Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép

81 139 2
Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép trình bày tổng quan về kết cấu sử dụng gạch - đá; vật liệu dùng trong khối xây gạch - đá; tính chất cơ học của khối xây gạch - đá; nguyên lý tính toán kết cấu gạch - đá và một số nội dung khác.

KẾT CẤU GẠCH ĐÁ VÀ  GẠCH ĐÁ CỐT THÉP 2014 KẾT CẤU GẠCH ­ ĐÁ  TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU SỬ DỤNG GẠCH ­  ĐÁ                                                   1  VẬT LIỆU DÙNG TRONG KHỐI XÂY GẠCH ­  ĐÁ                                                    5  TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA KHỐI XÂY GẠCH ­  ĐÁ                                                17  NGUN LÝ TÍNH TỐN KẾT CẤU  GẠCH ­  ĐÁ                                                    30 TÍNH TỐN KHỐI XÂY GẠCH ĐÁ KHƠNG CỐT THÉP THEO CƯỜNG   ĐỘ (TTGH 1)                                                                                                                      33 TÍNH TỐN KHỐI XÂY GẠCH ĐÁ CĨ ĐẶT CỐT THÉP THEO CƯỜNG   ĐỘ (TTGH 1)                                                                                                                      48  THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA NHÀ GẠCH                                                              66 KẾT CẤU GẠCH ­ ĐÁ DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 0­1 Kim tự tháp Ai Cập Hình 0­2 Đền thờ nữ thần Diana Hình 0­3 Hải đăng Alexandria (Hy Lạp) .3 Hình 0­4 Vườn treo Babylon Hình 1­5 Gạch 4 lỗ     Hình 1­6 Gạch 6 lỗ .6 Hình 1­5 Gạch 4 lỗ     Hình 1­6 Gạch 6 lỗ .6 Hình 1­7 Gạch 2 lỗ     Hình 1­8 Gạch đặc .6 Hình 1­7 Gạch 2 lỗ     Hình 1­8 Gạch đặc .6 Hình 1­9 a. Thí nghiệm nén mẫu, b. Thí nghiệm uốn Hình 1­10 Thiết bị đo độ sệt vữa Hình 1­11 Liên kết gạch đá trong khối xây 12 Hình 1­12 Tường góc 110 .12 Hình 1­13 Tường góc 220 .13 Hình 1­14 Tường góc 220 .13 Hình 1­15 Tường chữ đinh 220 .14 Hình 1­16 Tường chữ đinh 330 .14 Hình 1­17 Tường chữ thập 220 15 Hình 1­18 Cách giằng trong khối xây đặc 15 Hình 1­19 Cách giằng trong khối xây hai lớp 16 Hình 1­20 Cách giằng trong khối xây rỗng 16 Hình 2­21 Cách giằng trong khối xây rỗng 17 Hình 2­22 Các giai đoạn làm việc của khối xây chịu nén  18 Hình 2­23 Phá hoại kéo theo tiết diện khơng giằng 24 Hình 2­24 Phá hoại kéo theo tiết diện có giằng 25 Hình 2­25 Khối xây chịu uốn 27 Hình 2­26 Khối xây chịu cắt khơng giằng 27 Hình 2­27 Khối xây chịu cắt có giằng 28 KẾT CẤU GẠCH ­ ĐÁ Hình 2­28 Khối xây chịu nén cục bộ 28 Hình 4­29 Khối xây chịu đúng tâm .33 Hình 4­30 Xác định chiều dài tính tốn 34 Hình 4­31 Xác định hệ số thay đổi theo chiều cao .36 Hình 4­32 Các trường hợp chịu nén cục bộ của khối xây 37 Hình 4­33 Xác định diện tích tính tốn cho khối xây chịu nén cục bộ .39 Hình 4­34 Sự thay đổi ứng suất trong khối xây chịu nén lệch tâm 39 Hình 4­35 Sơ đồ tính tốn khối xây chịu nén lệch tâm 41 Hình 5­36 Gia cường khối xây bằng lưới thép ngang 48 Hình 5­37 Gia cường khối xây bằng lưới thép dọc 55 Hình 5­38 Sơ đồ tính tốn thép chịu nén lệch tâm .57 Hình 5­39 Sơ đồ tính tốn thép chịu nén lệch tâm .63 Hình 6­40 Cấu tạo tường và trụ gạch 66 Hình 6­41 Sơ đồ tải trọng đứng tác dụng vào tường 68 Hình 6­42 Nội lực tường chịu uốn cục bộ do tải trọng gió 69 Hình 6­43 Sơ đồ tính tường chịu uốn tổng thể do tải trọng gió .70 Hình 6­44 Cách xác định tiết diện ngang của nhà có sơ đồ kết cấu mềm .74 Hình 6­45 Cấu tạo móng cứng 76 Hình 6­46 Cấu tạo móng mềm .77 KẾT CẤU GẠCH ­ ĐÁ TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU SỬ DỤNG GẠCH ­  ĐÁ 0.1. Sơ lược lịch sử phát triển của kết cấu gạch đá Kết cấu gạch đá được dùng rất sớm gắn liền với sự hình thành và phát triển   của xã hội loại người, từ  thời kỳ  ngun thuỷ  con người đã biết xếp các   khối đá thành hang hốc để ở Cách đây 8000 năm trước con người đã dùng gạch khơng nung, 5000   6000  năm trước con người đã biết dùng đá có gia cơng, 3000 năm trước đã dùng   gạch nung Những cơng trình nổi tiếng trên thế giới được xây bằng kết cấu gạch đá: Kim tự tháp Ai Cập: xây dựng cách đây trên 5000 năm, cao 146,6m, cạnh đáy  dài 233m, khoảng hơn 2 triệu viên đá mỗi viên nặng từ  2,5 đến 50 tấn   Hình 0­1 Kim tự tháp Ai Cập Đền thờ nữ thần Diana ở Hy Lạp (nay thuộc Thỗ Nhĩ Kỳ): xây dựng thế kỷ  thứ 6 trước cơng ngun, trong đền có 127 cột đá cao 19m  KẾT CẤU GẠCH ­ ĐÁ Cây Hải Đăng ở thành phố Alexandria (Ai Cập): 127m bằng đá (bị hỏng vào  năm 1935 do động đất) Vườn treo Babylon: xây dựng vào thế kỉ 15 trước cơng ngun  Điện Pantheon ở Rome: cao 42.7m Nhà thờ Đức Bà, điện Kremlin, Vạn lý trường thành,… Ở  Việt Nam cũng có một số  cơng trình bằng gạch đá như: Thành Tây Đơ  (1937) tại Vĩnh Lộc ­ Thanh Hố, Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), Thành Hà   Nội, Cột Cờ, Chùa Thiên Mụ… Ngày nay kết cấu gạch đá đã được dùng rộng rãi. Xây dựng cầu vòm đá nhịp  đến 90m, vò mỏng cong 2 chiều, mái vòm gạch nhịp 15m, nhà, ống khói… Hình 0­ 2 Đền thờ nữ thần Diana KẾT CẤU GẠCH ­ ĐÁ Hình 0­3 Hải đăng Alexandria (Hy Lạp) Hình 0­ 4 Vườn treo Babylon 0.2. Ưu nhược điểm của kết cấu gạch đá 0.2.1. Ưu điểm Có độ cứng lớn, khá vững chắc và bền lâu, ít cần được bảo vệ và tu bổ; Chống cháy tốt; KẾT CẤU GẠCH ­ ĐÁ Dùng vật liệu địa phương rẻ tiền; Cách âm, cách nhiệt tốt; Tiết kiệm thép, xi măng so với bê tơng cốt thép, khơng cần ván khn, thiết  bị thi cơng đơn giản 0.2.2. Nhược điểm Trọng lượng bản thân lớn, khẩu độ nhỏ, vận chuyển nhiều; Khả năng chịu lực khơng cao; Khó cơ giới hố thi cơng; Lực dính kém nên chịu kéo, chịu tải trọng động kết cấu dễ nứt ; Dùng nhiều đất ảnh hưởng đến đất nơng nghiệp Khắc phục: chế tạo ra các vật liệu xốp nhẹ, dùng gạch bằng bê tơng nhẹ,   gạch rỗng, khối xây rỗng, nhiều lớp. Để thuận tiện cho việc cơ giới hố thi  cơng người ta dùng bằng cách lắp ghép các tấm lớn. Dùng các kết cấu hợp   lý: tưởng rỗng, mái vòm, vỏ, gạch đá có cốt thép KẾT CẤU GẠCH ­ ĐÁ VẬT LIỆU DÙNG TRONG KHỐI XÂY GẠCH ­  ĐÁ 0.3. Gạch 0.3.1. Phân loại gạch Theo vật liệu Gạch đất sét Gạch bê tơng Gạch silicat  Theo phương pháp chế tạo Gạch nặng: γ ≥ 1800kG/m3 Gạch nhẹ: γ 

Ngày đăng: 10/02/2020, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 0.1. Sơ lược lịch sử phát triển của kết cấu gạch đá

  • 0.2. Ưu nhược điểm của kết cấu gạch đá

    • 0.2.1. Ưu điểm

    • 0.2.2. Nhược điểm

    • 0.3. Gạch

      • 0.3.1. Phân loại gạch

      • 0.3.2. Các đặc trưng của gạch

      • 0.4. Đá

      • 0.5. Vữa

        • 0.5.1. Yêu cầu và tác dụng

        • 0.5.2. Các loại vữa

        • 0.5.3. Cường độ và biến dạng của vữa

        • 0.6. Phân loại khối xây gạch đá

        • 0.7. Các nguyên tắc liên kết trong khối xây

        • 0.8. Yêu cầu về giằng trong khối xây gạch đá

          • 0.8.1. Trong khối xây đặc

          • 0.8.2. Trong khối xây nhiều lớp

          • 0.8.3. Trog khối xây rỗng

          • 0.9. Trạng thái ứng suất của gạch đá và vữa trong khối xây chịu nén đúng tâm

          • 0.10. Các giai đoạn làm việc của khối xây chịu nén đúng tâm

          • 0.11. Công thức thực nghiệm xác định cường độ của khối xây chịu nén đúng tâm

          • 0.12. Các yếu tố ảnh hưởng tới cường độ chịu nén của khối xây

          • 0.13. Cường độ tiêu chuẩn của khối xây chịu kéo, uốn, cắt, nén cục bộ

            • 0.13.1. Cường độ chịu kéo của khối xây

              • a. Phá hoại theo tiết diện không giằng

              • b. Phá hoại theo tiết diện có giằng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan