Ng­u van 9

247 404 0
Ng­u van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết: 18 Ngày soạn: 10 tháng: 09 năm : 2008 Bài: 3- 4 Tiếng Việt: Xng hô trong hội thoại A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/S nắm đợc hệ thống từ ngữ thờng đợc dùng để xng hô trong hội thoại. 2. Tích hợp: Với văn qua văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em; Với tập làm văn ở các bài đã học. 3. Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng hệ thống từ ngữ xng hô trong hội thoại. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Su tầm 1 số mẩu từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt. - Soạn giáo án và dự kiến phơng pháp dảng dạy 2. Học sinh: - Nghiên cứu kĩ các ngữ liệu và yêu cầu S.G.K C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học HĐ1. ổ n định lớp: HĐ2. Kiểm tra bài cũ: Trong hội thoại, những ngời tham gia giao tiếp ngoài việc tuân thủ các phơng châm hội thoại còn cần phải lu ý điều gì? Nêu những trờng hợp không tuân thủ các phơng châm hội thoại? HĐ3. Bài mới: H. Trong Tiếng Việt chúng ta thờng gặp các từ ngữ xng hô nào? H. Cách sử dụng chúng nh thế nào? G.V yêu cầu H/S đọc, tìm hiểu 2 đoạn văn trích trong S.G.K. H. Xác định từ ngữ xng hô trong 2 đoạn trích trên? I/ Từ ngữ x ng hô và việc sử dụng từ ngữ x ng hô: 1. Ngữ liệu: - Tôi, tao, tớ, mình, chúng tôi, chúng mình, mày, mi, nó, hắn, gã, chúng mày, chúng nó, họ, anh, em, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, ông ấy, bà ấy, chị ấy, anh ấy - Cách dùng: + Dùng ngôi thứ nhất: Tôi, tao, chúng tôi, chúng tao. + Dùng ngôi thứ 2: mày, mi, chúng mày + Ngôi thứ 3: nó, hắn, chúng nó, họ + Suồng sả: mày, tao + Thân mật: anh, chị, em + Trang trọng: quý ông, quý bà, quý cô - H/S chú ý ngữ liệu Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 H. Phân tích sự thay đổi về cách xng hô của Dế Mèn và Dế Choắt qua 2 đoạn trích? H. Qua đó em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt? Khi xng hô những ngời tham gia giao tiếp cần lu ý những gì? - Đoạn 1: + Dế Choắt: anh, em + Dế Mèn: chú, mày, ta. - Đoạn 2: tôi, anh - Cách xng hô ở đoạn 1 là cách xng hô bất bình đẳng (Dế Choắt thì mặc cảm thấp hèn, còn Dế Mèn thì ngạo mạn, hách dịch.) - Đoạn 2: Đã thay đổi- Xng hô bình đẵng vì Dế Mèn thì không còn ngạo mạn, hách dịch vì đã nhận ra tội ác của mìn. Còn Dế Choắt thì hết mặc cảm hèn kém và sợ hãi. 2. Ghi nhớ: => Hệ thống từ ngữ xng hô phong phú, giàu sắc thái biểu cảm. Căn cứ vào đặc điểm, đối tợng, tình huống. Ghi nhớ S.G.K HĐ4. Luyện tập Cũng cố Dặn dò: Bài tập 1: Lời nói trên nhầm chúng ta với chúng em hoặc chúng tôi. Có sự nhầm lẫn trên là do không phân biệt đợc từ xng hô gộp: chúng tôi- Gồm cả ngời nói và ngời nghe; chúng em, chúng tôi- Không bao gồm ngời nghe. Bài tập 2: Trong văn bản hay dùng từ chúng tôi dù ngời viết chỉ là 1 vì muốn tăng thêm tính khách quan của bài viết. Mặt khác thể hiện sự khiêm tốn của T/G. Tuy vậy, khi bút chiến, nêu ý kiến là của riêng mình thì phải xng là tôi chứ không đ- ợc kéo ngời khác vào ý của mình nh là sự đồng tình. Bài tập 3: Chú bé gọi ngớiinh ra mình là bình thờng; Xng hô với sứ giả là ta- ông, đặc biệt là từ ta thể hiện thái độ tự hào, tự tin của cậu bé. Cách xng hô đó có phần khinh suất với sứ giả.Tuy nhiên xét về văn bản thì đây là 1 cách nói khác thờng mang màu sắc của truyền thuyết. Bài tập 4: Vị tớng là ngời tôn s trọng đạo nên vẫn xng hô với thầy giáo cũ của mình là thầy và con. Ngời thầy giáo cũ là rất tôn trọng cơng vị hiện tại của ngời học trò cũ nên gọi vị tớng là ngài. => Qua cách xng hô của 2 ngời ta thấy cả 2 thầy trò đều đối nhân xử thế thấu tình đạt lí. - Hệ thống kiến thức đã học: Hội thoại - H/S làm bài tập 5, 6 ở nhà. Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết: 19 Ngày soạn: 11 tháng: 09 năm : 2008 Bài:3 4: Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản. 2. Tích hợp: Với văn qua văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng; Với tập làm văn ở bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. 3. Rèn luyện kĩ năng: R.L.K.N trích dẫn khi viết bài B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài, soạn giáo án và dự kiến phơng pháp giảng dạy. 2. Học sinh: H/S Đọc kĩ các ngữ liệu S.G.K nêu và chuẩn bị nội dung theo câu hỏi gợi dẫn. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học HĐ1. ổ n định lớp: HĐ2. Kiểm tra bài cũ: Nêu 1 số từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt, từ đó nhận xét từ ngữ xng hô Tiếng Việt? Khi xng hô cần chú ý những gì? Nêu ví dụ? H/S lên bảng làm bài tập 5 - 6 HĐ3. Bài mới: G.Viên yêu cầu H/S đọc kĩ 2 đoạn trích S.G.K, chú ý từ ngữ in đậm. H. Phần in đậm ở (a, b), phần nào là lời nói phát ra thành lời? Phần nào là ý nghĩ trong đầu? H. Phần in đậm trên đợc tách ra khõi phần đứng trớc nó bằng những dấu gì? H. Có thể đảo vị trí của phần in đậm lên phía trớc đợc không? Khi đảo 2 bộ phận sẽ đợc ngăn cách bằng dấu gì? I/ Cách dẫn trực tiếp: 1. Ngữ liệu: a. Cháu nói: Đấy, bác cũng chẵng thèm ng ời là gì? b.Hoạ sĩ nghĩ thầm: Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu cha kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẵng hạn. - Phần in đậm ở (a) là lời nói đợc phát ra thành lời. - Phần in đậm ở (b) Là ý nghĩ trong đầu. - Các phần in đậm trên đợc tách ra khỏi phần đứng trớc nó bằng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép. - Có thể đảo đợc. Khi đảo, cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách 2 phần. Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 H. Thế nào là cách dẫn trực tiếp? G.Viên yêu cầu H/S tìm hiểu 2 đoạn trích S.G.K, trả lời câu hỏi. H. Phần in đậm ở 2 đoạn trích trên là lời nói hay ý nghĩ? H. Các phần in đậm trên có đợc tách ra khỏi phần đứng trớc nó bằng dấu hiệu gì không? H. Có thể đặt từ rằng hoặc từ là trớc phần in đậm ở đoạn (a) không? ở 2 đoạn trích trên là cách dẫn gián tiếp, vậy em có nhận xét gì về cách dẫn trên? 2. Ghi nhớ: H/S thảo luận Ghi nhớ S.G.K II/ Cách dẫn gián tiếp: 1. Ngữ liệu: a Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ. b. Nhng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. - Phần in đậm ở (a) là lời nói. - Phần in đậm ở (b) là ý nghĩ. - Đoạn văn (a) không có dấu hiệu, đoạn văn (b) có dấu hiệu từ rằng. - Có thể đặt 1 trong 2 từ trớc từ hãy. 2. Ghi nhớ: H/S thảo luận Ghi nhớ S.G.K HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò: Bài tập 1: Cả 2 tình huống đều là cách dẫn trực tiếp: (a) là dẫn lời; (b) là dẫn ý. Bài tập 2: (a) Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng, Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh: Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng . Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng, Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh rằng chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. (c) Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt, một biêu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định: Ngời Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình Dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt, một biêu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định rằng ngời Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Bài tập 3: và dặn Phan Lang về nói với chàng Tr ơng rằng nếu còn nhớ chút tình xa nghĩa cũ, xin lập 1 đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nớc, tôi sẽ tìm về. - Hệ thống kiến thức đã học. - Tìm 1 số lời dẫn trực tiếp sau đó chuyễn sang lời dẫn gián tiếp. - Làm bài tập 2b Ngày soạn: 12 tháng: 9 năm : 2008 Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết: 20 Bài 3- 4: Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/S ôn tập, cũng cố, hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã đợc học từ học kì I lớp 8 và nâng cao ở lớp 9. 2. Tích hợp: Với các văn bản văn đã học ở phần đọc- hiểu, với các bài Tiếng Việt ở việc sử dụng ngôn ngữ trong kể chuyện. 3. Rèn luyện kĩ năng: Tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau: Càng ngắn gọn hơn, nhng vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính. B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học HĐ1. ổ n định lớp: HĐ2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của H/S HĐ3. Bài mới: H. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Khi tóm tắt cần chú ý những gì? G.Viên yêu cầu H/S suy nghĩ về 3 tình huống đã nêu trong S.G.K. H. Trong cả 3 tình huống trên, ngời ta đều phải tóm tắt văn bản. Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự? I/ ô n tập: - Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại cốt truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản của tác phẩm. - Cần chú ý: Căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của T/P: Sự việc và nhân vật (Hoặc cốt truyện và nhân vật chính). => Có thể xen kẻ có mức độ những yếu tố bổ trợ các chi tiết, các nhân vật phụ, miêu tả biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. II/ Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự: - Tính huống 1: Kể lại diễn biến của bộ phim cùng tên với 1 tác phẩm văn học để ngời không đi xêm nắm đợc. Do đó ngời kể phải bám sát nhân vật chính và cốt truyện. - Tình huống 2: Đây là hình thức buộc ngời học phỉa trực tiếp đọc T/P trớc khi học, do đó 1 khi đã tóm tắt đợc T/P (nhân vật chính và cốt truyện) thì ngời học sẽ có hứng thú hơn trong phần đọc- hiểu và phân tích. Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 H. Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà các em thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự? => G.Viên kết luận: Tóm tắt văn bản tự sự là 1 hoạt động có tính phổ cập cao trong cuộc sống bộn bề, muôn mặt. G.viên yêu cầu H/S chú ý phần 1.II S.G.K H. Các sự việc chính đã đợc nêu đầy đủ cha? Thiếu sự việc quan trọng nào không? Nếu thiếu thì thiếu sự việc nào và tại sao đó lại là sự việc chính cần phải nêu? H. Các sự việc nêu trên đã hợp lí cha? Có gì cần thay đổi? H/S tóm tắt văn bản lần 1, lần 2. - Tình huống 3: Kể lại 1 cách tóm tắt T/P văn học mà mình yêu thích, do đó ngời kể phải trung thực với cốt truyện, khách quan với nhân vật , cố gắng hạn chế những thêm thắt không cần thiết hoặc những lời bình chú quá dài dòng. => Trong thực tế, không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian và điều kiện để trực tiếp xem phim hay đọc 1 tác phẩm nào đó. Tóm tắt sẻ giúp chúng ta khắc phục hạn chế đó mà vẫn nắm chắc đợc nội dung cốt truyện. Mặt khác còn gây hứng thú cho ngời học khi phân tích tác phẩm. - Học sinh thảo luận: + Ngời đi đờng kể lại cho nhau nghe về 1 vụ tai nạn giao thông. + Lớp trỡng báo cáo vắn tắt cho giáo viên chủ nhiệm nghe tình hình lớp trong tuần III/ Thực hành tóm tắt văn bản tự sự: 1.Tìm hiểu 7 sự việc S.G.K - 7 sự việc khá đầy đủ của cốt truyện. Tuy vậy thiếu 1 sự việc quan trọng: Đó là việc Một đêm Tr ơng Sinh cùng con trai ngòi bên đèn, đứa con trai chỉ vào chiếc bóng của Trơng Sinh trên tờng và nòi đó chính là ngời hay đến với mẹ vào những đêm trớc đây. Nhờ việc này, Trơng Sinh hiểu ra ngay vợ mình bị oan. Nghĩa là chàng biết sự thật từ trớc khi gặp Phan Lang. - Sự việc thứ 5 cha hợp lí, cần phải sửa: Giữ nguyên sự việc 1- 4, thêm sự việc mới bổ sung -> sự việc 5, 6, 7. 2. Tóm tắt văn bản tự sự Chuyện ng ời con gái Nam Xơng : H/S thể hiện G.Viên nhận xét bổ sung. HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò: Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Bài tập 1: Tóm tắt văn bản Lão Hạc - Giới thiệu hoàn cảnh sống của Lão Hạc. - Con trai bỏ nhà đi vì không lấy đợc vợ. - Lão thui thủi 1 mình làm bạn cậu Vàng. - Túng quẫn bán cậu Vàng đi. - Gửi tiền, đất cho ông giáo rồi tự tử. Bài tập 2: H/S tự trình bày trớc lớp G.Viên nhận xét. - Hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự. - Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùng * Đoạn văn tham khảo tóm tắt văn bản tự sự Chuyện ngời con gái Nam Xơng. H/S tham khảo. Tóm tắt lần 1: Xa có chàng Trơng Sinh, vừa cới vợ xong đã phải đi lính. Giặc tan Trơng sinh trở về, nghe lời con trai, nghi là vợ không chung thuỷ. Vũ Nơng bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự tử. Một đêm Trơng Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ cái bóng trên tờng và bảo đó là ngời thờng đến với mẹ những đêm trớc đây. Trơng Sinh hiểu ngay rằng vợ mình bị oan. Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nơng ở thuỷ cung khi Phan đợc trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc thoa vàng và lời nhắn Trơng Sinh. Trơng sinh bèn lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Vũ Nơng trở về, ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giửa dòng lúc ẩn lúc hiện. Tóm tắt lần 3: Xa có chàng Trơng Sinh, vừa cới nàng Vũ nơng cha đợc bao lâu phải đi lính. Giặc tan, Trơng Sinh trở về, hồ đồ nghe lời con nhỏ, ngi oan cho vợ khiến nàng phải tự tử. Khi Trơng Sinh hiểu ra cơ sự thì đã muộn màng, chàng chỉ còn đợc nhìn thấy Vũ Nơng ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩn lúc hiện. Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết: 21 Ngày soạn:13 tháng: 9 năm : 2008 Bài: 4- 5 Tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm đợc các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất. 2. Tích hợp: Với các văn bản và các bài Tiếng Việt đã học. 3. Rèn luyện kĩ năng: Mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng. B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học HĐ1. ổ n định lớp: HĐ2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp? Ghi bảng 1 ví dụ dẫn trực tiếp sau đó chuyễn sang dẫn gián tiếp ? HĐ3. Bài mới: Yêu cầu H/S chú ý vào các ngữ liệu trong S.G.K H. Từ kinh tế trong câu thơ trên có nghĩa là gì? Nghĩa ấy hiện nay có còn dùng nữa không? Nhận xét về nghĩa của từ này? H. Trong 2 từ xuân trên có nghĩa gì? Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? Hiện tợng chuyển nghĩa đó đợc tiến hành theo phơng thức nào? I/ Sự biến đổi và phát triễn ngiã của từ ngữ: 1. Tìm hiễu ngữ liệu: a. Ngữ liệu 1: Câu thơ: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế (1) Từ kinh tế. (2) - kinh tế (1) có nghĩa là kinh bang tế thế: Lo việc nớc việc đời -> Nghĩa là muốn nói đến hoài bão cứu nớc của những ngời yêu nớc. -Ngày nay chúng ta khong dùng từ kinh tế với ý nghĩa nh vậy: kinh tế (2) chỉ toàn bộ hoạt động của con ngời lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất. => Nghĩa của từ này đã chuyễn từ nghĩa rộng sang nghĩa hẹp. b. Ngữ liệu 2: Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân (1) Ngày xuân em hãy còn dài (2) - Từ xuân (2) có nghĩa là tuổi trẻ -> Nghĩa chuyễn Từ xuân (1) có nghĩa là mùa xuân -> Nghĩa gốc. Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 H. Trong 2 từ tay trên có nghĩa gì? Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? Đợc tiến hành theo phơng thức nào? H. Nh vậy em có nhận xét gì về sự phát triển từ vựng? Sự phát triển nghĩa của từ vựng dựa trên cơ sở nào? Có bao nhiêu phơng thức chủ yếu để chuyển nghĩa? => Hiện tợng chuyễn nghĩa này đợc dùng theo phơng thức ẩn dụ (Dựa trên nét tợng đồng) Giở khăn thoa với khăn hồng trao tay (1) Cũng phờng bán thịt cũng tay (2) buôn ngời. - Từ tay (1) nghĩa là 1 bộ phận của 1 cơ thể -> Nghĩa gốc. Từ tay (2) là kẻ buôn ngời -> nghĩa chuyễn. => Phơng thức hoán dụ: Từ bộ phận chỉ toàn thể. 2. Ghi nhớ: H/S thảo luận G.viên nhận xét bổ sung. Ghi nhớ S.G.K. HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò: Bài tập 1: a. Nghĩa gốc: Một bộ phận cơ thể ngời. b. Nghĩa chuyển: Một vị trí trong đội tuyển (Phơng thức hoán dụ) c. Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng (Phơng thức ẩn dụ). d. Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc với đất của mây (Phơng thức ẩn dụ) Bài tập 2: - Giống: trà (Từ điển Tiếng Việt) ở nét nghĩa đã chế biến, để pha nớc uống. - Khác: trà (Từ điển Tiếng Việt) ở nét nghĩa dùng để chữa bệnh. Bài tập 5: Từ mặt trời ở câu thơ thứ 2 là 1 ẩn dụ nghệ thuật. Không phải là hiện tợng 1 nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa vì: - Từ mặt trời nghĩa gốc: Chỉ sự vật, một hành tinh trong vũ trụ. - Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2 chuyển nghĩa có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đa vào để giải thích trong từ điển. Hệ thống lại kiến thức . Về nhà làm bài tập 3, 4. Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết: 22 Ngày soạn:13 tháng: 9năm : 2008 Bài: 4- 5 Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu về cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dới thời Lê- Trịnh và thái độ phê phán của T/G. Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại văn tuỳ bút thời trung đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút này. 2. Tích hợp: Với phần văn bản ở bài Hoàng Lê nhất thống chí và phần Tiếng Việt ở bài Sự phát triển của từ vựng, với phần T.L.V ở tiết trả bài viết số 1. 3. Rèn luyện kĩ năng: Đọc và phân tích thể loại văn bản tuỳ bút trung đại. B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học HĐ1. ổ n định lớp: HĐ2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích nhân vật Vũ Nơng? Nêu những yếu tố thần kì và ý nghĩa của các yeéu tố đó đem lại? HĐ3. Giới thiệu bài mới: Cùng viết về những năm tháng cuối cùng của triều đìng Lê- trịnh, cùng phê phán sự xa hoa, hởng lạc của chúa, sự tham lam lộng hành, thối nát của dám qua lại thừa cơ đục nớc béo cò. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là 1 trong 88 mẩu chuyệnnhỏ mà theo ngòi bút viết trong ma 1 cách tự nhiên, thoải mái, chân thực chi tiết và những điều tai nghe mắt thấy. HĐ4. Bài mới: Đọc giọng bình thản, chậm rảI, hơI buồn, hàm ý phê phán kín đáo. Yêu cầu H/S chú ý vào chú thích (*). H. Qua chú thích (*) em hiểu gì về tác giả và văn bản? Ngoài chú thích S.G.K, giáo viên bổ sung 1 số từ: Hoạn quan, cung giám. H. Văn bản chia làm mấy phần? Nội I/ Đọc tìm hiểu chung: 1. H ớng dẩn đọc : G.viên đọc mẩu 1 đoạn H/S đọc tiếp đến hết. G.viên nhận xét 2. chú thích : a. Tác giả - Tác phẩm: - Phạm Đình Hổ( 1768-1939) quê Hải Dơng nổi tiếng với 2 t/p : Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẩu lục. - Văn bản chuyện cũ trong phủ chúa Trịnhlà 1 trong 88 mẩu chuyện nhỏ ghi chép về cuộc sống và sinhhoạt ở phủ chúa Trịnh Thịnh Vơng Trịnh Sâm. b. Từ khó: - hoạn quan: Những viên quan đàn ông bị thiến. - cung giám: Nơi ở và làm việc của Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội [...]... không hết 1 cánh giấy: Trung , Thông, Phú lớp 9C; Xoan, Lợng, Cờng, Minh lớp 9D - Nội dung trình bày lan man, tri thức thông tin về cây lúa ít: Phú 9C, Minh 9D - Cha sử dụng tri thức mới học : Biện pháp nghệ thuật, miêu tả vào bài 1 cách cụ thể - Kiến thức, dùng từ ngữ đặt câu sai - Viết hoa tuỳ tiện, chữ viết quá xấu, cẩu thả: Thông 9C, Minh 9D, Lợng 9D - Bài viết chỉ dừng lại điểm 7 Không có bài... * Điểm cụ thể: Lớp Điểm 9C 9D Tốt: 8- 10 Không bài Không bài Khá: 6,5 8 1 bài ( Thơm) 1 bài(Ng.Thị Phơng) T.B: 5-6 17 bài 19 bài Yếu - Kém 20 bài 18 bài * Các lổi cần sửa: - Khai hoang lập óc Bài của Cờng 9D: Sửa Khai hoang lập ấp sung sinh trớc gió -> Sửa: rung rinh trớc gió - Cây lúa dân Việt Nam Bài của Thông 9C -> Sửa: Bỏ từ dân - Cái bọc của ngời tối cổ Bài của Phú 9C -> sửa: Cái bọc trăm... của các màu sắc ấy? - Hệ thống kiến thức đã học - Học thuộc văn bản, soạn bài Kiều ở lầu Ngng Bích Nguyễn Bá Kiên G Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết: 29 Bài: 5- 6 Tiếng Viêt: Ngày soạn: 26 tháng: 9 năm:2008 Thuật ngữ A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Giúp H/S nắm đợc khái niệm thuật ngữ Phân biệt đợc thuật ngữ với các từ ngữ thông dụng khác 2 Tích hợp: Với văn qua văn... sâu sắc với những đau khổ của ngời dân => ảnh hởng đến sáng tác của ông - Giai đoạn ấu thơ: 9 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ Sống và học tập ở Thăng Long, trong gia đình quan lại quý tộc, học giỏi đi thi đõ tam trờng - Những năm tháng lu lạc sống cuộc đời gió bụi ở quê vợ Thái Bình (1786 1 796 ), ở Hà Tĩnh (1 796 1802) ở giai đoạn này Nguyễn Du có điều kiện nếm trải và gần gũi với đời sống nhân dân... đả học - Học thuộc văn bản, soạn bài Cảnh ngày xuân Nguyễn Bá Kiên G Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết:28 Bài:5- 6 Văn bản: Nguyễn Bá Kiên Ngày soạn:23 tháng :9 năm:2008 cảnh ngày xuân G Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Giúp H/S nắm đợc nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du: Kết hợp giửa tả và gợi, sử dụng... Bài của Thông 9C -> Sửa: Bỏ từ dân - Cái bọc của ngời tối cổ Bài của Phú 9C -> sửa: Cái bọc trăm trứng - bắt ngắt V.Huyên 9D -> bát ngát; Củng không rỏ lắm cây lúa có từ xa xa Minh 9D -> Bỏ từ không rỏ lắm - Sai kiến thức: Lúa có từ những năm 30 của thế kỉ XX ( Hà, Pháp 9C); Thân mềm vơn lên thành những trụ cột HĐ5 - Giáo viên trả bài: Yêu cầu H/S trao đổi bài để tham khảo - Vào điểm - Yêu cầu... Thể hiện rỏ ở đoạn nào? - Hệ thống kiến thức đã học - Học thuộc văn bản ; Soạn văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều Nguyễn Bá Kiên G Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết: 32 Ngày soạn: 29 tháng :9 năm: 2008 Bài:6 - 7 Tập làm văn: Miêu tả trong văn bản tự sự A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Giúp H/s thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự 2 Tích hợp: Với văn qua... âm do sự trùng hợp ngẩu nhiên về vỏ âm thanh của từ - Hệ thống kiến thức đã học - Học bài và làm bài tập 3- 4 Nguyễn Bá Kiên G Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết: 30 Ngày soạn: 27 tháng: 09 năm: 08 Bài: 5-6 Tập làm văn: trả bài viết số 1 ( Văn thuyết minh) A Mục tiêu cần đạt: Qua tiết trả bài, giúp H/S : - Ôn tập cũng cỗ kiến thức về văn bản thuết minh - Đánh giá các u,... tợng - Hệ thống kiến thức bài học - Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí, Chuẩn bị giấy kiểm tra 15 phút Tiết: Ngày soạn: 16 tháng: 9 năm:2008 Bài: 4- 5 Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí Hồi thứ mời bốn Nguyễn Bá Kiên G Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 23-24 Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu thống trốn ra ngoài A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: - Giúp... học - Học kĩ phần tóm tắt tác phẩm và giá trị truyện Kiều - Soạn bài Chị em Thuý Kiều Tiết: 27 Bài:5- 6 Văn bản: Ngày soạn:22 tháng: 9 năm:2008 chị em thuý kiều A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Nguyễn Bá Kiên G Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Giúp H/S thấy đợc tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tình cảm, . Viên tổ khoa học xã hội Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết: 19 Ngày soạn: 11 tháng: 09 năm : 2008 Bài:3 4: Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách. Thiết kế kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 Tiết: 18 Ngày soạn: 10 tháng: 09 năm : 2008 Bài: 3- 4 Tiếng Việt: Xng hô trong hội thoại A.

Ngày đăng: 19/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan