệ thống có khoảng 3.500 - 4.000 đất canh tác phải dùng nước lấy từ kênh chìm thông qua máy bơm nhỏ Mặc dù theo tính toán, công trình có đáp ứng yêu cầu tưới cho toàn diện tích canh tác hệ thống tình trạng thiếu nước thường xuyên xảy ra, vùng xa nằm cuối kênh vùng ranh giới khu tưới động lực khu tưới tự chảy d) Kết tính toán đường mặt nước cho thấy công trình đầu mối có khả cấp đủ lưu lượng theo yêu cầu hiệu cấp nước không cao mực nước cấp không đảm bảo Nguyên nhân tổn thất dọc đường hệ thống lớn Lòng dẫn sông Nhuệ trục sông khác hệ thống nhiều vật cản mà bị bồi lấp nghiêm trọng, khu vực cửa lấy nước 3.3 Kết tính toán phương án cải tạo lòng dẫn sông Nhuệ Hiệu nạo vét lòng dẫn sông Nhuệ thể khả chuyển tải lưu lượng nước sông sau nạo vét Kết tính toán bảng cho thấy hiệu nạo vét đoạn sông khác nhau: - Nếu tăng bề rộng đáy sông từ 25 m (phương án 1) lên 30 m (phương án 2) cho đoạn Liên Mạc - Hà Đông đoạn sông phía Hà Đông giữ bề rộng 25 m hệ số tưới tăng 0,111 l/s.ha (tăng 13,1%) - Nếu giữ nguyên bề rộng đáy sông đoạn Liên Mạc - Hà Đông 30 m (phương án 2), tăng bề rộng đáy sông nạo vét từ 25 m lên 30 m (phương án 4) cho toàn sông Nhuệ nằm phía đập Hà Đông (từ Hà Đông đến Nhật Tựu) hệ số tưới tăng 0,049 l/s.ha (tăng 5,1 %) - Khi tăng bề rộng đáy sông nạo vét từ 25 m (phương án 1) lên 30 m (phương án 4) cho toàn sông Nhuệ hệ số tưới tăng 0,16 l/s.ha (tăng 18,8%) - Nếu tăng bề rộng đáy sông nạo vét từ 30 m (phương án 4) lên 35 m (phương án 6) cho đoạn Liên Mạc - Hà Đông đoạn sông phía Hà Đông giữ bề rộng 30 m hệ số tưới tăng 0,105 l/s.ha (tăng 10,4%) - Để đáp ứng hệ sè t­íi qtk = 1,20 l/s.ha cho toµn bé hƯ thống dẫn nước tưới đồng thời bề rộng đáy sông Nhuệ cao độ thiết kế tối thiểu phải đạt 39 m cho đoạn Liên Mạc - Hà Đông 30 m cho đoạn Hà Đông - Nhật Tựu (phương án 9) - Địa hình lòng dẫn đoạn sông Nhuệ đoạn từ Nhật Tựu đến Lương Cổ sông Đáy không ảnh hưởng đến kết tính toán thủy lực nạo vét cải tạo đoạn sông phía Tuy nhiên, việc nạo vét lòng dẫn đoạn sông cho phù hợp với chế độ thủy lực đoạn sông phía lại có tác dụng hạn chế tốc độ bồi lắng lòng dẫn nâng cao hiệu nạo vét cho đoạn sông phía Bảng 6: Kết tính toán phương án với trường hợp tưới đồng thời Mô tả phương án b1 = b2 = b3 = 25 m b1=30 m b2 = b3 = 25 m b1-1= 35 m; b1-2= 30 m b2 = b3 = 25 m b1 = b2 = b3 = 30 m b1-1= 35 m; b1-2= 30 m b2 = b3 = 30 m b1=35 m b2 = b3 =30 m b1=37 m b2 = b3 =30 m b1=38 m b2 = b3 =30 m b1 =39 m b2 = b3 =30 m qTK =1,20 l/s.ha Qđầu mèi (m3/s) ZHL (m) 85,36 4,50 85,36 4,36 85,36 4,24 85,36 4,24 85,36 4,17 85,36 4,09 85,36 4,04 85,36 4,02 85,36 3,99 qđảm bảo (l/s.ha) Qđầu mối (m3/s) ZHL (m) q = 0,850 l/s.ha 60,64 3,99 q = 0,961 l/s.ha 68,41 3,99 q = 1,000 l/s.ha 71,23 3,99 q = 1,010 l/s.ha 71,94 3,99 q = 1,058 l/s.ha 75,33 3,99 q = 1,115 l/s.ha 79,36 3,99 q=1,150 l/s.ha 81,83 3,99 q=1,170 l/s.ha 83,24 3,99 q=1,190 l/s.ha 84,65 3,99 KÕt luận kiến nghị 4.1 Kết luận - Để đảm bảo tưới với hệ số tưới mặt ruộng qtk = 1,20 l/s.ha cho toµn bé hƯ thèng dÉn n­íc tưới đồng thời bề rộng đáy sông Nhuệ cao độ thiết kế phải đạt tối thiểu 39,0 m cho đoạn Liên Mạc - Hà Đông 30,0 m cho đoạn Hà Đông - Nhật Tựu - Trong trường hợp áp dụng hệ số tưới mặt ruộng q = 1,00 l/s.ha bề rộng đáy sông Nhuệ cao độ thiết kế tối thiểu phải đạt 30,0 m cho tất đoạn sông 4.2 Kiến nghị - Xây dựng lại cống Liên Mạc đê sông Hồng Hiện cống Liên Mạc cũ sau 70 năm khai thác bị xuống cấp nghiêm trọng không đáp ứng yêu cầu phòng chống lũ cho Thủ đô Hà Nội, không lấy đủ nước cho hệ thống mực nước sông Hồng xuống thấp mực nước thiết kế, không lấy phù sa mực nước sông Hồng lớn mức báo động I (lớn +10,5 m) - Tất sông nội đồng hệ thống Sông Nhuệ phải sớm nạo vét, khơi sâu, mở rộng lòng dẫn phá bỏ chướng ngại vật cho phù hợp với mặt cắt thiết kế Tài liệu tham khảo Quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lợi Sông Nhuệ (Ban hành theo Quyết định số 105/2002/QĐ-BNN-QLN ngày 19-11-2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi: Báo cáo đầu tư dự án sửa chữa nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi Sông Nhuệ Hà Nội 11-2006 Study on propose of projects of dredge Nhue riverbed to ensure the demand of water supply in the fifth-month crop Eng Le Thi Thanh Thuy Irrigation and Drainage SectionWater Resources University Abstract: Almost all of main channels of this irrigation system have been in bad condition after 75 years of operation The deposit of silt raised the level of the riverbeds from 1.5 m to 2.5 m higher than design That due to bad affect of water supply capability for irrigation in the fifth-month crop In this study, the author not only introduced the results of the research on the evaluation of water supply capacity in actual situation but also defined the new widths of riverbeds needed to be dredge to meet the demand of production and socioeconomic development of Ha Tay, Ha Nam and Ha Noi in the future ... mực nước thượng hạ lưu (m) 3.1.2 Nghiên cứu đề xuất phương án cải tạo lòng dẫn sông Nhuệ Căn vào trạng mặt cắt sông Nhuệ cho phép đề xuất phương án cải tạo lòng dẫn (bảng 4) Nội dung phương án. .. lấy nước 3.3 Kết tính toán phương án cải tạo lòng dẫn sông Nhuệ Hiệu nạo vét lòng dẫn sông Nhuệ thể khả chuyển tải lưu lượng nước sông sau nạo vét Kết tính toán bảng cho thấy hiệu nạo vét đoạn sông. .. Trong phương án nạo vét, cao độ đáy sông thiết kế lấy cao độ ngưỡng cống điều tiết có sông (bảng 3) Bảng 4: Đề xuất phương án nạo vét sông Nhuệ TT Phương án Phương ¸n Ph­¬ng ¸n Ph­¬ng ¸n Phương án

Ngày đăng: 11/02/2020, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan