Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội – Lý luận và thực tiễn áp dụng

19 1.1K 6
Hình phạt tù đối với người chưa thành niên  phạm tội – Lý luận và thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội – Lý luận và thực tiễn áp dụng Đỗ Ngọc Thuỳ

Hỡnh pht tự i vi ngi cha thnh niờn phm ti lun v thc tin ỏp dng Ngc Thu Khoa Lut Lun vn Thc s ngnh: Lut hỡnh s; Mó s: 60 38 40 Ngi hng dn: PGS. TS. Trn Vn Luyn Nm bo v: 2011 Abstract: Phõn tớch v xõy dng khỏi nim ngi cha thnh niờn, ngi cha thnh niờn phm ti, cỏc c im tõm, sinh c bn ca ngi cha thnh niờn v hỡnh pht tự. Khỏi quỏt mt s quy nh ca quc t v t phỏp ngi cha thnh niờn. Khỏi quỏt lch s xõy dng chớnh sỏch x ngi cha thnh niờn phm ti trong phỏp lut hỡnh s Vit Nam. Phõn tớch ni dung v nhng quy nh ỏp dng hỡnh pht tự i vi ngi cha thnh niờn phm ti trong B lut Hỡnh s nm 1999, c sa i, b sung mt s iu nm 2009. Thc tin ỏp dng hỡnh pht tự i vi ngi cha thnh niờn phm ti. T ú, phõn tớch mt s tn ti xung quanh vic quy nh v ỏp dng hỡnh pht tự i vi ngi cha thnh niờn phm ti. xut hon thin cỏc quy nh v hỡnh pht tự ỏp dng i vi ngi cha thnh niờn phm ti trong B lut Hỡnh s Vit Nam hin hnh. Keywords: Lut hỡnh s; Tr v thnh niờn; Phỏp lut Vit Nam; Phm ti Content mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhân loại đã b-ớc sang thế kỷ XXI đ-ợc một thập kỷ, toàn cầu hóa cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại là xu h-ớng chung của thế giới. Sự phát triển của xu h-ớng này kéo theo sự phát triển của kinh tế nhiều mặt của đời sống xã hội mà nổi bật là vấn đề nhân quyền, đặc biệt là quyền trẻ em. Cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng luôn quan tâm sâu sắc đến trẻ em, bởi vì trẻ em là t-ơng lai của thế giới "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai". Từ khi gia nhập Liên hợp quốc, Đảng Nhà n-ớc Việt Nam đã chủ động tham gia các Công -ớc quốc tế về bảo vệ quyền trẻ em nh- Công -ớc về Quyền trẻ em 1989, Nguyên tắc tối thiểu chuẩn về quản ng-ời ch-a thành niên (Nguyên tắc Bắc Kinh) 1985 Đồng thời nội luật hóa, xây dựng những chính sách pháp luật phù hợp nh- Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật phòng, chống bạo lực gia đình; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự; Luật Hôn nhân gia đình với mục đích bảo vệ quyền lợi ích của trẻ em cũng nh- quy định trách nhiệm của cha mẹ, gia đình các tổ chức xã hội. Tuy nhiên, một hiện t-ợng đang xảy ra phổ biến tại các n-ớc trên thế giới là tình hình tội phạm là ng-ời ch-a thành niên đang ngày càng gia tăng. Một hoạt động mà các n-ớc trên toàn 2 cầu đang nỗ lực thực hiện là tìm mọi cách đảm bảo hệ thống t- pháp ng-ời ch-a thành niên tuân thủ theo đúng luật pháp quốc tế về quyền con ng-ời. Để đảm bảo tính công bằng nghiêm khắc của pháp luật hình sự cũng nh- yêu cầu bảo vệ trẻ em một cách tốt nhất, thì vấn đề xử tội phạm là ng-ời ch-a thành niên luôn là yêu cầu cấp thiết đặt ra với mỗi quốc gia. Đặc biệt vấn nạn ng-ời ch-a thành niên phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng ngày càng nhiều có xu h-ớng gia tăng nhanh chóng. Việt Nam không nằm ngoài tình trạng chung đó. Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009 đã dành một ch-ơng riêng quy định đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, với mục đích phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng phạm tội do ng-ời ch-a thành niên gây ra. Việc thực hiện chúng trong thực tiễn có hiệu quả là mục tiêu quan trọng nhất. Tuy nhiên, những chính sách pháp luật đó đ-ợc áp dụng nh- thế nào lại là vấn đề không đơn giản, đặc biệt là việc quyết định hình phạt khi xét xử đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Bởi đối t-ợng bị xử là những ng-ời đ-ợc quan tâm đặc biệt hình phạt tù, một loại hình phạt nghiêm khắc t-ớc đoạt tự do luôn đ-ợc quốc tế nhấn mạnh chỉ nh- là biện pháp cuối cùng. Đã có một số công trình nghiên cứu về chính sách hình sự đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội nh-ng nghiên cứu ở dạng khái quát, tổng thể hoặc ở một địa ph-ơng cụ thể. Ch-a có công trình nào đi sâu nghiên cứu hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Vì vậy, trong khuôn khổ luận văn này, tác giả nghiên cứu đề tài "Hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội - luận thực tiễn áp dụng". 2. Tình hình nghiên cứu Hình phạt hình phạt chính hình phạt nghiêm khắc nhất áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, loại hình phạt đ-ợc quốc tế khuyến cáo chỉ áp dụng nh- là biện pháp cuối cùng đ-ợc pháp luật hình sự Việt Nam quy định là nên hạn chế áp dụng. Vì là hình phạt chính nên hình phạt áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội đ-ợc quy định tại Điều 69, Điều 74 Ch-ơng X "Những quy định đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội" của Bộ luật Hình sự năm 1999, đ-ợc sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009. Trên ph-ơng diện lập pháp trên ph-ơng diện luận, hình phạt áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội đ-ợc quy định t-ơng đối cụ thể. Tuy nhiên, là một hình phạt nằm trong hệ thống hình phạt áp dụng cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội nên hình phạt đ-ợc các tác giả nghiên cứu chung với các loại hình phạt khác hoặc đ-ợc đề cập đến trong các công trình nghiên cứu chung về trách nhiệm hình sự của ng-ời ch-a thành niên. Cụ thể, luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Trần Văn Dũng nghiên cứu "Trách nhiệm hình sự của ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong luật Việt Nam" năm 2003; luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Văn Dũng nghiên cứu "Hoàn thiện quy phạm pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, đấu tranh với hành vi phạm tội của ng-ời ch-a thành niên" năm 1996; luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Thị Kiểm nghiên cứu "Hình phạt áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội: luận thực tiễn áp dụng" năm 2010. Hình phạt ch-a đ-ợc nghiên cứu chuyên sâu để giải đáp đ-ợc những v-ớng mắc trong việc áp dụng trong thực tiễn xét xử. Trong khi đó, tr-ớc yêu cầu của quốc tế về việc bảo vệ quyền trẻ em, thực tiễn xét xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội việc áp dụng hình phạt với đối t-ợng đặc biệt này, việc có một công trình nghiên cứu sâu về loại hình phạt nghiêm khắc nhất với ng-ời ch-a thành niên phạm tội là rất cần thiết. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ng-ời nghiên cứu thực thi pháp luật hình sự. 3. Mục đích phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích của đề tài là nhằm tìm hiểu chính sách xử hình sự của Đảng Nhà n-ớc ta đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, đặc biệt là việc áp dụng hình phạt tù, hình thức t-ớc bỏ tự do, biện pháp nghiêm khắc nhất, đảm bảo dung hòa pháp luật hình sự với chính sách bảo vệ chăm sóc trẻ em. Đồng thời, tìm hiểu việc áp dụng những chính sách này trong thực tiễn. Từ đó, đ-a ra những đề xuất kiến nghị cụ thể đến các biện pháp sáng kiến mang tính khả thi để góp phần hoàn thiện pháp luật, tìm ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình hiện tại về ng-ời ch-a thành niên phạm tội ở Hà Nội, thủ đô nghìn năm tuổi của Việt Nam, một thành phố vì hòa bình. Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận văn có phạm vi nghiên cứu là xem xét giải quyết một số vấn đề xung quanh hình phạt tù, luận thực tiễn áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, nội dung nghiên cứu cụ thể là: - Khái niệm, đặc điểm tâm, sinh của ng-ời ch-a thành niên phạm tội. - Các nguyên tắc xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam. - Các quy định quốc tế về t- pháp ng-ời ch-a thành niên. - Quy định áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam thực tế áp dụng. - Các giải pháp hoàn thiện các quy phạm trong phạm luật hình sự Việt Nam về hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Phạm vi của đề tài đ-ợc giới hạn trong 5 năm, từ năm 2006 đến năm 2010. Địa bàn nghiên cứu tập trung ở Thủ đô Hà Nội. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích phạm vi nghiên cứu nêu trên, trong luận văn này tác giả tập trung vào giải quyết những nhiệm vụ chính sau: - Phân tích xây dựng khái niệm ng-ời ch-a thành niên, ng-ời ch-a thành niên phạm tội, các đặc điểm tâm, sinh cơ bản của ng-ời ch-a thành niên hình phạt tù. - Khái quát một số quy định của quốc tế về t- pháp ng-ời ch-a thành niên. - Khái quát lịch sử xây dựng chính sách xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam. - Phân tích nội dung những quy định áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong Bộ luật Hình sự năm 1999, đ-ợc sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009. - Thực tiễn áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Từ đó, phân tích một số tồn tại xung quanh việc quy định áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. - Đề xuất hoàn thiện các quy định về hình phạt áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành. 5. Cơ sở luận ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Để đạt đ-ợc những mục đích đã đặt ra trên cơ sở luận là phép duy vật biện chứng duy vật lịch sử, tác giả đã sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học, nghiên cứu lịch sử cũng nh- ph-ơng pháp khoa học luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, xã hội học pháp luật Ngoài ra, tác giả còn sử dụng ph-ơng pháp chuyên gia. 6. ý nghĩa luận, thực tiễn điểm mới về khoa học của luận văn 4 Luận văn đã làm rõ khái niệm, bản chất pháp hình thức áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội trên cơ sở xem xét những quy định của luật pháp quốc tế, pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành, đồng thời đ-a ra các kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam việc áp dụng trong thực tiễn. Ngoài ra, đối t-ợng áp dụng hình phạt đ-ợc nghiên cứu trong luận văn là ng-ời ch-a thành niên phạm tội - một đối t-ợng đặc biệt. Vì vậy, để góp phần nhân đạo hóa hơn nữa chính sách hình sự của Nhà n-ớc ta, phù hợp với các yêu cầu của thực tiễn xét xử pháp luật hình sự của các n-ớc cũng nh- các quy định của quốc tế, tác giả kiến nghị sửa đổi một số quy định khi áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Đây là công trình nghiên cứu sâu về loại hình phạt áp dụng cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội, có ý nghĩa luận sâu sắc, là tài liệu tham khảo trong công tác giảng dạy cho cán bộ thực tiễn áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề luận chung về hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Ch-ơng 2: Quy định về hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam thực tiễn áp dụng. Ch-ơng 3: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Ch-ơng 1 Những vấn đề luận chung về hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội 1.1. Khái niệm; đặc điểm tâm, sinh của ng-ời ch-a thành niên 1.1.1. Khái niệm Điều 1 Công -ớc quyền trẻ em đ-ợc Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn năm 20-11- 1989 đã định nghĩa về trẻ em nh- sau: "Trẻ em đ-ợc xác định là ng-ời d-ới 18 tuổi, trừ khi pháp luật quốc gia công nhận tuổi thành niên sớm hơn". Pháp luật Việt Nam cũng quy định độ tuổi đủ 18 tuổi là căn cứ để xác định ng-ời đó đã thành niên. Điều 18 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định "Ng-ời từ đủ m-ời tám tuổi trở lên là ng-ời thành niên. Ng-ời ch-a đủ m-ời tám tuổi là ng-ời ch-a thành niên". Điều 1 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam quy định "Trẻ em quy định trong Luật này là công dân d-ới 16 tuổi". Vì vậy, ng-ời ch-a thành niên đ-ợc xác định là ng-ời d-ới 18 tuổi. 1.1.2. Đặc điểm tâm, sinh ng-ời ch-a thành niên Sở dĩ Nhà n-ớc ta có những chính sách riêng cho đối t-ợng phạm tội là ng-ời ch-a thành niên vì xuất phát từ tính đặc thù của đối t-ợng này. Chủ thể của tội phạm là những ng-ời tuổi đời còn ít, kinh nghiệm sống ch-a nhiều, hiểu biết pháp luật các chuẩn mực xã hội còn hạn chế. Đặc biệt, đây là lứa tuổi đang có sự biến đổi mạnh mẽ về tâm, sinh là giai đoạn quan trọng của quá trình hình thành phát triển nhân cách. 5 Trong đặc điểm tâm, sinh của ng-ời ch-a thành niên phạm tội thì có hai khuynh h-ớng nổi bật liên quan tới việc thực hiện tội phạm khả năng giáo dục cải tạo họ. Họ dễ bị kích động, thúc đẩy vào việc thực hiện tội phạm nh-ng cũng dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục thành ng-ời có ích cho xã hội. 1.2. Khái niệm ng-ời ch-a thành niên phạm tội hình thức xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội 1.2.1. Khái niệm Trong pháp luật hình sự Việt Nam, ng-ời ch-a thành niên phạm tội chỉ bao gồm những ng-ời đã đủ 14 tuổi nh-ng ch-a đủ 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đ-ợc luật hình sự quy định là tội phạm. Điều 12 Bộ luật Hình sự quy định: "1. Ng-ời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. 2. Ng-ời từ đủ 14 tuổi trở lên, nh-ng ch-a đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng". Điều 68, Ch-ơng X: Những quy định đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, Bộ luật Hình sự quy định: "Ng-ời ch-a thành niên từ đủ 14 tuổi đến d-ới 18 tuổi phạm tội phải chịu tránh nhiệm hình sự theo những quy định của Ch-ơng này, đồng thời theo những quy định của các Phần chung Bộ luật không trái với những quy định của Ch-ơng này". 1.2.2. Hình thức xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội Ngi cha th nh niên phạm tội, tu theo tính cht, mc vi phm ca h, có th b x bng các bin pháp chính thc l h nh chính hoc hình s hoc các bin pháp không chính thc. 1.2.2.1. Nguyên tắc xử Một nguyên tắc tối cao trong việc xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội là phải luôn quan tâm, bảo đảm lợi ích tốt nhất cho các em. 1.2.2.2. H thng bin pháp x chính thc X vi phm hành chính: Theo quy nh ca Pháp lnh X vi phm h nh chính thì tùy theo tính cht, mc vi phm m ngi cha th nh niên vi phm h nh chính s b x pht vi phm h nh chính hoc b áp dng các bin pháp x h nh chính khác. X hình s: Theo quy nh ca B lut Hình s nm 1999 (các điu 34, 35, 68, 75) thì ngi cha th nh niên t 14 tui tr lên thc hin h nh vi phm ti s b x v hình s v b áp dng hình pht hoc các bin pháp t pháp mang tính giáo dc, phòng nga. X không chính thc: i vi nhng h nh vi vi phm pháp lut ca ngi cha th nh niên thì ngo i các bin pháp x mang tính quyn lc nh nc l x vi phm h nh chính v x hình s (hay còn gi l bin pháp x chính thc) nh ó nêu trên, còn có các bin pháp x khác không mang tính quyn lc nh nc (hay còn gi l bin pháp x không chính thc) nh: ho gii, x k lut ca nh trng, Các bin pháp x n y c áp dng trong nhng trng hp gii quyt nhng vi phm nh nht, các tranh chp, mâu thun xy ra trong cuc sng h ng ng y. 1.3. Các nguyên tắc xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội 1.3.1. Nguyên tắc thứ nhất Khoản 1 Điều 69 Bộ luật Hình sự quy định: "Việc xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội. 6 Trong mọi tr-ờng hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của ng-ời ch-a thành niên, các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây ra tội phạm". 1.3.2. Nguyên tắc thứ hai Khoản 2 Điều 69 Bộ luật Hình sự quy định: "Ng-ời ch-a thành niên phạm tội có thể đ-ợc miễn trách nhiệm hình sự, nếu ng-ời đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ đ-ợc gia đình, cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục". 1.3.3. Nguyên tắc thứ ba Khoản 3, 4 Điều 69 Bộ luật Hình sự quy định: "Việc truy cứu trách nhiệm hình sự ng-ời ch-a thành niên phạm tội áp dụng hình phạt đối với họ đ-ợc thực hiện chỉ trong tr-ờng hợp cần thiết phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm. Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội thì Tòa án áp dụng các biện pháp t- pháp đ-ợc quy định tại Điều 70 của Bộ luật này". 1.3.4. Nguyên tắc thứ t- Khoản 5 Điều 69 Bộ luật Hình sự quy định: "Không xử phạt chung thân hoặc tử hình đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Khi áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù. Khi xử phạt có thời hạn, Tòa án cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội đ-ợc h-ởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với ng-ời đã thành niên phạm tội t-ơng ứng. Không áp dụng hình phạt tiền đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi. Không áp dụng hình phạt bổ sung với ng-ời ch-a thành niên phạm tội". 1.3.5. Nguyên tắc thứ năm Khoản 6 Điều 69 Bộ luật Hình sự quy định: "án đã tuyên với ng-ời ch-a thành niên phạm tội khi ch-a đủ 16 tuổi, thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm". 1.4. Tìm hiểu hình thức xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội của Liên hợp quốc một số n-ớc trên thế giới 1.4.1. Các quy định quc t v t- pháp ngi cha thnh niờn Một trong những văn bản quốc tế về quyền của ng-ời ch-a thành niên quan trọng nhất là Công -ớc của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công -ớc này. Việt Nam là n-ớc thứ hai trên thế giới n-ớc đầu tiên ở châu á phê chuẩn Công -ớc vào ngày 20/02/1990. Tại Công -ớc của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em có những quy định cơ bản về quyền của trẻ em trong t- pháp ng-ời ch-a thành niên, tại Điều 37 Điều 40. Ngoài ra, hệ thống văn bản quốc tế khác quy định về ng-ời ch-a thành niên bị t-ớc đoạt tự do còn có Quy tc ti thiu ph bin ca Liên hợp quốc v bo v ngi cha thnh niờn b tc quyn t do (Quy tắc Havana) thụng qua ngy 14/12/1990. Bên cạnh bản Công -ớc, các Quy tắc đã đ-ợc các quốc gia thành viên thông qua tuân thủ, ủy ban về Quyền trẻ em cũng đ-a ra Bình luận chung số 10 về quyền trẻ em trong t- pháp ng-ời ch-a thành niên. Do trong những bản báo cáo đệ trình lên ủy ban, các quốc gia thành viên trong đó có Việt Nam th-ờng quan tâm khá chi tiết đến quyền của trẻ em bị cáo buộc, tố cáo hoặc bị buộc tội là đã vi phạm luật hình sự, còn đ-ợc đề cập đến với t- cách là "những trẻ 7 em xung đột với pháp luật". Song nhiều quốc gia thành viên còn lúng túng trong việc thực hiện đầy đủ các quyền ghi trong Công -ớc về Quyền trẻ em, nhất là các quyền trong lĩnh vực tố tụng việc sử dụng biện pháp t-ớc tự do chỉ nh- là một biện pháp cuối cùng. 1.4.2. Quy nh ca một số quc gia trên thế giới v vn quyn ca ngi cha thành niên phm ti Với xu h-ớng ng-ời ch-a thành niên vi phạm pháp luật hình sự có tính chất, mức độ nghiêm trọng, phức tạp ngày càng tăng, nên để đảm bảo đ-ợc những quy định của luật pháp hình sự trong n-ớc cũng nh- đảm bảo những quy định của luật pháp quốc tế về ng-ời ch-a thành niên, một số n-ớc trên thế giới đã có những quy định rõ ràng về quyền của ng-ời ch-a thành niên phạm tội phù hợp với điều kiện, kinh tế, văn hóa - xã hội phong tục, tập quán của mỗi n-ớc. Mô hình Tòa án ng-ời ch-a thành niên đ-ợc hình thành lần đầu tiên trên thế giới vào năm 1898 tại hạt Cook, bang Illinois, Hòa Kỳ. Đến những năm 70 của thế kỷ XX, hệ thống Tòa án cho ng-ời ch-a thành niên tại một số n-ớc nh- Canada, Anh xứ Wales có cách tiếp cận cứng rắn hơn trong việc xử những ng-ời ch-a thành niên phạm tội, từ yêu cầu về trách nhiệm phục hồi chuyển sang nhấn mạnh yếu tố trách nhiệm trừng phạt. Một n-ớc nằm trong khu vực Đông Nam á, có sự t-ơng đồng nhiều mặt về văn hóa xã hội, kinh tế với Việt Nam là Thái Lan đã thành lập Tòa án ng-ời ch-a thành niên vào năm 1952 với mục đích là dành cho những trẻ em những ng-ời d-ới 18 tuổi một biện pháp xử đặc biệt khi họ có những hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Tại một quốc gia châu á khác là Nhật Bản, thì theo Luật ng-ời ch-a thành niên quy định, ng-ời d-ới 20 tuổi phạm tội đ-ợc chuyển cho Tòa án gia đình giải quyết. Theo Luật hình sự một số n-ớc khác, nh- Hà Lan quy định, chế tài hình sự áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội có thể đ-ợc thay thế bằng những chế tài khác nh- các dự án công tác là dịch vụ của công cộng đối với ng-ời ch-a thành niên các dự án đào tạo. Với một mục đích chung là bảo vệ quyền trẻ em, các quốc gia trên thế giới đều dựa vào những quy định của luật pháp quốc tế cũng nh- những yếu tố khác nh- tâm, sinh của ng-ời ch-a thành niên, sự phát triển về kinh tế, văn hóa xã hội, phong tục, tập quán lịch sử lập pháp của n-ớc mình để ban hành những quy định về việc xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Mỗi đất n-ớc, một cách thức nh-ng cùng h-ớng tới một mục tiêu là bảo vệ, giáo dục ng-ời ch-a thành niên phạm tội để họ có cơ hội sửa chữa những sai lầm, hòa nhập cộng đồng, trở thành những công dân sống tuân thủ pháp luật, có ích cho gia đình xã hội. Tóm lại, qua nghiên cứu những vấn đề luận về ng-ời ch-a thành niên phạm tội cho phép rút ra những kết luận sau: Ng-ời ch-a thành niên phạm tội là một dạng tội phạm đặc biệt đ-ợc điều chỉnh trong pháp luật hình sự Việt Nam. Việc xử hình sự hành vi phạm tội của ng-ời ch-a thành niên phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản đã đ-ợc quy định chi tiết trong Bộ luật Hình sự, thể hiện sự nhân đạo, sự quan tâm của Đảng Nhà n-ớc ta đối với những ng-ời ch-a thành niên có nhận thức sai lầm đã thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời thể hiện quan điểm phòng, ngừa, chống tội phạm cũng nh- bản chất cao cả truyền thống tốt đẹp của xã hội ta. 8 Các văn bản của Liên hợp quốc quy định rất chi tiết về quyền của trẻ em trong t- pháp ng-ời ch-a thành niên. Một số quốc gia trên thế giới đ-a ra các quy định về ng-ời ch-a thành niên nói chung ng-ời ch-a thành niên phạm tội nói riêng, các chế tài xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán của mỗi n-ớc nh-ng vẫn đảm bảo những quy định chung của Liên hợp quốc. Ch-ơng 2 Quy định áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong Luật Hình sự Việt Nam thực tiễn áp dụng 2.1. Quy định áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích hình phạt Điều 26 Bộ luật Hình sự Việt Nam quy định: "Hình phạt là biện pháp c-ỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà n-ớc nhằm t-ớc bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của ng-ời phạm tội. Hình phạt đ-ợc quy định trong Bộ luật Hình sự do Tòa án quyết định". 2.1.2. Các loại hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội Để đảm bảo cho việc lựa chọn một loại mức hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ của hành vi phạm tội, nhân thân của ng-ời ch-a thành niên phạm tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, yêu cầu phòng ngừa tội phạm, nhằm đạt đ-ợc mục đích cụ thể của hình phạt đảm bảo tính công bằng của pháp luật hình sự, Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định hình phạt áp dụng cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội gồm: Hình phạt cảnh cáo; hình phạt tiền; hình phạt cải tạo không giam giữ; hình phạt có thời hạn. 2.1.2.1. Hình phạt cảnh cáo "Cảnh cáo là sự khiển trách công khai của Nhà n-ớc do Tòa án áp dụng đối với ng-ời phạm tội ít nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ nh-ng ch-a đến mức miễn hình phạt". 2.1.2.2. Hình phạt tiền "Phạt tiềnhình phạt chính áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội nhằm t-ớc đi quyền lợi vật chất của họ để cải tạo giáo dục họ trở thành công dân có ích cho xã hội". Tòa án có thể áp dụng hình phạt tiền khi có đầy đủ các yếu tố quy định tại Điều 72 Bộ luật Hình sự: "Phạt tiền đ-ợc áp dụnghình phạt chính đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến d-ới 18 tuổi, nếu ng-ời đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng. Mức phạt tiền đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định". 2.1.2.3. Hình phạt cải tạo không giam giữ "Cải tạo không giam giữ là hình phạt có nội dung giáo dục sâu sắc không buộc ng-ời đ-ợc áp dụng hình phạt này phải cách ly khỏi xã hội. Họ vẫn có thể thực hiện công việc th-ờng ngày sống trong môi tr-ờng gia đình xã hội nh- tr-ớc đây". Về mặt luận lập pháp thì hình phạt cải tạo không giam giữ đ-ợc coi là hình phạt có vị trí rất quan trọng thể hiện chính sách hình sự nhân đạo của Nhà n-ớc ta. Khoản 1 Điều 31 Bộ luật Hình sự quy định: "Cải tạo không giam giữ đ-ợc áp dụng từ sáu tháng đến ba năm đối với ng-ời phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định mà 9 đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi th-ờng trú rõ ràng, nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly ng-ời phạm tội khỏi xã hội". 2.1.3. Hình phạt có thời hạn thực tiễn áp dụng với ng-ời ch-a thành niên phạm tội 2.1.3.1. Khái niệm, đặc điểm Hình phạt là loại hình phạt có lịch sử lâu đời đ-ợc quy định ở hầu hết trong pháp luật hình sự của các n-ớc trên thế giới, hình phạt đ-ợc áp dụng phổ biến mang lại hiệu quả cao trong việc trừng trị, giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội. Điều 33 Bộ luật Hình sự quy định: "Tù có thời hạn là hình phạt cách ly ng-ời phạm tội ra khỏi xã hội để giáo dục, cải tạo họ trở thành công dân có ích cho xã hội". có thời hạn thực chất là giam ng-ời bị kết án ở các trại giam, tức là cách ly ng-ời đó ra khỏi môi tr-ờng, đời sống xã hội bình th-ờng để giáo dục cải tạo họ. Chế độ giam trong trại giam, hình thức giáo dục cải tạo ở đó do pháp luật về chấp hành án quy định. Sự hạn chế tự do của ng-ời bị kết án có thời hạn là nội dung pháp chủ yếu của loại hình phạt này. Là hình phạt phổ biến nhất trong hình phạt của bất cứ quốc gia nào, có thời hạn vẫn có ý nghĩa xã hội trong những điều kiện hiện nay ở n-ớc ta. ý nghĩa đó thể hiện ở chỗ nó cho phép xã hội cách ly những ng-ời có mức độ nguy hiểm lớn đối với xã hội. Nó vừa đảm bảo đ-ợc giáo dục phòng ngừa riêng lại vừa đảm bảo đ-ợc giáo dục phòng ngừa chung. Thời hạn tối thiểu là 3 tháng, thời hạn tối đa là 20 năm. Tuy nhiên, đây phải hiểu là thời hạn chung, các chế tài cụ thể của từng Phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự quy định những thời hạn cụ thể đối với từng cấu thành tội phạm cụ thể, còn các Tòa án thì quyết định trong các bản án của mình những mức án cụ thể. Xét về bản chất, có thời hạn là một hiện t-ợng có mâu thuẫn nội tại của nó. Một mặt nó giữ để ng-ời phạm tội không thể gây nguy hại thiệt hại cho đối t-ợng mà luật hình sự bảo vệ nh-ng lại gây ra những yếu tố tiêu cực đối với ng-ời bị kết án mà xét trong hoàn cảnh bình th-ờng, xã hội không hề muốn có đối với các công dân của mình. 2.1.3.2. Hình phạt áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội Đây là loại hình phạt nghiêm khắc nhất áp dụng với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Loại hình phạt này t-ớc tự do, buộc ng-ời bị kết án phải cách ly khỏi môi tr-ờng xã hội bình th-ờng chấp hành một chế độ quản lý, giáo dục, cải tạo tại trại giam trong một thời hạn nhất định. Việc cách ly khỏi xã hội làm cho ng-ời bị kết án bị t-ớc bỏ hoặc hạn chế một số quyền cơ bản nhất định, mà lẽ ra nếu họ không bị áp dụng hình phạt này thì họ đ-ợc thực hiện. Mức hình phạt có thời hạn áp dụng với ng-ời ch-a thành niên phạm tội đ-ợc quy định tại Điều 74 Bộ luật Hình sự nh- sau: "Đối với ng-ời từ đủ 16 tuổi đến d-ới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đ-ợc áp dụng quy định hình phạt chung thân hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 18 năm tù, nếu là có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá ba phần t- mức phạt mà điều luật quy định". Ví dụ 1: ng-ời ch-a thành niên từ đủ 16 tuổi đến d-ới 18 tuổi phạm tội giết ng-ời (khoản 1 Điều 93 Bộ luật Hình sự có mức hình phạt cao nhất là tử hình). Tr-ờng hợp này họ sẽ bị phạt không quá 18 năm tù. Ví dụ 2: ng-ời ch-a thành niên từ đủ 16 tuổi đến d-ới 18 tuổi phạm tội c-ớp tài sản (khoản 1 Điều 133 Bộ luật Hình sự có khung hình phạttừ 3 năm đến 10 năm tù). Tr-ờng hợp này, họ bị phạt không quá 7 năm 6 tháng. 10 "Đối với ng-ời từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đ-ợc áp dụng quy định hình phạt chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá 12 năm tù, nếu là có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đ-ợc áp dụng không quá một phần hai mức phạt mà điều luật quy định". Ví dụ 3: ng-ời ch-a thành niên từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em (khoản 3 Điều 112 Bộ luật Hình sự mức hình phạt cao nhất là tử hình). Tr-ờng hợp này họ bị phạt không quá 12 năm tù. Ví dụ 4: ng-ời ch-a thành niên từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi phạm tội c-ớp tài sản (khoản 2 Điều 136 Bộ luật Hình sự có khung hình phạt từ 3 năm đến 10 năm). Tr-ờng hợp này, họ bị phạt không quá 5 năm. Việc quy định mức hình phạt này đ-ợc các nhà làm luật dựa vào các cơ sở sau đây: Thứ nhất, theo nguyên tắc xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội thì không áp dụng hình phạt chung thân tử hình với họ. Vì vậy, khi họ phạm vào tội có khung hình phạt đến chung thân hoặc tử hình thì họ sẽ đ-ợc giảm xuống áp dụng hình phạt có thời hạn. Thứ hai, việc quy định ng-ời ch-a thành niên phạm tội có khung hình phạt có thời hạn thì họ đ-ợc áp dụng không quá ba phần t- mức khung hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến d-ới 18 tuổi một phần hai mức khung hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi, các nhà làm luật dựa vào năng lực trách nhiệm hình sự của ng-ời ch-a thành niên phạm tội, mức độ phát triển của nhận thức, thể lực kinh nghiệm sống, đồng thời căn cứ vào mục đích của việc xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Đối với tr-ờng hợp ng-ời ch-a thành niên phạm nhiều tội, có tội thực hiện tr-ớc khi đủ 18 tuổi, có tội thực hiện sau khi đủ 18 tuổi thì việc tổng hợp hình phạt đ-ợc áp dụng nh- sau: "Nu ti nng nht c thc hin khi ngi ú cha 18 tui thỡ hỡnh pht khụng c vt quỏ mc hỡnh pht cao nht quy nh ti iu 74 B lut ny" (khon 1 iu 75 Bộ luật Hình sự); "Nu ti nng nht c thc hin khi ngi ú ó 18 tui thỡ hỡnh pht chung áp dng nh i vi ngi ó thnh niờn phm ti" (khon 2 iu 75 Bộ luật Hình sự). Hình phạt có thời hạn là hình phạt nghiêm khắc nhất mà pháp luật quy định áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, việc đ-a trẻ vào các trại giam có những tác động tiêu cực đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội thực tế làm tăng khả năng trẻ tái phạm tội. Tách trẻ ra khỏi xã hội làm gia tăng mặc cảm, chán ghét, xa lánh tăng hành vi phạm tội. Vì vậy, hình phạt có thời hạn là lựa chọn cuối cùng khi Tòa án quyết định hình phạt đối với họ, nên hạn chế phải áp dụng hình phạt cho ng-ời ch-a thành niên phạm tội. 2.2. Thực tiễn áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội ở n-ớc ta giai đoạn 2006 - 2010 Theo các số liệu báo cáo tổng kết của Tòa án nhân dân Tối cao, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trong các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 về ng-ời ch-a thành niên thì số l-ợng ng-ời ch-a thành niên phạm tội ngày một gia tăng, đặc biệt tăng về các tội có tính chất rất nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm. Chính vì vậy, khi quyết định hình phạt đối với các bị cáo ch-a thành niên, Tòa án buộc phải áp dụng hình phạt có thời hạn với một mức độ cao. Bảng 2.1 thể hiện hình phạt áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội chiếm đa số tỷ lệ so với các loại hình phạt khác cao hơn rất nhiều lần. Bảng 2.1: Số ng-ời ch-a thành niên phạm tội bị áp dụng các loại hình phạt trên cả n-ớc từ tháng 10 năm 2006 đến tháng 9 năm 2010

Ngày đăng: 19/09/2013, 08:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Số ng-ời ch-a thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt tù tại Toà án nhân dân thành phố Hà Nội từ tháng 10 năm 2006   - Hình phạt tù đối với người chưa thành niên  phạm tội – Lý luận và thực tiễn áp dụng

Bảng 2.2.

Số ng-ời ch-a thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt tù tại Toà án nhân dân thành phố Hà Nội từ tháng 10 năm 2006 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trên đây, có thể nhận thấy rằng số ng-ời ch-a thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn chiếm một tỷ lệ lớn - Hình phạt tù đối với người chưa thành niên  phạm tội – Lý luận và thực tiễn áp dụng

heo.

bảng số liệu trên đây, có thể nhận thấy rằng số ng-ời ch-a thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn chiếm một tỷ lệ lớn Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan