Quy chế HĐ của cơ quan trường học

19 515 0
Quy chế HĐ của cơ quan trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu ---------- 1- Căn cứ vào luật GD và điều lệ nhà trờng phổ thông. 2- Căn cứ nghị quyết TW 2 khoá VIII. 3- Căn cứ vào các qui định, pháp qui về giáo dục trong các trờng học. 4- Căn cứ vào các thông t hớng dẫn về nhiệm vụ năm học của các cấp. 5- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2008-2009 của phòng GD&ĐT. 6- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2008-2009 của trờng đề ra. Qui chế nội bộ là qui định tam thời của đơn vị đợc áp dụng cho từng năm học. Qui chế nội bộ nhà trờng là văn bản pháp qui của kế hoạch phát triển giáp dục trong năm học. Nó hiệu lực sau khi đã thông qua trong đại hội CNVC. Mọi thành viên trong nhà trờng đều tự giác chấp hành đầy đủ với hiệu quả cao nhất. 1 Nội quy quan ---------------- Mọi ngời đến quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Nội quy. Đối với khách: 1- Xuống xe xuất trình giấy tờ với bảo vệ để đợc hớng dẫn làm việc. 2- Không mang vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy, chất gây nghiện vào quan. 3- Không đến các phòng học gặp giáo viên và học sinh khi cha đợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trờng. 4- Bảo vệ tài sản nhà trờng, bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp. 5- Thực hiện lối sống văn minh, lịch sử. 6- Khách đến quan nghỉ lại qua đêm, phải báo cáo và đợc sự đồng ý của ban giám hiệu. Đối với cán bộ, giáo viên và học sinh: 1- Chấp hành kỷ luật lao động: Đến trờng đúng giờ, thực hiện đúng qui tắc. 2- Phải ăn mặc chỉnh tề đúng tác phong qui định. 3- Ngôn ngữ ứng xử phải trong sáng, lành mạnh phù hợp với môi trờng Giáo dục, xây dựng tinh thần đoàn kết. 4- Không vứt rác bừa bãi, không mang quà, bánh vào ăn trong lớp, không viết, vẽ bẩn lên tờng nhà, bàn ghế và nơi công cộng. 5- Không hút thuốc lá, uống bia, rợu trong giờ lên lớp. Quỳnh Phơng, ngày 15 tháng 09 năm 2008 Hiệu trởng Nguyễn Văn Bảy 2 Quy chế Thực hiện dân chủ trong hoạt động của trờng THCS Quỳnh Phơng Ban hành theo Quyết định số 04/200/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng 03 năm 2000 của Bộ GD&ĐT. Chơng I Những quy định chung I/ Mục đích việc thực hiện dâm chủ trong nhà tr ờng 1. Thực hiện dân chủ trong nhà trờng nhằm thực hiện hiệu quả những điều luật Giáo dục quy định theo phơng châm Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. 2. Thực hiện dân chủ trong nhà trờng nhằm phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của đội ngũ cán bộ, công chức và học sinh trong nhà trờng góp phần xây dng nề nếp, kỷ cơng trong mọi hoạt động, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực và bệnh thành tích trong Giáo dục. II/. Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà tr ờng 1. Mở rộng dân chủ phải đảm bảo sự lãnh đạo của chi bộ Đảng. 2. Thực hiện dân chủ phải phù hợp Hiến pháp và pháp luật; quyền phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm; dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cơng. 3. Xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ, làm ảnh hởng đến uy tín và hoạt động của nhà trờng. Chơng II Thực hiện dân chủ trong nội bộ nhà trờng I/. Trách nhiệm của hiệu tr ởng : 1. Hiệu trởng chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng: 1.1. Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trờng, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trờng. 1.2. Tổ chức thực hiện quy định về trách nhiệm của nhà trờng, nhà giáo, cán bộ, công chức và học sinh trong quy chế này. 1.3. Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trờng và các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của nhà nớc, theo nội 3 quy, quy chế, điều lệ nhà trờng, phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm đợc giao của Hiệu trởng. 1.4. Thực hiện chế độ hội họp theo đúng định kỳ; nh họp giao ban, Hội nghị cán bộ và công chức hàng năm. 1.5. Thực hiện chế độ công khai tìa chính theo quy định của nhà nớc ; công khai các chế độ, chính sách, đánh giá đối vời nhà giáo, công chức. 1.6. Gơng mẫu trong việc đấu tranh chống những biểu hiện không dân chủ nh : cửa quyền, trù dập, dấu diếm, làm sai sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không dân chủ khác. 1.7. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trờng. Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân trong nhà trờng. 1.8. Bảo vệ và giữ uy tín của nhà trờng. 1.9. Hớng dẫn, kiểm tra hoạt động của cấp dới trong việc thực hiện dân chủ và giải quyết những kiến nghị của cấp dới theo thẩm quyền đợc giao. 1.10. Phối hợp với tổ chức công đoàn trong nhà trờng, tổ chức hôị nghị cán bộ, công chức mỗi năm 2 lần theo quy đinh của nhà nớc. 2.Những việc Hiệu trởng phải lấy ý kiến đóng góp của các tổ chức, đoàn thể trong nhà trờng trớc khi quyết định. 2.1. Kế hoạch phát triển, tuyể sinh, dạy học, nghiên cứu khoa học và các hoạt dộng khác của nhà trờng trong năm học 2.2. NHững vấn đề về chức năng, nhiệm vụ cùa các tổ chức trong nhà trờng. 2.3 .Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ. 2.4. Kế hoạch xây dựng CSVC của nhà trờng. 2.5. Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua 2.6. Các báo cáo sơ kết, tổng kết theo định kì trong năm học . II/. Trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ, công chức: 1. Nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trờng trách nhiệm: 1.1. Thực hiện các nhiệm vụ của nhà giáo theo quy định của luật giáo dục. 1.2. Kiên quyết chống những bè phái mất đoàn kết, cựa quyền, vi phạm dân chủ, kỷ c- ơng, nề nếp trong nhà trờng. 1.3. Thực hiện đúng quy định trong pháp lệnh cán bộ, công chức; Pháp lệnh chống tham nhũng; pháp lệnh thực hạnh tiết kiệm. 4 1.4. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, cán bộ, công chức; Tôn trọng đồng nghiệp và học sinh; Bảo vệ uy tín của nhà trờng. 2. Những việc nhà giáo, cán bộ, công chức, đợc biết và tham gia ý kiến( những chủ tr- ơng, chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nớc đối với nhà giáo, cán bộ, công chức) 2.1. Những quy định về sử dụng tài sản, xây dựng sở vật chất của nhà trờng 2.2. Công khai các khoản đóng góp của học sinh, việc sử dụng kinh phí và chấp hành chế độ thu, chi, quyết toán theo chế độ hiện hành. 2.3. Giải quyết các chế độ, quyền lợi, đời sống vật chất, tinh thần cho nhà giáo, cán bộ, công chức và học sinh. 2.4. Việc thực hiện, nâng ngạch công chức, nâng ngạch lơng, đề bạt, khen thởng và kỷ luật 2.5. Báo cáo sơ kết, tổng kết, nhận xét, đánh giá công chức đầu năm III. Những việc học sinh đ ợc biết và tham gia ý kiến : 1. Những việc học sinh đợc biết: 1.1. Chu trơng, chế độ, chính sách của nhà nớc, của ngành và những quy định của nhà tr- ờng đối với học sinh 1.2. Kế hoạch tuyển sinh của nhà trờng hàng năm 1.3. Những thông tin liên quan đến học tập, rèn luyện, sinh hoạt và các khoản đóng góp theo quy định. 1.4. Chủ trơng, kế hoạch tổ chức cho học sinh trở thành đoàn viên gia nhập các tổ chức, đoàn thể trong nhà trờng. 2. Những việc học sinh đợc tham gia ý kiến: 2.1. Nội quy, quy định của nhà trờng liên quan đến học sinh. 2.2. Tổ chức các phong trào thi đua và các hoạt động khác liên quan đến học sinh. 2.3. Việc tổ chức dạy học trong nhà trờng liên quan đến quyền lợi của học sinh. IV/. Trách nhiệm của nhà tr ờng : Hiệu trởng phân công cấp dới thực hiện những công việc sau đây: 1. Phổ biến ngay từ đầu năm học và nội dung liên quan đến trách nhiệm của học sinh, nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trờng. 2. Thông báo công khai những quy định về tuyển sinh, nội quy, quy chế học tập, kết quả thi, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại, khen thởng và kỷ luật. 5 3. Định kỳ trong 1 năm học 2 lần đầu năm và giữa năm tổ chức hội nghị các bậc cha mẹ học sinh để thông báo kế hoạch và nhiệm vụ năm học, trách nhiệm của các bậc cha mẹ, sự phối hợp giữa nhà trờng và gia định học sinh, thông báo kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. 4. Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời đại diện cho nhà trờng tổ chức các hoạt thực hiện dân chủ của lớp mình, tiếp thu tổng hợp ý kiến của học sinh và các bậc cha mẹ của học sinh để phản ánh cho hiệu trởng. 5. Kịp thời thông báo những chủ trơng, chính sách mới của Đảng và Nhà nớc đối với học sinh, nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trờng 6. Đặt hòm th góp ý hoặc các hình thức góp ý khác để cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trờng thuận lợi trong việc góp ý kiến 7. Giải trình những thắc mắc, góp ý, đề xuất của phụ huynh, cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trờng. V/ Trách nhiệm của các tổ chức, đoàn thể trong nhà tr ờng : 1. Trách nhiệm của tổ chức trong bộ máy quản lý nhà trờng Trởng các tổ chức trong bộ máy quảncủa nhà trờng nh Văn phòng, tổ chuyên môn là ngời đại diện cho các tổ chức trách nhiệm: 1.1. Tham mu, đề xuất những biện pháp giúp hiệu trởng thực hiện tốt những quy định của quy chế này 1.2. Chấp hành và tổ chức thực hiện tốt các hoạt động dân chủ trong đơn vị 1.3. Thực hiện nghiêm túc lề lối làm việc trong các tổ chức, giữa các tổ chức với nhau và giữa tổ chức với nhà trờng; Thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức và những quy định của luật giáo dục, điều lệ nhà trờng . 2. Trách nhiệm của các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trờng: Ngời đứng đầu các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trờng (Công đoàn, đoàn thanh niên, Đội TN) là ngời đại diện cho đoàn thể, tổ chức trách nhiệm: 2.1. Phối hợp với nhà trờng tổ chức thực hiện QCDC trong hoạt động của nhà trờng. 2.2. Nâng cao chất lợng sinh hoạt của các đoàn thể, các tổ chức, dân chủ bàn bạc các chủ trơng, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ của nhà trờng. 2.3. Ban thanh tra nhân dân trách nhiệm thực hiện giám sát, kiểm tra việc thực hiện QCDC, trách nhiệm lắng nghe ý kiến của quần chúng, phát hiện những vi phạm QCDC trong nhà trờng để đề nghị hiệu trởng giải quyết. Hiệu trởng không giải quyết đợc thì báo 6 cáo lên cấp thẩm quyền trong ngành theo phân cấp quản lý để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết. 3. Trách nhiệm của cha, mẹ và ban đại diện cha mẹ học sinh: Ban đại diện cha mẹ học sinh trách nhiệm thu thập ý kiến đóng góp của cha mẹ học sinh để cùng nhà trờng giải quyết vấn đề sau đây: - Nội dung công việc liên quan đến sự phối hợp của nhà trờng, gia đình để giải quyết những việc liên quan đến học sinh. - Vận động các bậc cha, mẹ thực hiện các chủ trơng, chính sách, chế độ mà các em học sinh đợc hiện hoặc nghĩa vụ phải đóng góp theo quy định. - Vận động cha, mẹ học sinh thực hiện các hoạt động xã hội hoá giáo dục. - Cha, mẹ hoặc ngời giám hộ của học sinh thể phản ánh, trao đổi, góp ý kiến với nhà trờng, với giáo viên thông qua ban CHHCMHS về những vấn đề liên quan đến công tác giáo dục trong nhà trờng VI/. Quan hệ giải quyết công việc giữa nhà trờng với các quan quản lý cấp trên 1. Nhà trờng với quan quản lý cấp trên: 1.1. Phục tùng sự chỉ đạo của quan quản lý cấp trên, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ đúng quy định, kịp thời và nghiêm túc 1.2. Kịp thời phản ánh những vớng mắc, khó khăn của nhà trờng và kiến nghị những biện pháp khắc phục để cấp trên xem xét,giải quyết. 1.3. Phản ánh những vấn đề cha rõ trong việc chỉ đạo quản lý cấp trên, góp ý phê bình đối với quan quản lý cấp trên bằng văn bản. Trong khi ý kiến phản ánh lên cha đợc giải quyết, nhà trờng vẫn phải nghiêm túc chấp hành và thực hiện chỉ đạo của cấp trên. 2 . Quan hệ của nhà trờng với địa phơng: Hiệu trởng trách nhiệm đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ với quan, chính quyền nơi địa bàn c trú để giải quyết những công việc liên quan đến giáo dục và quyền lợi của học sinh. 7 Quy chế hoạt động của quan A/ Ban giám hiệu: I/ Hiệu trởng: 1/ Tổ chức bộ máy nhà trờng, chịu trách nhiệm trớc quan trực tiếp là phòng giáo dục và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc giao. 2/. Lập dự thảo kế hoạch năm học, duyệt kế hoạch với phòng giáo dục, chịu trách nhiệm chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, đối chiếu kết quả thực hiện với chỉ tiêu, kế hoạch, tiến hành sơ kết, tổng kết. 3/. Tiếp thu chỉ đạo của phòng giáo dục lập kế hoạch tổng thể tuần, tháng; chuẩn bị nội dung họp hội đồng nhà trờng hàng tháng. 4/. Quản lý giáo viên, CNV, học sinh; Phân công công tác kiểm tra - đánh giá- xếp loại việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, công nhân viên; Tổ chức giáo dục toàn diện học sinh. 5/. Công tác tham mu đối ngoại với lãnh đạo các cấp . Nhằm tranh thụ mọi nguồn lực để hoàn thiện sơ vật chất và nâng cao hiệu quả giáo dục. 6/. Lãnh đạo hoạt động của các hội đồng: Hội đồng s phạm , thi đua, kỷ luật.Hội nghị toàn thể CB,GV, CNV. Chủ trì nhà trờng trong việc đề ra các chủ trơng, quyết sách lớn của nhà trờng. 7/. Phối hợp với chủ tịch CĐ, Bí th đoàn,TPT Đội, Chi hội trởng, hội phụ huynh . Để chỉ đạo hoạt động của các đoàn thể trong nhà trờng( Công đoàn, ĐTN, Đội TN) 8/. Chỉ đạo và kiểm tra hoạt động tài chính, đảm bảo chế độ chính sách cho CB,GV,HS 9/. Phụ trách công tác ngoại khoá- chuyên đề, giáo dục ngoài giờ lên lớp, kiểm tra nội bộ cá nhân. 10/. Kiểm tra chỉ đạo công tác bảo vệ CSVC, an ninh trật tự, an toàn quan. 11/. Thực hiện báo cáo thờng kỳ hàng tháng, công tác thi đua khen thởng, kỷ luật 12/. Thực hiện công tác tham mu, phối hợp với phụ huynh hỗ trở hoạt động của nhà trờng 13/. Theo dõi kiểm tra việc thực hiện định mức lao động, ý thức chấp hành, kỷ luật lao động của CB,GV,CNV trong trờng . 14/. Kiểm tra thờng xuyên các điều kiện đảm bảo cho dạy và học nh : Vệ sinh lớp học, ánh sáng, bàn ghế, nớc uống, an toàn, trật tự v v 15/. Kiểm tra, chỉ đạo, duy trì nề nếp làm việc của quan: Tác phong ,giờ làm việc , trang thiết bị v v 16/. Chỉ đạo việc thực hiện chế độ chính sách đối với học sinh, tiếp thu và giải quyết các kiến nghị của hội cha mẹ học sinh II/. Hiệu phó: 1/. Thay mặt hiệu trởng giải quyết các công việc quản lý khi hiệu trởng đi vắng hay khi đ- ợc uỷ quyền. 2/. Căn cứ kế hoạch năm học, lập kế hoạch hoạt động chuyên môn hàng tháng, hàng tuần, triển khai thực hiện khi phê duyệt của hiệu trởng, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch chuyên môn; Chuẩn bị nội dung sinh hoạt chuyên môn. 3/. Dựa theo phân công chuyên môn lập thời khoá biểu, kế hoạch thăm lớp dự giờ, dạy thay, thực tập, thao giảng . Kiểm tra hoạt động của các lớp, của giáo viên chủ nhiệm 4/. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các loại hồ sơ chuyên môn: Lịch, kế hoạch cá nhân, lịch , kế hoạch của tổ, GVCN, Bộ phận th viện, thiết bị, Lịch báo giảng, sổ đầu bài, sổ ghi điểm, giáo án, hồ sơ cá nhân các loại . 8 5/. Thờng xuyên kiểm tra tình hình trờng lớp, các yêu cầu cần thiết để vạch kế hoạch lao động , tu bổ khuôn viên, vệ sinh môi trờng. Chỉ đạo và kiểm tra công tác lao động 6/. Làm công tác đánh giá chất lợng, thi cử, kiểm tra chất lợng các kỳ, chọn học sinh giỏi, theo dõi và đề ra biện pháp để thúc đẩy sự tién triển chất lợng và học . 7/. Phối hợp chỉ đạo các bộ phận chỉ đạo trong hoạt động TDTT, văn hoá văn nghệ, các phong trào thi đua hoạt động Hội chữ thập đỏ. 8/. Trực tiếp chỉ đạo hoạt động th viện thiết bị và công tác báo chí các loại. 9/. Nghiên cứu, phổ biến các chỉ thị, quy định, hớng dẫn về chuyên môn và triển khai thực hiện. 10/. Ghi chép, lu giữ các hồ sơ về kế hoạch chuyên môn, số liệu kiêm tra đánh giá. Kiêm tra và xác nhận các loại hồ sơ chuyên môn đúng kỳ hạn và chịu trách nhiệm về phần việc đợc phân công. 11/. Thực hiện báo cáo trớc Hiệu trởng hang tuần, tháng và hàng năm theo kế hoạch; chuẩn bị báo cáo cấp trên về lĩnh vực đợc Hiệu trởng phân công. 12/. Duyêt sổ điểm hàng tháng, duyệt và ký học bạ khối 7,8 13/. Phụ trách hớng nghiệp tự chọn. 14/. Ký giấy khám bệnh và nhận bu phẩm cho học sinh, giáo viên, CNV. 15/. Chịu trách nhiệm trớc hiệu trởng về chất lợng chuyên môn nhà trờng; Cùng với hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc cấp trên về nhiệm vụ năm học. B/ Nhiệm vụ của tổ trởng chuyên môn 1. Xây dựng hoạt động kế hạch chung của tổ, kế hoạch bồi dởng thờng xuyen chu kỳ 2006-2008. 2. Phân công chuyên môn, phân công dạy thay trong tổ. Tổ chức bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. 3. Hớng dẫn xây dựng và quản lý kê hoạch cá nhân của tổ theo kế hoạch dạy học, phân phối chơng trình và các quy định của Bộ GD&ĐT. 4. Kiêm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn và kỷ luật lao động của giáo viên. 5. Thanh tra, kiểm tra đánh giá xếp loại về chuyên môn cho giáo viên. Xép loại giáo viên hành tháng, kỳ, và cả năm học. 6. .Đề xuất khem thởng, kỷ luật đối với giáo vien 7. Chuẩn bị nội dung về chuyên môn của tổ, báo cáo ban chuyên môn 1 lần/tháng. 8. Báo cáo cho Hiệu trởng tình hình công tác trong thnág và kế hoạch tháng tới. 9. Chịu tách nhiệm trớc Hiệu trởng về chất lợng và hiệu quả công tác của tổ. 10. Cùng KT hồ sơ khi đợc BGH phân công. C/ Nhiệm vụ của giáo viên: 1. Đến trờng đúng giờ, ra, vào lớp đúng hiệu lệnh, dạy đúng phân pjhối chơng trình, lên lớp phải đủ hồ sơ theo quy định. 2. Giảng dạy và giáo dục học sinh theo đúng chơng trình GD, kế hoạch giảng dạy, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng, thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá học sinh theo quy định. Vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, kịp thời theo quy định của BGH, không bỏ giờ, bỏ buổi dạy, quảnhóc inh trong các hoạt động giáo dục do nhà tfrờng tổ chức. Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, của các tổ chức đoàn thể và của nhà trờng đầy đủ. -Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất l- ợng hiệu quả giảng dạy và giáo dục. - Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy đinhjcuar pháp luật và điều lệ nhà trờng; Chịu sự kiểm tra và chấp hành quyết định của Hiệu trởng. 9 - Giữ gìn phẩm chât, danh dự, uy tín của nhà giáo; Gơng mẫu trớc HS; Thơng yêu, tôn trọng học sinh; Bảo vệ các quyền lợi và lợi ích chính đáng của HS; Đoàn kết giũp đỡ đồng nghiệp - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mon, gia đình hs, Đoàn thanh niên cộng sản HCM, Đội TNTP để giáo dục hs. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy đinh của nhà trờng, điều lệ trờng trung họccủa nhà nớc. - Nghỉ viêc phải lý do, giấy xin phép trớc một ngày, đựợc sự đồng ý của Hiệu tr- ởng ( hoặc hiệu phó khi hiệu trởng đi vắng. Trừ trờng hợp ốm đau đột xuất) - Kiểm tra, chấm bài, trả bài, vào sổ đúng kỳ hạn và đảm bảo số điểm theo quy định. Tổng kết, hoàn thành các loại hồ sơ, sổ sách đúng thòi gian quy định. - Các buổi sinh hoạt thứ 7 hàng tuần, chào cờ đầu tuần, họp tổ, họp quan, họp chi bộ ( là Đảng viên), họp Đoàn ( là Đoàn viên), họp công đoàn phải tham gia đầy đủ, đúng giờ và phải sổ ghi chép nội dung cuộc họp. * Tổng phụ trách Đội và th ký hội đồng phụ trách phòng truyền thống; trách nhiệm tu bổ, hoàn thiện theo hớng chuẩn quốc gia. D/ NHiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: 1. Thực hiện tốt 4 chức năng, 6 nhiêm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm 2. kế hoạch công tác chủ nhiêm lớp. Chuẩn bị chu đáo nội dung họp phụ huynh định kỳ. Nội dung sinh hoạt hớng nghiệp giáo dục ngoài giờ lên lớp hàng tháng (theo quy định) 3. Tìm hiểu, nắm vữmg học sinh trong lớp về mọi mặt để biện pháp giáo dục sát đối t- ợng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp. 4. Cộng tác chặt chẽ với chi hội trởng và phụ huynh học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên bộ môn, ĐOàn TN, Đội TN và các tổ chức xã hội liên quan để giáo dục HS. 5. Nhận xét, đánh gía và xếp loại hs cuối học kỳ và cuối năm học. Đề nghị khen thởng và kỷ luật học sinh; Hoàn thành việc ghi sổ điểm và phê duyệt học bạ học sinh đúng lịch. 6. Báo cáo thờng kỳ tình hình của lớp với Hiệu trởng 1 lần/tháng ( Báo cáo bằng văn bản). 7. Chịu trách nhiệm trớc hiệu trởng về phong trào của lớp. 8. Thu tiền XD trờng, tiền học phí hàng tháng, tiền học thêm hàng tháng, tiền gửi xe đạp từ học sinh nạp về Thủ quỹ đúng kế hoạch. 9. Trực trờng theo quy định: - Theo dõi mọi hoạt động dạy và học - Nề nếp trong trờng - Đánh trống vào ra hàng ngày - Tổng kết cuối tuần ( trong giao ban và chào cờ tuần sau) - Ghi kết quả vào sổ đàu bài cuối tuần E/ Đoàn thanh niên: 1. Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ của tổ chức mình phụ trách. 2. Lên kế hoạch hoạt động tuần, tháng, kỳ và cả năm. Kế hoạch từng đợt thi đua; Sơ, tổng kết từng đợt thi đua; Nạp báo cáo và họp giao ban hàng tuần, hnàg tháng cùng BGH. 3. Chịu trách nhiệm trứoc chi bộ về công tác tghanh niên trờng học;Nề nếp nhà trờng. kế hoạch kết nạp Đoàn viên mới, giới thiệu những đoàn viên u tú cho Đảng, Phối hợp với BGH đảm bảo an ninh trờng học : PCCC, PCBL, PCMT, ATGT . 4. Phụ trách các tạp chí và tập san nôịo bộ theo chủ đề trong từng năm học. 5. Phôí hợp với BGH; Hội phụ huynh và các tổ chức trong trờng làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho hóc inh. 10 [...]... phủ về trang phục của công chức nhà nớc Chơng V: Điều 36: Nhiệm vụ của học sinh THCS: Học sinh trung học sở có nhiệm vụ sau đây : 1 Kính trọng thầy giáo, nhân viên nhà trờng ; Đoàn kết giúp đõ bạn bè; Phát huy tốt đẹp truyền thống của nhà trờng; Thực hiện điều lệ, nội quy nhà trờng; Chấp hành quy tắc trật tự an toàn xã hội 2 Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu của thầy giáo... Là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trờng, là nơi tổ chức phối hợp các lực lỡng giáo dục 4 Đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi học sinh và phong trào chung của lớp II/ Nhiệm vụ : ( 6 nhiệm vụ ) 1 Nấm vững mục tiêu của cấp học, chơng trình giáo dục dạy học của trờng 2 Tìm hiểu để nắm vững cớ cấu tổ chức của nhà trờng 3 Tiếp nhận học sinh chủ nhiệm, nghiên... hoạt động tập thể của nhà trờng, lớp của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong, giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trờng; Giúp đỡ gia đình, tham gia lao động công ích và xã hội Điều 38: Hành vi , ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh: 1 Hành vi, ngôn ngữ ững xử của học sinh là phải văn hoá, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi THCS 2 Trang phục của học sinh phải sạch... Cán bộ đi công tác về phải nạp chứng từ ngay trogn vòng 3 ngày và đợc thanh toán theo chế độ quy định của nhà nớc ( về chế độ công tác phí : tạm quy ra : 15.000đ/ngày) - Cán bộ đi học trong chế độ đợc hởng các chế độ theo quy định của nhà nớc và UBND tỉnh Nghệ An - Các loại văn phòng phẩm phục vụ dạy học đèu phải đợc duyệt kế hoạch trớ khi mua Các chứng từ phải đảm bảo, hợp lệ, đủ thủ tục - Các tài sản... ngoài phòng học 5 Sau buổi học phải đóng tất cả các của sổ, tắt điện trớc khi ra khỏi phòng học Khi trời sáng không bật điện, khi trời mát không bật quạt Ra khỏi phòng ( kể cả khi học thể dục ngoài sân bãi), phải tắt hết các thiết bị điện trong phòng học 6 Trang trí lớp học theo quy định, Phải để nõn, mũ gọn gnàg, ngăn nắp 7 Mỗi lớp phải 1 giỏ đựng rác Nột chậu cảnh, một bảng nhiệm vụ ngời học sinh,... tài chính; Thanh quy t toán theo chế độ nhà nớc kịp thời; vào sổ kế toán hàng ngày 2 Thực hiện các chế độ báo cáo tài chính, bảo hiểm xã hội đúng quy định 3 Thực hiện ngiêm túc chế độ quản lý tài chính: Mua sắm tài sản phải đợc duyệt kế hoạch của trờng, làm thủ tục nhập kho, xuất kho theo quy định 4 Chịu trách nhiệm tham mu với thủ trởng đơn vị về mọi mặt hoạt động tài chính 5 Bảo quản sở vật chất... so với quy định tại thời điểm kiểm tra + Dự giờ không đủ số tiết quy định, tính đến thời điểm kiểm tra Điều lệ trờng phổ thông (Trích) Chơng IV 16 Điều 23: Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử, trang phục của giáo viên: 1 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải mẫu mực, tác dụng giáo dục đối với học sinh 2 Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, giản dị phù hợp với hoạt động s phạm, theo quy định của Chính... nhất ( Trích công tác giáo viên chủ nhiệm ở trờng TH) Quy định bảo quản phòng học sử dụng điện, nớc tài sản phòng học sở vật chất nhà trờng 18 -***** I/ Quy định sử dụng và bảo quản tài sản: 1 Để xe đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn 2 Vào phong học dép, guốc phải sạch sẽ Lên xuống cầu thang phải nhẹ nhàng, không gây ảnh hỏng đến ngời xung quang 3 Không viết, vẽ, đóng đinh lên tuờng và bàn... - Mọi chế độ tuyển sinh và tài chính theo quy t định hiện hành 3/ Quy định về ngoại khoá- chuyên đề: Tất cả các giáo viên, CB,CNV phải mặt ( trừ trờng hợp đặc biệt, xin phép nghỉ đợc Hiệu trởng đồng ý ) 4/ Quy định chế độ thanh toán : - Nhằm thực hiện tíêt kiệm theo nghị định 68/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2006 của chính phủ về thực hành tiết kiệm ; Trờng quy định nh sau : - Thanh toán chế độ... tài sản lớp học, của trờng Khi ngời làm h hỏng hoặc lấy cắp phải báo cáo với ngời trách nhiệm, nếu lớp bao che thì cả lớp phải chịu trách nhiệm bồi thờng và trừ điểm thi đua của lớp 3 Nhân viên bảo vệ chịu trách bảo vệ tài sản nhà trờng Không đẹơc cho mợn tài sản nhà trờng, mợn phòng học khi cha ý kiến của BGH 4 Khi mở và đóng của phòng phải kiểm tra phòng học để phát hiện h hỏng và quy trách . quan hệ chặt chẽ với cơ quan, chính quy n nơi địa bàn c trú để giải quy t những công việc có liên quan đến giáo dục và quy n lợi của học sinh. 7 Quy chế. theo chế độ quy định của nhà nớc ( về chế độ công tác phí : tạm quy ra : 15.000đ/ngày) - Cán bộ đi học trong chế độ đợc hởng các chế độ theo quy định của

Ngày đăng: 19/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan