Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7819:2007 - ISO/IEC 14957:1996

6 84 0
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7819:2007 - ISO/IEC 14957:1996

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7819:2007 quy định ký pháp được sử dụng cho việc trình bày định dạng, nghĩa là các kiểu ký tự được sử dụng trong việc biểu diễn các phần tử dữ liệu và độ dài của việc biểu diễn này. Mời các bạn cùng tham khảo.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7819 : 2007 ISO/IEC 14957 : 1996 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - KÝ PHÁP ĐỊNH DẠNG CÁC GIÁ TRỊ PHẦN TỬ DỮ LIỆU Information technology - Notation of format for data element values Lời nói đầu TCVN 7819 : 2007 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 14957 : 1996 TCVN 7819 : 2007 Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 154 "Quá trình, yếu tố liệu tài liệu thương mại, công nghiệp hành chính" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Cơng nghệ cơng bố CƠNG NGHỆ THƠNG TIN - KÝ PHÁP ĐỊNH DẠNG CÁC GIÁ TRỊ PHẦN TỬ DỮ LIỆU Information technology - Notation of format for data element values Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định ký pháp sử dụng cho việc trình bày định dạng, nghĩa kiểu ký tự sử dụng việc biểu diễn phần tử liệu độ dài việc biểu diễn Tiêu chuẩn quy định ký pháp bổ sung tương ứng với việc biểu diễn chữ số dạng số Phạm vi tiêu chuẩn giới hạn cho ký tự hình chữ số, chữ ký tự đặc biệt Nó khơng bao gồm ký tự điều khiển Khi có lý việc quy định đặc điểm quy tắc áp dụng khơng hạn chế Các ứng dụng bao gồm từ điển phần tử liệu, việc xử lý thông tin EDI Tài liệu viện dẫn TCVN 7563-4 : 2005 (ISO/IEC 2382-4 : 1999), Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 4: Tổ chức liệu TCVN 7561 : 2005 (IS0 6093 : 1985), Xử lý thơng tin - Cách trình bày giá trị số chuỗi ký tự cho trao đổi thông tin TCVN 7989-3 : 2007 (ISO/IEC 11179-3 : 2003), Công nghệ thông tin - sổ đăng ký siêu liệu Phần 3: siêu mơ hình đăng ký thuộc tính IEC 1360-1 : 1995, Kiểu phần tử liệu tiêu chuẩn hóa tương ứng với lược đồ phân loại phần tử điện - Phần 1: Định nghĩa - Nguyên tắc phương pháp Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng định nghĩa sau đây: 3.1 Phần tử liệu (data element) Đơn vị liệu mà việc định nghĩa, định danh, biểu diễn giá trị cho phép quy định tập thuộc tính (TCVN 7789-3 : 2007) 3.2 Tập ký tự (character set) Một tập hợp hữu hạn ký tự khác sử dụng để hình thành tập xác định ký tự đầy đủ mục đích cho trước (TCVN 7563-4 : 2005) 3.3 Kiểu ký tự (character type) Tập ký tự loại sử dụng Ví dụ: Chữ cái, chữ số, ký tự đặc biệt, v v 3.4 Độ dài (Biểu diễn) (length (of representation)) Số ký tự sử dụng để biểu diễn phần tử liệu Ký pháp tương ứng với kiểu ký tự độ dài biểu diễn phần tử liệu Kiểu số ký tự phải quy định để biểu diễn phần tử liệu 4.1 Ký pháp kiểu ký tự Các quy tắc sau áp dụng cho kiểu ký tự in ấn sử dụng biểu diễn phần tử liệu định nghĩa tiêu chuẩn ISO Các quy tắc không bao gồm mã điều khiển truyền thông dấu phân tách trường Các kiểu ký tự biểu diễn ký pháp sau 4.1.1 Kiểu chuẩn A: chữ hoa (A đến Z) a: chữ thường (a đến z) n: chữ số (0 đến 9) 4.1.2 Kiểu hỗn hợp Aa: chữ hoa (A đến Z) và/hoặc chữ thường (a đến z) An: chữ hoa (A đến Z) và/hoặc chữ số (0 đến 9) an: chữ thường (a đến z) và/hoặc chữ số (0 đến 9) Aan: chữ hoa (A đến Z) và/hoặc chữ thường (a đến z) và/hoặc chữ số (0 đến 9) 4.1.3 Kiểu mở rộng Bảng danh mục liên quan đến tập ký tự mở rộng để ký hiệu chữ chữ số khác tiêu chuẩn hóa Các ký pháp sau sử dụng: s: toàn ký tự cho phép tập quy định Một ký pháp sau phải sử dụng để quy định tập ký tự mà đề cập tới: sa: toàn ký tự cho phép từ tập ký tự quy định IS0 8859-1; sb: toàn ký tự cho phép từ tập ký tự quy định IS0 8859-2; sc: toàn ký tự cho phép từ tập ký tự quy định IS0 8859-5; sd: toàn ký tự cho phép từ tập ký tự quy định IS0 8859-7 4.2 Đội dài Độ dài phần tử liệu biểu diễn cố định biến đổi 4.2.1 Độ dài cố định Ký pháp thể độ dài cố định cách viết tiếp sau kiểu ký tự, khơng có khoảng trống ký tự nào, số ký tự biểu diễn phần tử liệu VÍ DỤ: a3: độ dài cố định chữ thường n6: độ dài cố định chữ số 4.2.2 Độ dài biến đổi Độ dài biến đổi thể cách viết hai chấm: “ ” sau việc báo kiểu ký tự a) Độ dài biến đổi tới số ký tự tối đa xác định Ký pháp thể độ dài biến đổi tới số ký tự tối đa xác định cách viết sau kiểu ký tự mà khơng có khoảng trống giữa, ký pháp độ dài biến đổi sau số ký tự tối đa VÍ DỤ: a 6: độ dài biến đổi tối đa chữ thường An 5: độ dài biến đổi tối đa chữ hoa và/hoặc chữ số sa 16: độ dài biến đổi tối đa 16 ký tự (trong tập ký tự ISO 8859-l) b) Độ dài biến đổi số ký tự tối thiểu, tối đa xác định Ký pháp thể độ dài biến đổi số tối thiểu tối đa xác định ký tự cách viết tiếp sau kiểu ký tự, số ký tự tối thiểu ký pháp độ dài biến đổi theo sau số ký tự tối đa VÍ DỤ: a3 6: độ dài biến đổi từ đến chữ thường an6 9: độ dài biến đổi từ đến chữ thường và/hoặc chữ số 4.2.3 Độ dài thể số dòng ký tự Biểu diễn phần tử liệu yêu cầu nhiều dòng ký tự Các dòng có độ dài cố định độ dài biến đổi đến số tối đa xác định Ký pháp để thể số dòng số đứng trước chữ “x”, sau báo dòng thiết lập 4.2.1 4.2.2 VÍ DỤ: an 35 x : dòng có tối đa 35 chữ thường và/hoặc chữ số sb 25 x : dòng dòng có 25 ký tự (trong tập ký tự IS0 8859-2:1987) Ký pháp bổ sung cho chữ số Các quy tắc quy định điều trước áp dụng cho số Ngồi ra, phân biệt giá trị số ký pháp cụ thể 5.1 Hệ thống số Cần thiết hệ thống số sử dụng để biểu diễn phần tử liệu Điều thực việc sử dụng ký pháp sau bảng sau Nó bao gồm hệ thống số sử dụng chung Ký pháp Hệ thống số Số Cơ số B Nhị phân O Cơ số tám D Thập phân 10 H Thập lục phân 16 S Cơ số sáu mươi 60 Chữ đặt sau biểu diễn kiểu ký tự trước báo độ dài Khi khơng đề cập đến hệ thống số giả định hệ thập phân (cơ số 10) 5.2 Ký pháp quy định định dạng phi máy tính 5.2.1 Các số Ký pháp thuộc số quy định việc chữ “n” thường, khoảng trống ký tự theo sau số tối đa số xuất số VÍ DỤ: n3: số từ 000 đến 999 5.2.2 Số dương số âm a) Ký pháp rõ ràng: sử dụng dấu cộng “+” trừ “-” đặt trước chữ “n” thường VÍ DỤ: +n2 : số dương từ 00 đến 99 -n3 : số âm từ -999 to 000 b) Ký pháp hàm ẩn sử dụng cho dấu dương VÍ DỤ: n4: số dương từ 0000 đến 9999 c) Chữ “n” thường thay chữ in hoa “N” để số cho có giá trị âm VÍ DỤ: N số dương âm từ -99 to +99, bao gồm số 5.3 Ký pháp quy định định dạng máy tính 5.3.1 Các kiểu định dạng máy tính Các biểu thức định hướng người ISO 6093 IEC 1360-1 tương tự với ký pháp định dạng thức sử dụng đặc tả quy định tiêu chuẩn này: I: Định dạng số nguyên dương (I phù hợp với “NR1); D: Định dạng số thập phân (D phù hợp với “NR2”); F: Dấu phẩy động (F phù hợp với “NR3) Chữ S giá trị âm 5.3.2 Định dạng số nguyên dương Số nguyên dương độ dài tối đa số số VÍ DỤ: I6: định dạng máy tính số nguyên dương có tối đa chữ số IS6: định dạng máy tính số ngun có tối đa chữ số, có giá trị âm 5.3.3 Định dạng thập phân Số thập phân bao gồm phần nguyên phần thập phân • Số nguyên dương độ dài tối đa chữ số; • Theo sau dấu chấm hết câu, số nguyên khác số vị trí thập phân tối đa VÍ DỤ: D12.3 Định dạng máy tính số thập phân có tối đa 12 chữ số, có tối đa chữ số bên phải dấu thập phân 5.3.4 Định dạng dấu phẩy động Các số với dấu phẩy động thể theo quy ước biểu diễn giá trị với số mũ (ISO 6093) • Một số nguyên dương độ dài tối đa số; • Theo sau dấu chấm hết câu, số nguyên dương để số vị trí thập phân tối đa; • Chữ E tiếp theo, chữ S số mũ âm; • Số ngun dương độ dài tối đa số mũ CHÚ THÍCH - Thừa nhận định dạng “dấu phẩy động” tiêu chuẩn gọi “dấu chấm động” số quốc gia Thuật ngữ “dấu phẩy động” sử dụng tiêu chuẩn phù hợp với ISO 31 VÍ DỤ: F6.3E2 Định dạng máy tính dấu phẩy động số có nghĩa có tối đa chữ số, có chữ số bên phải dấu thập phân số mũ có tối đa chữ số F4.3ES3 Định dạng máy tính dấu phẩy động số có nghĩa có tối đa chữ số, có chữ số bên phải dấu thập phân số mũ có tối đa chữ số số âm FS4.3ESl Định dạng máy tính dấu phẩy động số có nghĩa số âm, có tối đa chữ số, có chữ số bên phải dấu thập phân số mũ có tối đa chữ số số âm MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Phần tử liệu 3.2 Tập ký tự 3.3 Kiểu ký tự 3.4 Độ dài (Biểu diễn) Ký pháp tương ứng với kiểu ký tự độ dài biểu diễn phần tử d liệu 4.1 Ký pháp kiểu ký tự 4.1.2 Kiểu hỗn hợp 4.1.3 Kiểu mở rộng 4.2 Đội dài 4.2.1 Độ dài cố định 4.2.2 Độ dài biến đổi 4.2.3 Độ dài thể số dòng ký tự Ký pháp bổ sung cho chữ số 5.1 Hệ thống số 5.2 Ký pháp quy định định dạng phi máy tính 5.2.1 Các số 5.2.2 Số dương số âm 5.3 Ký pháp quy định định dạng máy tính 5.3.1 Các kiểu định dạng máy tính 5.3.2 Định dạng số nguyên dương 5.3.3 Định dạng thập phân 5.3.4 Định dạng dấu phẩy động ... dương độ dài tối đa số mũ CHÚ THÍCH - Thừa nhận định dạng “dấu phẩy động” tiêu chuẩn gọi “dấu chấm động” số quốc gia Thuật ngữ “dấu phẩy động” sử dụng tiêu chuẩn phù hợp với ISO 31 VÍ DỤ: F6.3E2... IS0 885 9-1 ; sb: toàn ký tự cho phép từ tập ký tự quy định IS0 885 9-2 ; sc: toàn ký tự cho phép từ tập ký tự quy định IS0 885 9-5 ; sd: toàn ký tự cho phép từ tập ký tự quy định IS0 885 9-7 4.2 Đội... dương số âm a) Ký pháp rõ ràng: sử dụng dấu cộng “+” trừ - đặt trước chữ “n” thường VÍ DỤ: +n2 : số dương từ 00 đến 99 -n3 : số âm từ -9 99 to 000 b) Ký pháp hàm ẩn sử dụng cho dấu dương VÍ DỤ:

Ngày đăng: 05/02/2020, 05:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan