Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-8:2003

3 102 0
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-8:2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121-8:2003 về Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi quy định phương pháp xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-8:2003 VỮA XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 8: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GIỮ ĐỘ LƯU ĐỘNG CỦA VỮA TƯƠI Mortar for masonry - Test methods Part 8: Determination of consistency retentivity Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định khả giữ độ lưu động vữa tươi Tiêu chuẩn việt dẫn TCVN 3121-2: 2003 Vữa xây dựng - Pương pháp thử - Phần 2: Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử TCVN 3121-3: 2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ lưu động Nguyên tắc Xác định tỷ lệ phần trăm độ lưu động mẫu vữa tươi trước sau hút chân không điều kiện quy định Thiết bị dụng cụ thử Máy hút chân không, đồng hồ đo áp lực chân không, bình chứa lít miêu tả hình Các phụ kiện phải đủ khả chịu áp lực chân khơng tới 200 mmHg Phễu có đường kính 154 mm - 156 mm, chiều cao 20mm phễu có đĩa đục lỗ, đường kính đĩa đường kính phễu, đường kính lỗ 1,4 mm - 1,6 mm, phân bố toàn tiết diện đĩa Đồng hồ bấm giây Giấy lọc loại chảy trung bình, 20 g/m2, có đường kính đường kính phễu Thiết bị thử độ lưu động theo TCVN 3121-3: 2003 5 Cách tiến hành Lấy khoảng lít mẫu vữa tươi chuẩn bị theo TCVN 3121-2: 2003 Xác định độ lưu động (D1) ban đầu mẫu vữa theo TCVN 3121-2: 2003 Khóa hiệu chỉnh van chiều để trì áp lực chân khơng bình mức 50mmHg Đặt giấy lọc nhúng ướt nước lên địa đục lỗ, mở van chiều tạo chân không phễu để kiểm tra áp lực rò rỉ Trộn mẫu vữa sau xác định độ lưu động, sau đổ vữa cho vào phễu lót giấy lọc ướt, dùng dao gạt phẳng vữa thừa ngang miệng phễu Điều chỉnh áp lực chân khơng tới 50 mmHg Sau mở van chiều để tạo chân không 60 giây sau mở van chiều để cân áp suất phễu áp suất khí Sau hút chân không, lấy vữa khỏi phễu, trộn lại xác định độ lưu động (D2) theo TCVN 3121-3: 2003 Chú ý thao tác không để gián đoạn, tổng thời gian thí nghiệm tính từ đổ nước để trộn, không 20 phút Tính kết Khả giữ độ lưu động (GLĐ), tính %, theo cơng thức sau: GLР  D2 100 D1 Trong đó: D1 độ lưu động vữa trước hút chân khơng, tính milimét; D2 độ lưu động vữa sau hút chân không, tính milimét Kết giá trị trung bình cộng lần thử, tính xác đến 1% Nếu giá trị hai lần thử chênh lệch lớn 10% so với giá trị trung bình phải tiến hành thử lại mẫu lưu Nếu giá trị hai lần thử lại chênh lệch lớn 10 % so với giá trị trung bình phải tiến hành lấy lại mẫu thử từ mẫu gộp thử lại Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin sau: Địa điểm, thời gian, người lấy chuẩn bị mẫu; Loại vữa; Phương pháp lấy chuẩn bị mẫu vữa; Giá trị độ lưu động trước sau hút chân không D1 D2 ; Kết thử, lấy xác đến 1%; Ngày thử mẫu; Số hiệu tiêu chuẩn này; Các ý khác trình thử ... gian, người lấy chuẩn bị mẫu; Loại vữa; Phương pháp lấy chuẩn bị mẫu vữa; Giá trị độ lưu động trước sau hút chân không D1 D2 ; Kết thử, lấy xác đến 1%; Ngày thử mẫu; Số hiệu tiêu chuẩn này; Các...5 Cách tiến hành Lấy khoảng lít mẫu vữa tươi chuẩn bị theo TCVN 3121-2: 2003 Xác định độ lưu động (D1) ban đầu mẫu vữa theo TCVN 3121-2: 2003 Khóa hiệu chỉnh van chiều để trì áp lực... phễu áp suất khí Sau hút chân khơng, lấy vữa khỏi phễu, trộn lại xác định độ lưu động (D2) theo TCVN 3121-3: 2003 Chú ý thao tác không để gián đoạn, tổng thời gian thí nghiệm tính từ đổ nước để

Ngày đăng: 07/02/2020, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan