Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 302:2006

25 50 0
Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 302:2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 302:2006 quy định yêu cầu kỹ thuật để kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ôtô khách thành phố có từ 17 chỗ ngồi trở lên được sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

TIÊU CHUẨN NGÀNH 22TCN 302:2006 (soát xét lần 1) PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ - ÔTÔ KHÁCH THÀNH PHỐ - YÊU CẦU KỸ THUẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2006/QĐ-BGTVT ngày 02/3/2006 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) Tiêu chuẩn 22 TCN 302-06 biên soạn sở quy định tiêu chuẩn sau: Luật giao thông đường bộ; Quyết định 4597/2001/QĐ-BGTVT quy định kiểu loại phương tiện giao thông giới đường phép tham gia giao thơng; TCVN 4461-87 Ơtơ khách - u cầu kỹ thuật; TCVN 4145-85 Ơtơ khách - Thơng số kích thước bản; TCVN 6724-2000 (ECE 36-03) Phương tiện giao thông đường - Tôtô khách cỡ lớn - Yêu cầu cấu tạo chung công nhận kiểu; TCVN 6978-2001 (ECE 54) Phương tiện giao thông đường - Lắp đặt đèn chiếu sáng đèn tín hiệu phương tiện giới mc- u cầu phương pháp thử phê duyệt kiểu; TCVN 7227: 2002 (ECE 54) Phương tiện giao thông đường - Lốp dùng cho xe giới moóc, bán moóc kéo theo - Yêu cầu phương pháp thử phê duyệt kiểu; TCVN 6211:2003 (ISO 3833:1977) Phương tiện giao thông đường - Kiểu - Thuật ngữ định nghĩa; GB 7258-2004 Safety specitication for motor vehicles operating on roads (Tiêu chuẩn an toàn chung xe giới) Trung Quốc; 10 Safety regulations for motor vehicle - 1995, Ministry of Construction and Transportation, Republic of Korea (Tiêu chuẩn an toàn cho phương tiện giao thông giới đường Hàn Quốc); 11 Automobile type approval handbook for Japanese Certification - 1997 (Tiêu chuẩn an tồn cho phương tiện giao thơng giới đường Nhật Bản); 12 Statutory Instruments (2000 No.1970), Disabled persons - The public service vehicles accessibility regulations 2000 (Quy định (2000 No 1970) Người khuyết tật - Quy định tiếp cận sử dụng ôtô khác) Tiêu chuẩn Anh; 13 Accessibility specification for Small Buses, designed to carry to 22 passengers (inclusive) (Yêu cầu kỹ thuật khả tiếp cận xe khách cỡ nhỏ), Disabled Persons Transport Advisory Committee, Great Britain; 14 Overseas road Note 21, Enhancing the mobility of disabled people; Guidelines practitioner 15 American With Disabilities Acto of 1990, Part Two, Transportation Vehicles 16 ECE 107-00, Uniform provisions concerning the approval of double-deck large passenger vehicles with regard to their general construction (Quy định thống phê duyệt ôtô chở người hai tầng cỡ lớn liên quan đến cấu tạo chung); 17 97/27/EC, Directive relating to the Masses & Dimensions of Certain categories of Motor Vehicles & their Trailers and amending Directive 70/156/EEC; Cơ quan đề nghị, biên soạn: Cục Đăng kiểm Việt Nam; Cơ quan trình duyệt: Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Giao thông vận tải; Cơ quan xét duyệt ban hành: Bộ Giao thông vận tải PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật để kiểm tra chất lượng, an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường ơtơ khách thành phố có từ 17 chỗ ngồi trở lên sản xuất, lắp ráp Việt Nam Tiêu chuẩn gồm hai phần: 1) Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật chung cho loại ôtô khách thành phố; 2) Phần 2: Yêu cầu kỹ thuật riêng ôtô khách thành phố cho người tàn tật tiếp cận sử dụng (1) Chú thích: (1) Khơng áp dụng yêu cầu kỹ thuật phần trùng với phần nêu cho ôtô khách thành phố cho người tàn tật tiếp cận sử dụng; việc thích mục tương ứng, cụ thể phần TIÊU CHUẨN TRÍCH DẪN - TCVN 6436: 1998 Âm học - Tiếng ồn phương tiện giao thông đường phát đỗ - Mức ồn tối đa cho phép; - TCVN 6528: 1999 (ISO 612: 1978) Phương tiện giao thông đường - Kích thước phương tiện có động phương tiện kéo - Thuật ngữ định nghĩa; - TCVN 6769: 2001 Phương tiện giao thông đường - Gương chiếu hậu - Yêu cầu phương pháp thử công nhận kiểu; - TCVN 7001: 2002 Phương tiện giao thơng đường - Đai an tồn hệ thống ghế - đai an toàn cho người lớn - Yêu cầu phương pháp thử phê duyệt kiểu; - 22 TCN 318-03 Phương tiện giao thông giới đường - Cơ cấu neo giữ đai an tồn ơtơ u cầu kỹ thuật phương pháp thử; - 22 TCN 307(2) Phương tiện giao thông giới đường - Ơtơ - u cầu an tồn chung Chú thích: (2) Theo tiêu chuẩn hành; - 22 TCN 336-05 phương tiện giao thông giới đường - Hệ thống treo ôtô-Phương pháp xác định tần số dao động riêng hệ số tắt dần PHẦN YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG CHO CÁC LOẠI XE Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Ơtơ khách thành phố (Urban bus): Ơtơ khách thiết kế trang bị để dùng thành phố ngoại ô; loại ơtơ có ghế ngồi chỗ đứng cho khác; cho phép khách di chuyển phù hợp với việc đỗ xe thường xun; 3.2 Ơtơ khách nối toa (Articulated bus): Ơtơ khách có hai toa cứng vững nối với khớp quay Trên toa có bố trí chỗ ngồi cho khách; khách di chuyển từ toa sang toa khác Ơtơ bố trí trang bị phù hợp với mục đích sử dụng thành phố Việc nối tháo rời toa tiến hành xưởng; 3.3 Ơtơ khách hai tầng (Double-Deck Vehicles): Ơtơ khách có hai tầng, có bố trí chỗ cho khách hai tầng khơng có chỗ cho khách đứng tầng hai; 3.4 Cầu thang liên thông (Intercmmunication staircase): Cầu thang tầng tầng hai ôtô khách hai tầng (sau gọi cầu thang); 3.5 Bán cầu thang (Half-Staircase): Loại cầu thang để từ tầng hai đến cửa thoát khẩn cấp ôtô khách hai tầng; cầu thang sau gọi cầu thang hiểm Chú thích: Từ mục trở đi, thuật ngữ định nghĩa 3.1, 3.2 3.3 nói đến ơtơ nói chung gọi tắt “xe”; thuật ngữ định nghĩa 3.2 3.3 nói riêng mục liên quan gọi tắt là: “xe nối toa” “xe hai tầng” Yêu cầu kỹ thuật 4.1 Yêu cầu chung 4.1.1 Các thông số kỹ thuật 4.1.1.1 Kích thước giới hạn cho phép a Chiều dài: Không lớn 12,20m; riêng xe nối toa không lớn 20,00m b Chiều rộng: Khơng lớn 2,50m; c Chiều cao: - Xe có khối lượng toàn tấn: 4,00m; - Xe có khối lượng tồn đến tấn: Hmax - Riêng xe hai tầng: không 4,20m Trong Hmax: Chiều cao lớn cho phép xe; WT: 1,75 WT không 4,00m + Khoảng cách tâm vết tiếp xúc hai bánh xe sau với mặt đường, trường hợp trục sau lắp bánh đơn (Hình 1a); + Khoảng cách tâm vết tiếp xúc hai bánh xe sau phía ngồi với mặt đường, trường hợp trục sau lắp bánh kép (Hình 1b) Hình d Chiều dài đuôi xe không lớn 65% chiều dài sở (chiều dài sở xe nối toa tính theo toa xe đầu tiên); e Khồng sáng gầm xe không nhỏ 120mm; f Xe phải chuyển động quay vòng đường tròn có bán kính lớn 12,5m mà khơng có điểm ngồi xe nhơ ngồi đường tròn đồng thời xe phải bên hành lang tròn rộng 7,2m (hình 2) Điều kiện xác định kích thước giới hạn nêu trên: xe không tải điều kiện khác nêu TCVN 6528-1999 4.1.1.2 Tải trọng trục cho phép lớn nhất: - Trục đơn: 10 - Trục kép phụ thuộc vào khoảng cách hai tâm trục d: + d < 1,0m: 11 + 1,0 16 +d d 90 Số lượng cửa khách - Đối với xe nối toa, số lượng cửa khách toa cứng phải 1, riêng toa trước 2; - Đối với xe hai tầng: + Mỗi cầu thang coi cửa vào tầng hai; + Nếu số lượng khách tầng hai lớn 50 xe phải có hai cầu thang có cầu thang cầu thang thoát hiểm; (3) Yêu cầu khác Cửa khách phải mở dễ dàng từ phía trong, phía ngồi xe khơng thể tự mở khóa; có cấu tạo bảo đảm an tồn cho khách điều kiện sử dụng bình thường (4) Yêu cầu khu vực khớp nối xe nối toa: - Khe hở (1) không che phủ sàn toa cứng sàn mâm xoay cấu có tính tương đương với mâm xoay phải sau: + Không lớn cm: Khi bánh xe mặt phẳng; + Không lớn cm: Khi bánh xe trục xe liền kề khớp nối đỗ bề mặt cao bề mặt đỗ bánh xe trục xe khác 15cm; Chú thích: (1) Được đo xe không tải vào đỗ tên mặt phẳng nằm ngang - Chênh lệch dộ cao mặt sàn toa cứng mặt sàn mâm xoay đo khớp nối: + Không lớn 2cm: Khi tất bánh xe mặt phẳng; + Không lớn 3cm: Khi bánh xe trục xe liền kề khớp nối vị trí cao bề mặt đỗ bánh xe trục xe khách 15cm 4.11.4 Cửa khẩn cấp Xe phải có cửa khẩn cấp; cửa khách khơng tính cửa khẩn cấp Cửa thoát khẩn cấp xe phải phù hợp với yêu cầu sau: - Kích thước nhỏ nhất: Rộng x Cao = 550mm x 1200mm; - Cửa sổ sử dụng làm cửa khẩn cấp phải có diện tích khơng nhỏ 0,4m cho phép đặt lọt đường hình chữ nhật có kích thước cao 500mm, rộng 700mm - Cửa sổ mặt sau sử dụng làm cửa khẩn cấp cho phép đặt lọt dưỡng hình chữ nhật có kích thước cao 350mm, rộng 1550mm với góc hình chữ nhật làm tròn với bán kính khơng q 250mm; - Số lượng cửa thoát khẩn cấp nhỏ quy định Bảng Bảng Số lượng cửa thoát khẩn cấp nhỏ Số lượng khách (1) Số lượng cửa thoát khẩn cấp nhỏ 17 đến 30 31 đến 45 46 đến 60 61 đến 75 76 đến 90 > 90 Chú thích: (1) Đối với xe hai tầng/xe nối toa, số lượng khách, lái xe nhân viên phục vụ tầng/mỗi toa 4.11.5 Tại sổ sử dụng làm cửa thoát khẩn cấp phải trang bị dụng cụ phá cửa dẫn cần thiết 4.11.6 Ghế khách (minh họa phụ lục 1.2): - Kích thước ghế: + Chiều rộng ghế(2) 400mm + Chiều sâu ghế 350mm + Chiều cao mặt ghế (H) 400 500mm Tại vòm che bánh xe nắp động cơ, chiều cao mặt ghế ngồi giảm không thấp 350mm phải bảo đảm thoải mái cho khách; - Khoảng cách từ mặt sau đệm tựa ghế trước đến mặt trước đệm tựa ghế sau hai dãy ghế liền kề (L) không nhỏ 630mm (2) - Khoảng cách mặt trước đệm tựa ghế trước mặt trước đệm tựa sau hai dãy ghế liền kề (L) không nhỏ 630mm (2); - Khoảng cách mặt trước đệm tựa hai ghế quay mặt vào (L0) không nhỏ 1250mm(2) Chú thích: (2) Khơng áp dụng cho ghế ưu tiên người tàn tật 4.11.7 Lối dọc - Chiều rộng (3): 400mm - Chiều cao từ sàn tới trần lối dọc: + Tầng một: 1800mm + Tầng hai: 1680mm - Độ dốc lối dọc: Chú thích: (3) 8% Không áp dụng lối dọc cho xe lăn người tàn tật 4.11.8 Sàn xe phải làm vật liệu không trơn, trượt 4.11.9 Bậc lên xuống bậc khác: - Bề mặt bậc lên xuống phải tạo nhám phủ vật liệu có ma sát để bảo đảm an tồn cho khách lên xuống; - Kích thước cho phép bậc lên xuống cửa khách, cầu thang, bậc cửa thoát khẩn cấp bên xe quy định bảng đây: Bảng Kích thước cho phép bậc Kích thước: mm Cửa khách Bậc thứ (tính từ mặt đỗ xe) Chiều cao lớn 400 (400) Chiều sâu nhỏ 300 (1) Chiều cao lớn Cửa thoát khẩn cấp Các bậc khác Tầng 850 Tầng hai 1500 Chiều sâu nhỏ 300 Chiều cao lớn 250 (2) (4) Chiều cao nhỏ Chiều sâu hữu ích (3) 120 nhỏ 200 (4) Chú thích: (1) 200 xe có sức chở đến 40 khách; (2) 300 bậc lên xuống cửa sau trục xe sau cùng; (3) Chiều sâu hữu ích xác định khu vực bề mặt bậc có đủ điều kiện tích đặt bàn chân lên mà không bị trượt khỏi bậc; (4) Không áp dụng bậc xe khách cho người tàn tật tiếp cận sử dụng 4.11.10 Tay vịn, tay nắm(1) a Các tay vịn, tay nắm phải có kết cấu bền vững bảo đảm cho khách nắm chắc, an toàn Phần để vịn tay tay vịn phải có chiều dài 100 mm, mặt cắt ngang tay vịn có kích thước nằm khoảng từ 20mm đến 45mm Dây treo tính tay nắm chúng bố trí lắp đặt phù hợp; b Các tay vịn, tay nắm phải trang bị đầy đủ, phân bố hợp lý bố trí độ cao từ 800mm đến 1800mm không làm ảnh hưởng đến việc di chuyển khách xe lên, xuống; c Hai bên cửa khách phải bố trí tay vịn, tay nắm để khách lên, xuống dễ dàng Đối với cửa kép, lắp moật cột vịn tay vịn giữa; d Cạnh cửa lên xuống phải bố trí chắn bảo vệ khu vực khách ngồi khu vực bậc lên xuống Chiều cao chắn bảo vệ tính từ sàn để chân khách không nhỏ 600mm; e Cầu thang phải có tay vịn tay nắm; f Tại chỗ nối toa phải có tay vịn và/hoặc chắn/vách ngăn không cho khách vào chỗ sau khu vực khớp nối: + Phần sàn có khe hở không che phủ không phù hợp với yêu cầu nêu 4.11.3; + Phần sàn không để chở khách; + Những chỗ mà sử chuyển động thành bên đoạn nối toa gây nguy hiểm cho khách Chú thích: (1) Một số yêu cầu riêng xe cho người tàn tật tiếp cận sử dụng nêu mục 6.1.3.1.4, 7.4, phần 4.11.11 Thơng tió khoang khách Đối với khoang khách khơng có điều hòa nhiệt độ, việc thơng gió phải bảo đảm sau: - Khi xe chuyển động với vận tốc 30km/h, vị trí ngang đầu khách ngồi, vận tốc dòng khí khơng nhỏ 3m/s; - Các cửa thơng gió phải điều chỉnh lưu lượng gió 4.11.12 Chiếu sáng khoang khách Trong khoang khách phải lắp đặt đèn để chiếu sáng rõ phần sau: - Cửa khoang khách; - Tất bậc lên xuống 4.11.13 Tín hiệu báo xuống xe khách (1) Trong khoang khách phải có thiết bị báo hiệu cho lái xe biết khách có nhu cầu xuống xe; khoang khách riêng biệt với khoang lái phải có thiết bị thơng tin hai chiều lái xe khách Chú thích: (1) Đối với xe cho người tàn tật tiếp cận sử dụng có yêu cầu bổ sung mục 6.8 7.5, phần 4.12 Độ kín khoang khách, khoang lái Xe phải kiểm tra độ kín theo quy định bảo đảm khơng có rò rỉ nước từ bên ngồi vào xe Sàn xe phải khơng để lọt khói bụi từ khoang động từ bên ngồi phía sàn xe vào xe 4.13 Bảo vệ môi trường 4.13.1 Giới hạn lớn cho phép khí thải: 4.13.1.1 Đối với xe lắp động cháy cưỡng bức: - Cacbonmonoxit CO (% thể tích): 3,0; - Hydrocacbon HC (ppm thể tích): động đặc biệt; 600 động kỳ, Đối với xe lắp động cháy nén, độ khói 7800 động kỳ, 3300 60% HSU; 4.12.1.2 Đối với việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam tương đương mức Euro 2: Theo quy định hành 4.13.2 Mức ồn tối đa cho phép xe phải thỏa mãn tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6436:1998 4.14 Yêu cầu khác 4.14.1 Đối với hệ thống nhiên liệu 4.14.1.1 Đối với hệ thống nhiên liệu xăng điêzen - Không bố trí phận hệ thống nhiên liêu khoang khách khoang người lái; - Nhiên liệu khơng bị rò rỉ điều kiện sử dụng bình thường xe; - Các phận hệ thống nhiên liệu phải lắp đặt xa, ngăn cách với phận phát nhiệt, dây dẫn điện trang thiết bị điện phải cách miệng khí thải 300mm cách công tắc điện, nối điện hở 200mm; - Vật liệu làm ống dẫn nhiên liệu phải bảo đảm an tồn q trình sử dụng; - Thùng nhiên liệu phải lắp đặt chắn, cách đầu xe từ 600mm trở lên, cách đuôi xe từ 300mm trở lên khơng nhơ ngồi thành bên xe; - Miệng rót thùng nhiên liệu phải bố trí ngồi khơng nhơ ngồi thành bên xe 4.14.1.2 Đối với hệ thống nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) - Yêu cầu chung + Tất phận phải định vị kẹp chặt chắn; + Khơng rò rỉ LPG; + Khơng có phận hệ thống LPG nhơ khỏi bề mặt ngồi xe trừ đầu nạp khí nhơ khơng q 10mm; + Các phận hệ thống LPG phải cách ống xả nguồn nhiệt tương tự từ 100mm trở lên trừ phận cách nhiệt thích hợp; - Yêu cầu bình chứa LPG: Theo phụ lục 1.4, mục 4.14.1.3 Đối với hệ thống nhiên liệu khí thiên nhiên nén (CNG) - Yêu cầu chung + Tất phận phải định vị kẹp chặt chắn; + Khơng rò rỉ CNG; + Khơng có phận hệ thống CNG nhơ khỏi bề mặt ngồi xe trừ đầu nạp khí nhơ khơng 10mm; + Các phận hệ thống CNG phải cách ống xả nguồn nhiệt tương từ từ 100mm trở lên trừ phận cách nhiệt thích hợp; + Tất phận hệ thống CNG lắp khoang khách khoang hành lý phải bao kín vỏ bọc kín khí; + Lỗ vỏ bọc kín khí phải thơng với mơi trường bên ngồi xe khơng hưởng vào vòm che bánh xe nguồn nhiệt ống xả - Yêu cầu bình chứa CNG: Theo phụ lục 1.4, mục 4.14.2 Đối với hệ thống điện - Dây dẫn điện phải bọc cách điện bắt chặt với thân xe; - Các giắc nối, cơng tắc điện phải bảo đảm an tồn; - Hộp đựng ắc quy phải lắp đặt cố định chắn Ắc quy phải kẹp chặt để tránh xe dịch, phá hỏng rung động 4.14.3 Đối với nguồn phát nhiệt Phải thực cách nhiệt cho tất phận phát nhiệt gây an toàn cho hệ thống nhiên liệu, hệ thống điện phận dễ cháy khác 4.14.4 Bình chữa cháy Ơtơ phải có chỗ để lắp nhiều bình chữa cháy Việc bố trí bình chữa cháy phải bảo đảm thuận tiện sử dụng, chỗ phải cần ghế người lái; PHỤ LỤC 1.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TẦM NHÌN CỦA NGƯỜI LÁI Đơn vị đo: mm PHỤ LỤC 1.2 BỐ TRÍ GHẾ KHÁCH Lo L Lnhỏ L0nhỏ 630 1250 62cm H L H 400 500 (Tại vòm che bánh xe nắp động cơ: H 350) PHỤ LỤC 1.3 LẮP ĐẶT GƯƠNG CHIẾU HẬU Việc lắp đặt gương chiếu hậu bên xe phải phù hợp với yêu cầu sau: Yêu cầu chung Xe phải lắp 02 gương loại II (gương lắp ngồi chính), gương lắp bên xe Ngồi lắp thêm gương loại IV (gương lắp ngồi góc nhìn rộng) với số lượng gương tùy ý; riêng loại xe có khối lượng tồn khơng lớn 7,5 lắp thêm loại V (gương lắp ngồi nhìn gần) với số lượng gương tùy ý Yêu cầu vị trí lắp gương 2.1 Gương phải lắp vị trí cho ngồi chỗ lái xe bình thường, người lái phải nhìn rõ ràng đường hai bên phía sau xe; 2.2 Gương phải nhìn thấy qua cửa sổ bên cạnh qua phần qt kính chắn gió gạt mưa; 2.3 Khi xe đầy tải chiều cao cạnh gương so với mặt đỗ xe nhỏ 2m điểm ngồi gương khơng nhơ q mặt bên xe 200mm; 2.4 Đối với gương loại V: khơng có phận gương vỏ bảo vệ có chiều cao so với mặt đỗ xe nhỏ 2m xe đầy tải Yêu cầu tầm nhìn gương loại II (xem hình 1.3-1) 3.1 Gương lắp bên trái xe phải bảo đảm cho người lái nhìn thấy phần mặt đường nằm ngang, phẳng, rộng 2,5m kể từ điểm ngồi mặt bên trái xe trở phía đường cách mặt người lái phía sau xe từ 10m phía sau; 3.2 Gương lắp ngồi bên phải xe phải bảo đảm cho người lái nhìn thấy phần đường nằm ngang, phẳng, rộng 3,5m kể từ điểm mặt bên phải xe trở vào phía đường cách mặt người lái phía sau xe từ 30m phía sau Ngồi người lái phải nhìn thấy phần đường rộng từ 0,75m trở lên kéo dài từ điểm cách mặt phẳng thẳng đứng qua mắt người lái 4m phía sau Hình 1.3-1 Tầm nhìn người lái qua gương chiếu hậu 3.3 Nếu gương có vài bề mặt phản xạ khác phải có bề mặt phù hợp với yêu cầu tầm nhìn nêu 3.1 3.2 nêu PHỤ LỤC 1.4 YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÌNH CHỨA LPG HOẶC CNG Đối với bình chứa LPG 1.1 Bình chứa phải bình chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn bình chứa LPG; 1.2 Việc lắp đặt bình chứa phải phù hợp với yêu cầu sau: - Bình chứa phải lắp đặt chắn vào thân xe, không lắp khoang khách khoang động cơ, bảo đảm an toàn chịu tác động bên thơng gió hợp lý - Khơng có tiếp xúc kim loại với kim loại, trừ điểm lắp đặt cố định bình chứa - Trong trường hợp bình chứa ống dẫn nhiên liệu đặt vị trí chịu ảnh hưởng nhiệt từ ống xả, bầu giảm âm phải bảo vệ vật liệu cách nhiệt thích hợp - Cửa thơng vỏ bọc kín khí (nếu có) bình chứa nơi khỏi xe phải hướng xuống luồng khí thơng khơng hướng vào vòm che bánh xe nguồn nhiệt ống xả Đối với bình chứa CNG 2.1 Bình chứa phải bình cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn bình chứa CNG; 2.2 Việc lắp đặt bình chứa phải phù hợp với yêu cầu sau: - Bình chứa phải lắp đặt xe bảo đảm an toàn chịu tác động bên ngồi thơng gió hợp lý, không lắp khoang động cơ; - Khơng có tiếp xúc kim loại với kim loại, trừ điểm lắp đặt cố định bình chứa PHẦN YÊU CẦU KỸ THUẬT RIÊNG ĐỐI VỚI XE CHO NGƯỜI TÀN TẬT TIẾP CẬN SỬ DỤNG Thuật ngữ định nghĩa Phần sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 5.1 Bàn nâng xe (boarding lift): Bàn nâng lắp xe để người dùng xe lăn lên xuống xe; 5.2 Cầu lên xuống xe (boarding ramp): Cơ cấu lắp xe tạo thành cầu để người dùng xe lăn lên xuống xe; 5.3 Cầu lên xuống xe di động (portable ramp): Thiết bị không lắp cố định xe, để tạo thành cầu cho người dùng xe lăn lên xuống xe (Cầu lên xuống xe di động sau gọi tắt cầu xe di động); 5.4 Độ tương phản (contrast): Sự tương phản mức độ ánh sáng phản xạ từ bề mặt phận thiết bị xe khác mẫu chúng; 5.5 Thử tĩnh (static test): Thử nghiệm theo quy định 6.1.2.5; 5.6 Thử động (dynamic test): Thử nghiệm theo quy định 6.1.2.6; 5.7 Cửa (exit): Cửa khỏi xe, trừ cửa thoát khẩn cấp; 5.8 Cửa vào ưu tiên (Priority entrance): Cửa vào xe để tiếp cận với khu vực sàn ưu tiên, phù hợp với mục 7.1.2.2, khơng bố trí bên trái xe theo chiều tiến xe; 5.9 Cửa ưu tiên (Priority exit): Cửa khỏi xe từ khu vực sàn ưu tiên, phù hợp với mục 7.1.2.2, khơng bố trí bên trái xe theo chiều tiến xe; 5.10 Lối dọc (gangway): khoảng không gian bảo đảm cho khách tiếp cận ghế từ cửa vào, từ ghế đến cửa định nghĩa 5.7; lối không bao gồm cầu thang khoảng khơng gian phía trước ghế/hàng ghế cho khách ngồi ghế/hàng ghế sử dụng; 5.11 Thiết bị quang học (optical device): Hệ thống (gồm gương, hình bố trí thành chuỗi kín…) để lái xe quan sát khu vực xe; 5.12 Xe lăn chuẩn (reference wheelchair): Xe lăn có người ngồi có kích thước hình 3; 5.13 Hệ thống neo giữ xe lăn (wheelchair restraint system): Hệ thống giữ không cho xe lăn di chuyển chỗ để xe lăn; 5.14 Người dùng xe lăn (wheelchair user): Người tàn tật sử dụng xe lăn; 5.15 Hệ thống đai an toàn cho người dùng xe lăn (wheelchair user restraint): hệ thống giữ người dùng xe lăn ngồi an tồn xe lăn; Hình Xe lăn chuẩn 5.16 Ghế (seat): Chỗ ngồi dành cho khách, không bao gồm ghế lái xe người thuộc tổ lái; 5.17 Ghế ưu tiên (Priority seat): Chỗ ngồi dành cho người tàn tật quy định 7.2; 5.18 Chiều sâu bậc lên xuống (Deep): Khoảng cách từ mép bậc tới mặt đứng bậc với bậc liền kề phía với sàn xe, đo theo phương nằm ngang; 5.19 Khu vực cạnh cửa bào (Doorway aree): Khu vực gồm điểm cách mép ngồi khn cửa ra/vào khơng q mét đo theo phương nằm ngang; 5.20 Bậc lên xuống (External step): Bậc lên xuống thứ cửa vào cửa tính từ mặt đỗ xe; 5.21 Hệ thống hạ thấp chiều cao xe (kneeling system): Hệ thống cho phép điều chỉnh chiều cao xe so với chiều cao bình thường xe chạy; 5.22 Chiều cao bình thường xe chạy (Normal height of travel): Chiều cao nhà sản xuất xe quy định cho xe chạy bình thường; 5.23 Khu vực sàn ưu tiên (Priority floor area): Khu vực sàn khơng có vật cản có diện tích khơng nhỏ 35% tổng diện tích sàn xe; 5.24 Tổng diện tích sàn (Total floor area): Tồn diện tích sàn xe, xe khách hai tầng tổng diện tích sàn tầng trừ cabin, vòm che bánh xe, khoang bậc lên xuống, lồng cầu thang bên khoảng trống quy định dành cho hành lý Yêu cầu khả tiếp cận xe lăn 6.1 Chỗ để xe lăn 6.1.1 Yêu cầu chung 6.1.1.1 Xe phải có chỗ để xe lăn 6.1.1.2 Đối với xe hai tầng, chỗ để xe lăn phải bố trí tầng 6.1.1.3 Chỗ để xe lăn phải phù hợp với yêu cầu nêu 6.1.2 Riêng khu vực xe thiết kế phù hợp cho việc chở khách đứng dây đai an tồn cho khách theo quy định, chỗ để xe lăn cần phù hợp với yêu cầu cần nêu 6.1.3 6.1.2 Yêu cầu chỗ để xe lăn quay mặt p hía trước 6.1.2.1 Chỗ để xe lăn xe phải phù hợp với yêu cầu sau: 6.1.2.1.1 Kích thước nhỏ nhất: a Chiều dài theo chiều dọc xe: 1300mm; b Chiều rộng theo chiều ngang xe: 750mm; c Chiều cao tính từ sàn xe: 1500mm 6.1.2.1.2 Chỗ để xe lăn phải chứa xe lăn có người ngồi quay mặt phía trước xe 6.1.2.1.3 Có hệ thống neo giữ xe lăn phù hợp với việc dùng xe lăn 6.1.2.1.4 Có hệ thống đai an tồn cho người dùng xe lăn có dây đai cố định xương hông (dây đai ngang thắt lưng) hai điểm neo đai cố định; dây đai thiết kế cấu tạo để sử dụng dây đai an toàn theo TCVN 7001-2002 6.1.2.1.5 Hệ thống đai an toàn cho người dùng xe lăn hệ thống neo giữ xe lăn phải có khả cởi dây đai mở phận neo xe lăn dễ dàng trường hợp khẩn cấp 6.1.2.1.6 Hệ thống neo giữ xe lăn phải phù hợp với yêu cầu a, yêu cầu b đây: a Yêu cầu thử động nêu 6.1.2.6 phải lắp chắc vào điểm neo xe, điểm neo đai phải phù hợp với yêu cầu thử tĩnh nêu 6.1.2.5; b Được lắp chắn vào điểm neo xe cho kết hợp hệ thống neo giữ xe lăn điểm neo đai phù hợp với yêu cầu nêu 6.1.2.7, điểm neo đai phải phù hợp với yêu cầu nêu 4.b phụ lục 2.2 6.1.2.1.7 Hệ thống đai an toàn cho người dùng xe lăn phải phù hợp với yêu cầu a, yêu cầu b đây: a Yêu cầu thử nêu 6.1.2.8 phải lắp chắn vào điểm neo đai xe, điểm neo đai phải phù hợp với yêu cầu thử tĩnh nêu 6.1.2.5; b Được lắp chắn vào điểm neo đai xe cho kết hợp hệ thống neo giữ xe lăn điểm neo đai phù hợp với yêu cầu thử nêu 6.1.2.8 lắp vào phần kết cấu xe điển mơ tả 7., phụ lục 2.1 6.1.2.2 Tại chỗ để xe lăn quy định 6.1.2.1.1 lối dọc quy định 6.4 đặt nhiều ghế lật (lật lật xuống), ghế gập (xếp lại) ghế di chuyển với điều kiện ghế phải dễ dàng chuyển khỏi chỗ để xe lăm lối dọc 6.1.2.3 Một phần không gian chỗ để xe lăn quy định 6.1.2.1.1 lối dọc quy định 6.4 tính khoảng trống phía trước ghế liền kề chỗ để xe lăn lối dọc 6.1.2.4 Phải có thơng báo tiếng Việt “Đề nghị di chuyển/lật/gập ghế để dành chỗ cho người dùng xe lăn” tiếng Anh “Please give up this seat for a wheelchair user” thông báo tương tự khác ghế chỗ gần ghế tương ứng quy định 6.1.2.2 6.1.2.3 6.1.2.5 Phải thử tĩnh điểm heo đai hệ thống neo giữ xe lăn hệ thống đai an toàn cho người dùng xe lăn theo phụ lục 2.1 6.1.2.6 Hệ thống neo giữ xe lăn phải thử động theo phụ lục 2.2 6.1.2.7 Hệ thống đai an toàn cho người dùng xe lăn phải phù hợp với yêu cầu thử nghiệm quy định 7.7.4 TCVN 7001 - 2002 thử nghiệm tương đương xung giảm tốc nêu 1., phụ lục 2.2 Dây đai an toàn kiểm tra phù hợp với TCVN 7001 - 2002 coi phù hợp với yêu cầu 6.1.2.8 Khi thử theo mục 6.1.2.5, 6.1.2.6 6.1.2.7, hệ thống neo giữ xe lăn hệ thống đai an toàn cho người dùng xe lăn phải phù hợp với u cầu sau: 6.1.2.8.1 Khơng có phận hệ thống bị hỏng bị tách khỏi xe điểm neo đai thử; 6.1.2.8.2 Phải mở cấu giữ xe lăn đai an toàn cho người dùng sau thử; 6.1.2.8.3 Khi thử theo mục 6.1.2.6, xe lăn không xê dịch 200mm theo chiều dọc xe; 6.1.2.8.4 Sau thử, khơng có phận bị biến dạng tới mức gây thương tích cho người (vì cạnh sắc phần nhô khác) 6.1.3 Yêu cầu chỗ để xe lăn quay mặt phía sau 6.1.3.1 Chỗ để xe lăn xe phải phù hợp với yêu cầu sau: 6.1.3.1.1 Như mục 6.1.2.1.1; 6.1.3.1.2 Chỗ để xe lăn phải chứa xe lăn có người ngồi quay mặt phía sau xe 6.1.3.1.3 Chỗ để xe lăn phải có tựa lưng phù hợp với yêu cầu sau: a Được lắp mặt trước chỗ để xe lăn (xem hình 5); b Được bố trí đối xứng qua đường tâm mặt trước chỗ để xe lăn; c Bề mặt đệm tựa lưng hướng phía sau xe 6.1.3.1.4 Chỗ để xe lăn phải có tay vịn nằm ngang phù hợp với yêu cầu sau (về kích thước vị trí xem hình minh họa 4); a Được lắp phía dọc theo xe chỗ để xe lăn; b Chiều cao so với mặt sàn chỗ để xe lăn từ 850mm đến 1000mm; c Khi đo theo phương nằm ngang phía sau xe, đầu phía trước tay vịn cách mặt trước chỗ để xe lăn khơng q 300mm, đầu lại cách mặt trước 1000mm; d Khi đo theo phương nằm ngang theo chiều rộng xe, tay vịn không nhô vào chỗ để xe lăn 30mm; Đơn vị đo hình 4: mm Hình e Người dùng xe lăn dễ dàng cầm tay vịn chắc; f Có dạng ống tròn đường kính từ 30mm đến 35mm; g Khoảng hở tay vịn với bộphận xe 45mm, trừ giá lắp tay vịn; h Bề mặt tay vịn chống trượt; i Có độ tương phản với phận khác xe liền kề tay vịn 6.1.3.2 Tựa lưng lắp chỗ để xe lăn theo mục 6.1.3.1.3 phải phù hợp với yêu cầu sau (về kích thước, vị trí xem hình minh họa 5); Đơn vị đo chiều dài hình 5: mm Hình 6.1.3.2.1 Chiều cao cạnh đáy tựa lưng từ 350mm đến 480mm so với mặt sàn chỗ để xe lăn; 6.1.3.2.2 Chiều cao cạnh tựa lưng không nhỏ 1300mm so với mặt sàn chỗ để xe lăn; 6.1.3.2.3 Có chiều rộng từ 270 đến 300mm; 6.1.3.2.4 Độ nghiêng tựa lưng so với phương thẳng đứng từ đến 80 hình 5; 6.1.3.2.5 Bề mặt đệm tựa lưng mặt liền, không ghồ ghề 6.1.3.2.6 Theo chiều dọc xe, bề mặt đệm tựa lưng phải cắt mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng với giao tuyến có vị trí sau: - Cách mặt trước chỗ để xe lăn (xem 6.1.3.1.3, a) phía sau xe từ 100mm đến 120mm theo phương nằm ngang; - Cách mặt sàn chỗ để xe lăn từ 830 mm đến 970mm theo phương thẳng đứng 6.1.3.2.7 Tựa lưng phải có độ võng khơng q 100mm khơng bị biến dạng vĩnh cửa/bị hỏng chịu tải trọng 2000N khối vuông 200mm x 200mm tác dụng vào tâm đệm tựa lưng theo chiều hướng phía trước xe thời gian giây; khối vuông nằm mặt phẳng dọc xe đặt lên bề mặt đệm độ cao từ 600mm đến 800mm so với mặt sàn chỗ để xe lăn 6.1.3.3 Để hạn chế dịch chuyển hai bên xe lăn chuẩn, mặt bên theo chiều dọc xe chỗ để xe lăn có cọc thẳng đứng cách mặt trước chỗ để xe lăn phía sau xe từ 400 đến 560mm đồng thời phải bảo đảm khoảng hở đủ cho xe lăn vào chỗ để xe lăn dễ dàng (xem hình 6) Hình Độ võng cọc thẳng đứng nói khơng lớn 50mm bị biến dạng vĩnh cửu/bị hỏng chịu tải trọng 1000N khối vuông 200mm x 200mm tác dụng vng góc với cọc thời gian giây; khối vuông nằm mặt phẳng ngang xe qua đường tâm cọc đặt vào cọc độ cao từ 600mm đến 800mm so với sàn xe chỗ để xe lăn 6.1.3.4 Tại chỗ để xe lăn quy định 6.1.3.1.1 lối dọc quy định 6.4 đặt nhiều ghế lật, ghế gập ghế di chuyển với điều kiện ghế phải dễ dàng chuyển khỏi chỗ lối dọc 6.1.3.4 Tại chỗ để xe lăn quy định 6.1.3.1.1 lối dọc quy định 6.4 đặt nhiều ghế lật, ghế gập ghế di chuyển với điều kiện ghế phải dễ dàng chuyển khỏi chỗ lối dọc 6.1.3.5 Một phần không gian chỗ để xe lăn quy định 6.1.3.1.1 lối dọc quy định 6.4 tính khoảng trống phía trước ghế liền kề chỗ để xe lăn lối dọc 6.1.3.5 Một phần không gian chỗ để xe lăn quy định 6.1.3.1.1 lối dọc quy định 6.4 tính khoảng trống phía trước ghế liền kề chỗ để xe lăn lối dọc 6.1.3.6 Phải có thơng báo tiếng Việt “Đề nghị di chuyển/lật/gập ghế để trả chỗ cho người dùng xe lăn” tiếng Anh “Please give up this seat for a wheelchair user” thông báo tương tự khác ghế chỗ gần ghế tương ứng quy định 6.1.3.4 6.1.3.5 6.2 Bàn nâng xe cầu lên xuống xe 6.2.1 Xe phải trang bị bàn nâng xe cầu lên xuống xe cầu lên xuống xe di động 6.2.2 Bàn nâng xe cầu lên xuống xe nêu 6.2.1 phải phù hợp với yêu cầu sau: 6.2.2.1 Tải trọng làm việc an toàn không nhỏ trọng lượng vật nặng 300kg; 6.2.2.2 Không xảy biến dạng vĩnh cửu hư hỏng sau phải chịu tải trọng 125% tải trọng làm việc an toàn phân bố bàn nâng xe khoảng thời gian 10giây; 6.2.2.3 Tải trọng làm việc an toàn ghi vị trí nhân viên vận hành bàn nâng xe cầu lên xuống xe nhìn thấy rõ ràng; 6.2.2.4 Xe không chạy trừ bàn nâng xe cầu lên xuống xe vị trí quy định trường hợp xe chạy; 6.2.2.5 Bề mặt bàn nâng cầu lên xuống phải có khả chống trượt 6.2.3 Yêu cầu riêng cầu lên xuống xe Cầu lên xuống xe phải phù hợp với yêu cầu sau: 6.2.3.1 Chiều rộng bề mặt cầu không nhỏ 800mm; 6.2.3.2 Bề mặt cầu phải phẳng cho xe lăn lại dễ dàng cầu để vào xe; 6.2.3.3 Khi xe đỗ mặt phẳng, điều kiện lên xuống xe bình thường cho người dùng xe lăn, đầu cầu đặt xuống lề đường song song cao mặt đỗ xe 125mm, cầu phải có độ nghiêm không lớn 70 so với mặt đỗ xe; 6.2.3.4 Tuy cầu phải phù hợp với yêu cầu 6.2.3.3 đoạn bề mặt cầu dài không 150mm (được đo dọc theo hướng xe lăn chuẩn cầu) sau: a Đoạn bắt đầu tư giao tuyến bề mặt lề đường với bề mặt có độ nghiêng không lớn 150 so với mặt đỗ xe; b Đoạn khác có độ nghiêng khơng lớn 15 so với mặt đỗ xe cao bề mặt cầu không 15mm; 6.2.3.5 Trong điều kiện người dùng xe lăn lên xuống xe bình thường, xe đỗ bề mặt phẳng đầu cầu đặt xuống bề mặt này, cần phải có độ nghiêng khơng lớn 20 so với mặt đỗ xe; 6.2.3.6 Cầu lên xuống xe phải vấu cạnh sắc gây thương tích cho người sử dụng; 6.2.3.7 Trên phần bề mặt dọc theo mép cạnh cầu phải có dải mẫu rộng từ 50mm trở lên tương phản với phần lại bề mặt cầu 6.2.4 Yêu cầu riêng bàn nâng xe 6.2.4.1 Trừ thiết bị quy định 6.2.4.2 đây, mặt sàn bàn nâng xe phải có chiều rộng khơng nhỏ 750mm chiều dài không nhỏ 1200mm; 6.2.4.2 Trừ vị trí tựa mặt đỗ xe lề đường để người dùng xe lăn lên xe, bàn nâng xe phải phù hợp với yêu cầu sau: a Dọc theo cạnh trước cạnh sau bàn nâng xe mà từ người dùng xe lăn vào khỏi bàn nâng xe phải có thiết bị có chiều cao không nhỏ 100mm so với bề mặt sàn bàn nâng xe Thiết bị phải tự động hoạt động bàn nâng xe nâng lên khỏi bề mặt tựa trừ vị trí mà người dùng xe lăn khỏi bàn nâng xe vào xe; thiết bị không cản trở việc tiếp cận sàn xe xe lăn; b Dọc theo cạnh bên sàn bàn nâng xe phải có thiết bị kết cấu có chiều cao khơng nhỏ 25mm so với bề mặt sàn bàn nâng xe; c Trong bàn nâng xe hoạt động, khơng có khe hở kết cấu xe gây thương tích cho người bàn nâng xe chuyển động; 6.2.4.3 Vận tốc nâng bàn nâng xe không lớn 0,15m/s; 6.2.4.4 Khi xe đỗ bề mặt phẳng điều kiện bình thường cho người dùng xe lăn lên xuống xe, bàn nâng xe phải hạ xuống thấp tựa lên bề mặt này; 6.2.4.5 Nếu hành trình nâng bàn nâng xe lớn 500mm phải lắp tay vịn phía sàn bàn nâng xe, cụ thể sau: a Trường hợp tay vịn lắp với sàn bàn nâng xe: tay vịn cứng vững, nằm ngang độ cao không nhỏ 650mm lớn 1100mm so với bề mặt bàn nâng xe; b Trường hợp tay vịn không chuyển động với sàn bàn nâng xe: tay vịn thẳng đứng, có chỗ nắm tay cao bàn nâng xe với độ cao không đổi suốt hành trình lên xuống bàn nâng xe; 6.2.4.6 Trên phần bề mặt dọc theo sát cạnh sàn bàn nâng xe phải có dải màu rộng từ 50mm trở lên tương phản với phần lại bề mặt sàn bàn nâng xe 6.2.5 Bàn nâng xe cầu lên xuống xe hoạt động lượng điện (sau gọi tắt bàn nâng xe điện cầu lên xuống xe điện) phải phù hợp với mục 6.2.6 đến 6.2.8 yêu cầu sau: 6.2.5.1 Hoạt động bởi: a Bộ điều khiển ca bin b Hoặc điều khiển lắp liền kề bàn nâng xe cầu lên xuống xe, điều khiển làm việc điều khiển đặt ca bin (bộ điều khiển “master control” điều khiển làm cho điều khiển khách kích hoạt hệ thống liên quan thân khơng thể kích hoạt hệ thống đó); 6.2.5.2 Phát tín hiệu âm hoạt động; 6.2.5.3 Có thể hoạt động tay; xe có nhiều bàn nâng xe/cầu lên xuống xe phải có bàn nâng xe/cầu lên xuống xe hoạt động tay mà người dùng xe lăn tiếp cận được; 6.2.5.4 Không hoạt động xe chạy; 6.2.5.5 Được lắp thiết bị an toàn để dừng chuyển động cầu lên xuống xe cầu bị phản lực không lớn 150N tác dụng theo hướng chuyển động gây thương tích cho khách; 6.2.5.6 Mục lắp cảm biến làm dừng chuyển động sàn bàn nâng xe có chạm vào vật người chuyển động; sau dừng lại sàn bàn nâng xe phải đổi chiều chuyển động 6.2.6 Mục 6.2.5.6 không áp dụng cho bàn nâng xe điện hoạt động điều khiển nêu 6.2.5.1, b 6.2.7 Xe mang theo cầu lên xuống xe di động để đáp ứng yêu cầu nêu 6.2.5.3 6.2.8 Nếu cầu di động mang theo xe, cầu phải: 6.2.8.1 Khơng dễ dàng xê dịch sử dụng vị trí bình thường cho người dùng xe lăn lên xuống xe; 6.2.8.2 Có chỗ để gọn gàng, thuận tiện cho việc lấy để sử dụng để giảm đến mức thấp khả gây thương tích cho khách, lái xe phụ xe lại xe; 6.2.8.3 Phù hợp với yêu cầu nêu từ mục 6.2.2.1 đến 6.2.2.3 6.2.3 6.3 Cửa vào cửa 6.3.1 Cửa vào cửa dánh cho người dùng xe lăn tiếp cận phải có chiều rộng khơng nhỏ 800mm khơng có vật cản trở 6.3.2 Nếu nơi bố trí cửa vào cửa dành cho người dùng xe lăn có lắp bàn nâng xe điện cầu lên xuống xe điện mà lái xe khơng nhìn thấy trực tiếp cửa vào cửa phải lắp thiết bị quang học cho phép lái xe quan sát rõ ràng khu vực trong, cửa hoạt động bàn nâng xe/cầu lên xuống xe đó; 6.3.3 Mục 6.3.2 không áp dụng cho bàn nâng xe điện/cầu lên xuống xe điện hoạt động điều khiển lắp đặt phù hợp với mục 6.2.5.1b 6.4 Lối dọc cho xe lăn Lối dọc chỗ để xe lăn với cửa vào cửa dành cho người dùng xe lăn tiếp cận phải phù hợp với yêu cầu sau: 6.4.1 Cho phép xe lăn chuẩn với người dùng xe lăn theo chiều tiến xe lăn từ cửa vào đến chỗ để xe lăn ngược lại từ chỗ để xe lăn đến cửa Ngoài phải cho phép xe lăn chuẩn từ lối dọc vào chỗ để xe lăn theo hướng thích hợp cho việc di chuyển xe lăn; 6.4.2 Có chiều rộng khơng nhỏ 850mm; 6.5 Ký hiệu đánh dấu 6.5.1 Xe phải có ký hiệu phù hợp với hình 7a 7b ký hiệu ý nghĩa tương đương phù hợp với kích thước hình sau: Hình vng (cạnh x cạnh): 150mm x 150mm, chiều rộng nét vẽ cạnh 4mm Kích thước bao hình xe lăn hình vng: Rộng 100mm, Cao 100mm, chiều rộng nét vẽ xe lăn 7mm, riêng đầu người hình tròn đường kính: 17mm Hình 7a Ký hiệu bên ngồi xe Hình vng (cạnh x cạnh): 100mm x 100mm, chiều rộng nét vẽ cạnh 2,5mm Kích thước bao hình xe lăn hình vng: Rộng 65mm, Cao 65mm, chiều rộng nét vẽ xe lăn 4,5mm, riêng đầu người hình tròn đường kính: 11mm Hình 7b Ký hiệu bên xe 6.5.1.1 Có mầu trắng xanh da trời; 6.5.1.2 Kích thước bao 150mm x 150mm lắp bên xe 100mm x 100mm lắp bên xe Kích thước khác nêu hình 7a 7b; 6.5.1.3 Được bố trí: a Phía ngồi xe: Liền kề với cửa vào cho người dùng xe lăn; b Phía xe: Liền kề với cửa cho người dùng xe lăn; c Liền kề với chỗ để xe lăn: 6.5.2 Phải bố trí ký hiệu/chỉ dẫn sau liền kề với chỗ để xe lăn vị trí mà người dùng xe lăn nhìn thấy rõ ràng: 6.5.2.1 Ký hiệu rõ hướng quay mặt người dùng xe lăn xe chạy; 6.5.2.2 Những dẫn an tồn để giải thích cách sử dụng chỗ chỗ để xe lăn 6.5.3 Nếu xe có chỗ để xe lăn dành cho xe lăn quay mặt phía trước theo quy định 6.1.2 dẫn sử dụng hệ thống neo giữ xe lăn hệ thống đai an tồn cho người dùng xe lăn phải vị trí đọc người sử dụng hệ thống 6.6 Thiết bị thơng tin 6.6.1 Thiết bị thơng tin phải lắp vị trí sau đây: 6.6.1.1 Liền kề với chỗ để xe lăn vị trí cho phép người dùng chỗ để xe lăn sử dụng được; 6.6.1.2 Ở phía xe: liền kề với cửa vào cho xe lăn tiếp cận sử dụng mà cửa lại ngồi tầm nhìn người lái Tuy nhiên, cửa vào phía cuối xe thiết bị thơng tin phải lắp phần sau mặt thành bên xe, độ cao tâm thiết bị từ 850mm đến 1000mm so với mặt đỗ xe (đối với xe có lắp hệ thống hạ thấp chiều cao xe, độ cao tâm thiết bị đo xe có chiều cao thấp nhất); 6.6 Trừ trường hợp quy định 6.6.3, thiết bị thông tin phù hợp với 6.6.1 phải phù hợp với yêu cầu sau: 6.6.2.1 Sử dụng tay; 6.6.2.2 Phần bao quanh thiết bị thơng tin phải tương phản với thiết bị với bề mặt lắp phần bao quanh đó; 6.6.2.3 Khi hoạt động, thiết bị thơng tin phải phát tín hiệu âm để người lái biết thiết bị thông tin bắt đầu hoạt động; nơi lắp thiết bị phù hợp với mục 6.6.1.1, sau phát tín hiệu âm thanh, thiết bị phát tín hiệu (tắt mở theo trình tự) để người lái nhìn thấy có cửa mở; 6.6.3 Đối với xe phải phù hợp với yêu cầu 7, thiết bị thông tin lắp phù hợp với 6.6.1.1 phải phù hợp với yêu cầu nêu 7.5.2 (trừ 7.5.2.3, a) yêu cầu sau: Sau kích hoạt tín hiệu âm để người lái biết cần thiết phù hợp với 6.6.1.1 6.6.1.2 kích hoạt, thiết bị phát tín hiệu (tắt mở theo trình tư để người lái nhìn thấy có cửa mở 6.6.4 Tín hiệu ánh sáng báo dừng xe phải: 6.6.4.1 Dùng chữ hoa chữ thường; 6.6.4.2 Hiển thị ánh sáng dòng chữ “dừng xe” (“stopping”) chữ có tác động kích hoạt thiết bị thông tin có cửa mở 6.7 Chiếu sáng 6.7.1 Đèn chiếu sáng phải bố trí chiếu đủ ánh sáng bên bên xe cho người dùng xe lăn lên xuống xe an toàn 6.7.2 Nếu việc sử dụng đèn chiếu sáng lắp xe phù hợp với mục 6.7.1 gây ảnh hưởng xấu đến tầm nhìn lái xe xe chạy phải có cách bảo đảm cho đèn k hơng bật sáng xe chạy Yêu cầu chung khả tiếp cận xe tầng hai tầng 7.1 Sàn lối dọc 7.1.1 Toàn sàn xe lối dọc phải phủ vật liệu chống trượt 7.2.2 Xe phải có khu vực sàn ưu tiên phù hợp với yêu cầu sau: 7.1.2.1 Không có bậc; 7.1.2.2 Có lối tới cửa vào ưu tiên cửa ưu tiên, lối đến bậc dẫn tới cửa vào cửa này; 7.1.2.3 Chứa toàn ghế ưu tiên quy định 7.2; 7.1.2.4 Khi xe không tải đỗ bề mặt phẳng điều kiện hoạt động bồi bình thường, độ nghiêng sàn không lớn 30 theo hướng, độ nghiêng sàn bên khu vực cạnh cửa vào (xem định nghĩa 5.19) không lớn 50 theo hướng 7.1.3 Lối dọc bên khu vực sàn ưu tiên xe phải có chiều rộng: 7.1.3.1 Không nhỏ 450mm từ độ cao 1400mm trở lên; 7.1.3.2 Không nhỏ 550mm từ độ cao 1400mm trở lên; 7.2 Ghế ưu tiên 7.2.1 Xe phải có ghế ưu tiên dành cho người tàn tật sử dụng xác định ký hiệu phù hợp với quy định 7.2.3 7.2.2 Ghế ưu tiên xác định theo mục 7.2.1 phải phù hợp với yêu cầu sau: 7.2.2.1 Không phải ghế lật, gấp dịch chuyển; 7.2.2.2 Chỉ quay mặt phía trước phía sau xe; 7.2.2.3 Khơng phải áp dụng yêu cầu nêu 6.1.2.2 6.1.2.3 6.1.3.5 6.1.3.6; 7.2.2.4 Càng gần cửa vào ưu tiên tốt; 7.2.2.5 Giá tỳ hay lắp ghế ưu tiên phải di chuyển phạm vi cần thiết để người tàn tật dễ dàng tiếp cận ghế ưu tiên ghế ưu tiên khác ghế này; 7.2.2.6 Đệm ghế phải có chiều rộng lớn không nhỏ 440mm, đối xứng qua đường tâm ghế; 7.2.2.7 Đệm ghế phải có chiều cao từ 400mm đến 500mm so với sàn xe; 7.2.2.8 Nếu ghế ưu tiên ghế liền kề trước quay hướng thì: a Khoảng cách mặt trước lưng ghế ưu tiên mặt sau lưng ghế phía trước khơng nhỏ 650mm; b Nếu lưng ghế hai ghế điều chỉnh phép đo nêu a phải thực với ghế ghế vị trí sử dụng bình thường nhà sản xuất quy định; 7.2.2.9 Nếu ghế ưu tiên đối diện với ghế khác thì: a Khoảng cách mặt trước lưng ghế ưu tiên mặt trước lưng ghế đối diện không nhỏ 1300mm; b Như 7.2.2.8, b; 7.2.2.10 Ghế ưu tiên phải có khoảng trống phía bề mặt đệm ghế Khoảng trống có chiều cao không nhỏ 1300mm so với điểm cạnh trước bề mặt đệm ghế không nhỏ 900mm so với điểm cạnh sau bề mặt đệm ghế; 7.2.2.11 Phải có khoảng trống sau nơi có ghế ưu tiên ghế liền kề trước quay hướng có ghế ưu tiên quay mặt phía vách ngăn (Hình 8): a Khoảng trống phía trước cạnh trước đệm ghế phía mặt phẳng nằm ngang tiếp xúc với bề mặt đệm ghế có kích thước sau: Chiều dọc không nhỏ 230mm đo theo mặt phẳng dọc ghế ưu tiên, chiều ngang không nhỏ 420mm đo theo mặt phẳng ngang ghế ưu tiên đối xứng qua đường tâm chỗ ngồi, có độ cao khơng nhỏ độ cao lưng ghế ưu tiên; b Khoảng trống phía trước cạnh trước đệm ghế phía mặt phẳng nằm ngang tiếp xúc với bề mặt đệm ghế có kích thước sau: Chiều dọc khơng nhỏ 230mm đo theo mặt phẳng dọc ghế ưu tiên, chiều ngang không nhỏ 300mm đo theo mặt phẳng ngang ghế ưu tiên đối xứng qua đường tâm chỗ ngồi, có độ cao khơng nhỏ độ cao đệm ghế ưu tiên; Hình c Nếu ghế ưu tiên quay mặt vách ngăn có độ cao 1200mm so với sàn xe khoảng cách đo theo mặt phẳng dọc ghế ưu tiên quy định 7.2.2.11, a b nói khơng nhỏ 300mm 7.2.3 Phải có ký hiệu gần ghế ưu tiên rõ người khuyết tật ưu tiên sử dụng ghế 7.3 Bậc lên xuống 7.3.1 Bậc lên xuống cho khách phải phù hợp với mục 7.3.6 yêu cầu sau: 7.3.1.1 Bề mặt bậc phải có khả chống trượt; 7.3.1.2 Mép mặt bậc phải làm tròn để giảm thiểu thương tích vấp chân; 7.3.1.3 Trên bề mặt bậc, dọc theo mép ngồi phải có dải mầu rộng từ 45mm đến 50mm tương phản với phần lại mặt bậc; 7.3.1.4 Phải có vách đứng liên kết bậc với bậc sàn xe; 7.3.1.5 Các bậc bậc bậc đến ghế lắp vòm che bánh xe bậc nêu 7.3.1.6 phải có: a Chiều cao từ 120mm đến 200mm; b Mặt bậc có chiều sâu không nhỏ 300mm chiều rộng không nhỏ 400mm 7.3.1.6 Chiều cao bậc nằm lối dọc ghế/hàng ghế khách bậc đến ghế phần vòm che bánh xe không lớn 250mm; 7.3.1.7 Trong dãy bậc lên xuống, chênh lệch chiều cao hai bậc không 10mm; 7.3.2 Chiều cao bậc nêu 7.3.1 phải đo theo phương thẳng đứng từ điểm theo chiều rộng bề mặt bậc đến đường thẳng tưởng tượng tiếp xúc với bề mặt bật sàn xe kéo dài theo phương nằm ngang 7.3.3 Bậc ngồi cửa vào ưu tiên cửa ưu tiên phải phù hợp với yêu cầu sau: 7.3.3.1 Chiều cao không lớn 250mm, đo sau: a Từ bề mặt bậc đến mặt đỗ xe, điểm theo chiều rộng mặc bậc; b Nếu xe có hệ thống hạ thấp chiều cao xe đo xe có chiều cao nhỏ nhất; 7.3.3.2 Chiều sâu không nhỏ 300mm 7.3.4 Bậc lên xuống không nhô khỏi bề mặt thành xe liền kề với bậc trừ trường hợp sau: 7.3.4.1 Bậc bảo vệ phận xe phận khác cho khơng gây thương tích cho người bộ; 7.3.4.2 Hoặc bậc gấp thụt vào để không nhô khỏi bề mặt thành xe; xe không chạy điều khiển bình thường trừ bậc gấp thụt vào 7.3.5 Nếu xe lắp bậc lên xuống hoạt động điện bậc phải sau: 7.3.5.1 Không hoạt động xe chạy; 7.3.5.2 Được lắp thiết bị an toàn để dừng chuyển động bật bậc chịu phản lực không lớn 150N theo hướng chuyển động gây thương tích cho khách 7.3.6 Các yêu cầu nêu mục 7.3.1.4, 7.3.1.5 7.3.1.7 không áp dụng cho bậc lên xuống cầu thang xe hai tầng 7.4 Tay vịn tay nắm 7.4.1 Tay vịn phải lắp vị trí sau: 7.4.1.1 Đối với tay vịn bố trí dọc theo hai bên lối dọc: a Các bị trí có độ cao từ điểm lưng ghế tới trần xe tới độ cao không nhỏ 1500mm so với sàn xe, cách nhaukhông 1050mm theo hướng dọc xe; b Hoặc khu vực khơng có ghế liền kề với lối dọc, có độ cao từ sàn xe từ điểm thấp - nơi có vòm che bánh xe (hoặc kết cấu tương tự) - tới trền tới độ cao không nhỏ 1500mm so với sàn xe, cách không 1050mm theo hướng dọc xe; c Trong khu vực có lối dọc liền kề với thành xe: vị trí dọc theo thành xe, nằm ngang song song với thành xe, có độ cao từ 1200mm đến 1500mm so với sàn xe; 7.4.1.2 Trong khu vực lối dọc mà khách đứng: d Tại nơi liền kề với thành xe: bố trí dọc theo thành xe, nằm ngang song song với thành xe, có độ cao từ 1200mm đến 1500mm so với sàn xe; e Ở chỗ khác: có độ cao từ sàn tới trần tới độ cao không nhỏ 1500mm so với sàn xe, cách không 1050mm theo hướng dọc xe; 7.4.1.3 Từ khu vực cạnh cửa vào liền kề cửa vào ưu tiên đến ghế ưu tiên, tay vịn có độ cao từ 800mm đến 900mm so với sàn xe; nơi mà thực tế không phù hợp với u cầu tay vịn khơng cần phải có liên tục, khoảng trống tay vịn không lớn 1050mm, phải có tay vịn thẳng đứng bố trí lại phía khoảng trống tay vịn nói với chiều dài nằm khoảng từ độ cao 1200mm đến 1500mm so với sàn xe; 7.4.1.4 Tay vịn bố trí hai bên khu vực phía cửa vào cửa ra: a Trường hợp bậc lên xuống thứ cửa vào xe bậc cố định: Tay vịn phải cách mép ngồi bậc khơng 400mm có độ cao từ 800mm đến 1100mm so với mặt đỗ xe; xe lắp thêm hệ thống hạ thấp chiều cao xe độ cao tay vịn phải đo xe vị trí thấp nhất; b Trường hợp bậc lên xuống thứ cửa vào xe bậc không cố định: Tay vịn lắp hai bên cửa vào cửa ra, cách mép bậc cố định thấp cửa vào xe không 100mm có độ cao từ 800mm đến 1100mm, đo theo cách nêu 7.4.1.4a trên; c Đối với bậc khác: Tay vịn lắp vị trí thích hợp bậc riêng biệt, cách mép bậc sàn xe theo phương nằm ngang phía khơng q 600mm có độ cao từ 800mm đến 1100mm so với bề mặt bậc 7.4.2 Đối với chỗ xe cần thiết cho việc tiếp cận, vào chỗ để xe lăn phù hợp với yêu cầu nêu 7.4.1.2 7.4.1.3 phải có tay vịn nằm ngang dãy tay nắm cách không 300mm lắp qua khoảng trống 7.4.3 Tay vịn xe lắp theo mục 7.4 phải phù hợp yêu cầu sau đây: 7.4.3.1 Có dạng ống tròn đường kính từ 30mm đến 35mm; lắp hai bên cửa vào cửa có dạng ống hình ơvan có đường kính lớn từ 30mm đến 35mm đường kính nhỏ khơng nhỏ 20mm; 7.4.3.2 Cao sàn xe từ 800mm đến 1900mm; 7.4.3.3 Như mục 6.1.3.1.4, g; 7.4.3.4 Như mục 6.1.3.1.4, h; 7.4.3.5 Khách dễ dàng vịn tay chắn; 7.4.3.6 Như mục 6.1.3.1.4, i 7.4.4 Tay nắm xe lắp theo mục 7.4 phải phù hợp với yêu cầu sau: 7.4.4.1 Cao sàn xe từ 800mm đến 1900mm; 7.4.4.2 Khoảng cách phận xe với tay nắm, trừ giá lắp nó, khơng nhỏ 45mm; 7.4.4.3 Có hình dáng cong hình dáng khác để bàn tay khơng trượt khỏi tay nắm; 7.4.4.4 Như mục 6.1.3.1.4, h; 7.4.4.5 Khách dễ dàng nắm tay chắn 7.4.4.6 Có mầu tương phản với phận xe liền kề tay nắm 7.4.5 Tay nắm bố trí khoảng trống lối dọc với điều kiện là: 7.4.5.1 Khơng có khả gây thương tích cho người qua lại; 7.4.5.2 Có thể dễ dàng di chuyển tới mức độ cần thiết để người tàn tật không bị cản trởk hi tiếp cận ghế ưu tiên lối dọc 7.5 Thiết bị thông tin 7.5.1 Thiết bị thơng tin phải bố trí vị trí sau xe; 7.5.1.1 Trong tầm với tay người ngồi ghế ưu tiên; 7.5.1.2 Cứ ba hàng ghế có thiết bị liền kề hàng thứ ba; 7.5.1.3 Độ cao tâm thiết bị so với sàn xe sau: a Không lớn 1200mm thiết bị cho khách ngồi sử dụng, b Không lớn 1500mm thiết bị cho khách khác sử dụng 7.5.2.1 Sử dụng tay; 7.5.2.2 Phần bao quanh thiết bị tương phản với thiết bị với bề mặt lắp phần bao quanh thiết bị; 7.5.2.3 Khi hoạt động thié6t bị phải: a Phát tín hiệu cho lái xe dừng xe cần; b Phát tín hiệu âm nghe thấy khu vực khách; c Phát tín hiệu ánh sáng báo dừng xe tầng xe hai tầng, toa xe nối toa tầm nhìn phần lớn khách ngồi tầng toa xe 7.5.3 Tín hiệu ánh sáng báo dừng xe phải dùng chữ hoa chữ thường; tín hiệu phải hiển thị dòng chữ “dừng xe” (“stopping”) chữ có nghĩa tương tự dạng ánh sáng thiết bị thông tin kích hoạt dòng chữ tắt cửa mở 7.6 Hệ thống hạ thấp chiều cao xe 7.6.1 Nếu xe lặp hệ thống hạ thấp chiều cao xe xe hệ thống phải phù hợp với yêu cầu sau đây: 7.6.1.1 Có cơng tác để vận hành hệ thống; 7.6.1.2 Lái xe hoàn toàn nhận biết dễ dàng trực tiếp điều khiển điều khiển bắt đầu việc nâng lên hạ xuống phần/toàn thân xe so với mặt đường; 7.6.1.3 Dừng lại trình hạ thấp thân xe xuống đổi chiều điều khiển nằm tầm với lái xe ngồi cabin liền kề điều khiển hoạt động hệ thống này; 7.6.1.4 Hệ thống hạ thấp chiều cao xe không cho phép; a Xe chạy vận tốc 5km/h xe thấp chiều cao xe chạy bình thường b Xe hạ thấp xuống vận hành cửa vào cửa (khơng phải cửa khẩn cấp) để đề phòng tai nạn Phụ lục 2.1 Thử tĩnh hệ thống neo xe lăn hệ thống đai an toàn cho người dùng xe lăn Phương pháp thử tĩnh hệ thống neo giữ xe lăn hệ thống đai an toàn cho người dùng xe lăn sau: Đặt lực quy định thiết bị mơ hình dạng hệ thống neo giữ xe lăn; Đặt lựa quy định thiết bị mơ hình dạng hệ thống đai an tồn cho người dùng xe lăn thiết bị kéo quy định 6.3.4 tiêu chuẩn 22 TCN 318-03 Các lực nói phải tác dụng đồng thời theo chiều hướng phía trước theo góc 100 50 so với mặt phẳng nằm ngang Các lực nói phải tác dụng đồng thời theo chiều hướng phía sau theo góc 10 + 50 so với mặt phẳng nằm ngang Các lựa phải tác dụng nhanh tốt qua trục đối xứng thẳng đứng chỗ để xe lăn Lực phải trì thời gian khơng 0,2 giây Phép thử phải thực phần kết cấu xe điển hình, với chi tiết bố trí bên xe có khả góp phần tăng sức bền độ cứng vững kết cấu Các lực nêu mục lực sau: - Đối với điểm neo cho hệ thống neo xe lăn xe có khối lượng tồn khơng q tấn: + 11100N tác dụng mặt phẳng dọc xe, hướng phía trước xe độ cao từ 200mm đến 300mm so với sàn chỗ để xe lăn; + 5500N tác dụng mặt phẳng dọc xe, hướng phía sau xe độ cao từ 200mm đến 300mm so với sàn chỗ để xe lăn - Đối với điểm neo cho hệ thống neo giữ xe lăn xe có khối lượng tồn q tấn: + 7400N tác dụng mặt phẳng dọc theo xe, hướng phía trước xe độ cao từ 200mm đến 300mm so với sàn chỗ để xe lăn; + 5500N tác dụng lên mặt phẳng dọc theo xe, hướng phía sau xe độ cao từ 200mm đến 300mm so với sàn chỗ để xe lăn Đối với điểm neo đai cho hệ thống đai an toàn cho người dùng xe lăn, lực phải phù hợp với yêu cầu nêu 6.4 tiêu chuẩn 22 TCN 318-03 Phụ lục 2.2 Thử động hệ thống neo giữ xe lăn Một xe lăn đại diện để thử có khối lượng 85kg, từ vận tốc xe 48-50km/h đến xe dừng hẳn lại, phải chịu xung giảm tốc hướng phía trước xe, xung phải phù hợp với yêu cầu sau: a Lớn 20g(1) khoảng thời gian tích lũy 0,015 giây; b Lớn 15g khoảng thời gian tích lũy 0,04 giây; c Thời gian tồn khoảng từ 0,075 giây đến 0,12 giây; d Nhỏ 28g khoảng thời gian lớn 0,08 giây; e Khơng lớn 28g Chú thích: (1) gia tốc trọng trường, tiêu chuẩn có giá trị lấy 9,81m/s 2 Trừ trường hợp nêu đây, xe lăn đại diện để thử có khối lượng 85kg, từ vận tốc xe 48-50km/h đến xe dừng hẳn lại, phải chịu xung giảm tốc hướng phía sau xe, xung phải phù hợp với yêu cầu sau: a Lớn 5g khoảg thời gian tích lũy 0,015 giây; b Nhỏ 8g khoảng thời gian lớn 0,02 giây; c Không lớn 8g Thử nghiệm thực hệ thống neo giữ xe lăn giống hệ thống thử chịu tải có hướng tác dụng phía trước sau xe, tiến hành thử nghiệm tương đương Đối với thử nghiệm nói trên, hệ thống neo giữ xe lăn phải bắt chặt vào: a Các neo cố định với bàn thử, neo đại diện cho hình dạng neo xe sử dụng hệ thống neo giữ xe lăn đó; b Hoặc neo tạo thành phận phần kết cấu xe điển hình (được nêu phụ lục 2.1 trên) cho xe sử dụng hệ thống neo giữ xe lăn ... cầu phương pháp thử phê duyệt kiểu; - 22 TCN 318-03 Phương tiện giao thông giới đường - Cơ cấu neo giữ đai an tồn ơtơ u cầu kỹ thuật phương pháp thử; - 22 TCN 307(2) Phương tiện giao thơng giới... 307(2) Phương tiện giao thơng giới đường - Ơtơ - u cầu an tồn chung Chú thích: (2) Theo tiêu chuẩn hành; - 22 TCN 336-05 phương tiện giao thông giới đường - Hệ thống treo ôtô-Phương pháp xác định... tải không nhỏ 20%; riêng xe khách nối toa, độ dốc 12%; 4.1.2.5 Thời gian tăng tốc xe: theo tiêu chuẩn 2 2TCN 307 hành; 4.1.2.6 Khối lượng tính tốn trung bình khách kể hành lý xách tay khơng nhỏ

Ngày đăng: 07/02/2020, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan