Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2652:1978

2 16 0
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2652:1978

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2652:1978 về Nước uống – Phương pháp lấy, bảo quản và vận chuyển mẫu áp dụng cho việc lấy, bảo quản và vận chuyển mẫu nước lấy ở nguồn cung cấp nước và lấy ở hệ thống ống dẫn nước dân dụng và công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 2652 : 1978 NƯỚC UỐNG – PHƯƠNG PHÁP LẤY, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU Drinking Water – Selection, Keeping, Transportation of Sampling Tiêu chuẩn áp dụng cho việc lấy, bảo quản vận chuyển mẫu nước lấy nguồn cung cấp nước lấy hệ thống ống dẫn nước dân dụng công nghiệp Dụng cụ Để lấy mẫu nước phân tích tồn bộ, phải dùng bình dung tích lít có nút mài (cho phép dùng bình có nút chụp) Để phân tích số tiêu, cho phép dùng chai dung tích lít Chai bình phải rửa dùng nước cất tráng 2.1 Tiến hành lấy mẫu 2.1 Vị trí lấy mẫu nước tùy thuộc vào đặc tính nguồn nước mục đích nghiên cứu a) Khi sử dụng nguồn nước lộ thiên để cung cấp cho trung tâm thiết kế, lấy mẫu chiều sâu ngang với chắn để dẫn nước ống dẫn; b) Tại chắn, lấy trực tiếp lỗ tháo nước; c) Khi sử dụng để cung cấp nước cho nơi thiết kế nguồn nước mặt đất – lấy nơi bơm ngang đánh dấu có chắn Chú thích: Mẫu sơ đặc trưng cho chất lượng nước phần bơm ngang, lấy giếng, lỗ khoan, cơng trình lấy nước theo chiều ngang lấy giếng sử dụng thí nghiệm chiều bơm ngang có điều kiện vệ sinh giống d) Khi mẫu lấy nước giếng khoan (giếng cơng trình lấy nước) xây dựng khơng có vòi lấy nước thường xun, phải lấy mẫu sau bơm liên tục cơng suất bình thường hàm lượng clorua sắt ba mẫu kiểm tra, lấy thời điểm trung gian, sau bơm giờ, đồng với e) Ở màng chắn nguồn nước mặt đất, phải lấy mẫu nguồn (giếng khoan, giếng cơng trình lấy nước) cung cấp Khi có vài giếng khoan, lấy mẫu tất giếng Tiến hành lấy mẫu vào lúc có lượng nước chảy qua nhiều 2.2 Lấy khóa thiết bị, lấy mẫu sau mở khóa hết cỡ cho chảy liền 10 phút 2.3 Trước lấy mẫu, phải dùng nước cần lấy để thử tráng hai lần 2.4 Dùng dụng cụ đo chiều sâu để xác định chiều sâu nơi lấy mẫu nước lộ thiên Cho phép lấy mẫu nước vào chai Chai phải có nút, nút có dây buộc vòng nặng phải có dây buộc vật nặng chai dễ chìm Thả chai vào nơi định lấy mẫu đến chiều sâu đánh dấu Dùng dây giật mạnh để mở nút Nếu lấy mẫu chỗ nơng dùng sào, gậy, ấn cho chai lấy mẫu chìm xuống 2.5 Lấy nước vào đầy chai Trước đậy nút lại, rót bớt nước để đậy nút khoảng trống nhỏ 2.6 Lấy mẫu xong phải kèm theo giấy chứng nhận ghi rõ: a) Tên gọi nguồn nước, nơi lấy; b) Thời gian lấy mẫu (năm, tháng, ngày, giờ); c) Vị trí điểm lấy mẫu: nơi lấy mẫu lộ thiên: cách bờ chiều sâu nơi lấy mẫu (so với bề mặt); giếng giếng khoan, vị trí lấy đáy; thời gian cường độ xả, kết phân tích kiểm tra clorua sắt (trong trường hợp giếng khoan xây dựng); e) Điều kiện khí tượng: nhiệt độ khơng khí lượng mưa ngày lấy mẫu lượng mưa 10 ngày trước lấy mẫu; sức gió, chiều gió (lấy mẫu nguồn nước lộ thiên); g) Nhiệt độ nước lấy mẫu; h) Điều kiện đặc biệt ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nước nguồn; i) Mục đích nghiên cứu; k) Vị trí, chức vụ chữ kí người lấy mẫu Bảo quản vận chuyển 3.1 Cho chai đựng nước vào hòm hay sọt (có lót, chèn) 3.2 Nếu thời gian cần để vận chuyển nước phải tạo điều kiện bảo quản mẫu 3.3 Phải đem thử nước ngày lấy mẫu Trong trường hợp không cần nghiên cứu nước ngày lấy mẫu, phải giữ mẫu dạng băng Thời gian cho phép nhiều để cất giữ nước dạng băng – 72 giờ, nước – 48 Thời gian cất giữ mẫu cần ghi vào biên phân tích

Ngày đăng: 07/02/2020, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan