Đánh giá ý nghĩa tiên lượng của tồn lưu tế bào ác tính trong điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ em

7 73 2
Đánh giá ý nghĩa tiên lượng của tồn lưu tế bào ác tính trong điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đánh giá ý nghĩa tiên lượng của tồn lưu tế bào ác tính (TLTBAT) trong điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) ở trẻ em. Từ tháng 1-2010 đến 3-2012, tại BV TMHH, 95 bệnh nhân (BN) mới được chẩn đoán bạch cầu cấp và được điều trị bằng phác đồ FRALLE 2000. Đánh giá TLTBAT bằng kỹ thuật tế bào dòng chảy ở các thời điểm: sau giai đoạn tấn công (ngày 35), sau giai đoạn tăng cường 2, khi kết thúc điều trị (cuối giai đoạn duy trì).

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA TIÊN LƯỢNG CỦA TỒN LƯU TẾ BÀO ÁC TÍNH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO Ở TRẺ EM Võ Thị Thanh Trúc*, Cai Thị Thu Ngân*, Nguyễn Thị Mỹ Hòa**, Huỳnh Nghĩa*, Nguyễn Phương Liên*, Phù Chí Dũng* TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá ý nghĩa tiên lượng tồn lưu tế bào ác tính (TLTBAT) điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) trẻ em Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu Đối tượng nghiên cứu: Từ tháng 1-2010 đến 3-2012, BV TMHH, 95 bệnh nhân (BN) chẩn đoán bạch cầu cấp điều trị phác đồ FRALLE 2000 Đánh giá TLTBAT kỹ thuật tế bào dòng chảy thời điểm: sau giai đoạn công (ngày 35), sau giai đoạn tăng cường 2, kết thúc điều trị (cuối giai đoạn trì) Kết quả: Có 87,4% BN ghi nhận kiểu hình LAIPs lúc chẩn đoán (kết hợp từ dấu ấn trở lên) Sau giai đoạn cơng, BN có MRD < 0,01% MRD từ 0,01% đến 0,1% có tỷ lệ sống không tái phát bệnh sau năm (RFS-5 năm) 86,7% ± 7% 79,7 ± 6%, BN có MRD > 0,1% RFE-5 năm 37,3 ± 10% (p=0,001) Sau giai đoạn tăng cường II, BN có MRD < 0,01% có RFS-5 năm (87,5± 9%) cao nhóm BN có MRD từ 0,01% đến 0,1% BN có MRD > 0,1% (82,0 ± 6% 73,5 ± 8%) (p

Ngày đăng: 09/02/2020, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan