Ebook Nước Nhật mua cả thế giới: Phần 2 - NXB Thông tin lý luận

205 54 0
Ebook Nước Nhật mua cả thế giới: Phần 2 - NXB Thông tin lý luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp phần 1, phần 2 ebook Nước Nhật mua cả thế giới do NXB Thông tin lý luận ấn hành gồm các nội dung: Cuộc tái chinh phục, những công thức của một sự thành công vô tiền khoáng hậu, hai điển hình cho sự thành công ngạo nghễ của Nhật Bản, nước Nhật giàu và mạnh, chất lượng sống,

III Cuộc tái chinh phục (1965 – 1980) Có rất nhiều điều tưởng chừng như khơng thể thực hiện khi nào ta còn chưa thử bắt tay vào làm André Gide, Nếu hạt giống khơng chết đi Chưa đầy 20 năm, nước Nhật đã thành cơng trong việc hàn gắn các vết thương và dựng lên sở cho công nghiệp đại Chấp nhận thiếu thốn, hy sinh cách quả cảm trong khi phương Tây đang mải miết vui chơi và thưởng ngoạn những kỳ nghỉ tốn kém, thì dân tộc Nhật Bản miệt mài và tự nguyện đã thực hiện một nỗ lực phi thường Một ý thức tập thể cao, một tơn ti trật tự nghiêm ngặt, ít có những xung đột xã hội, một kỷ luật sắt và một tinh thần lao động qn mình… tất cả những điều ấy đã đưa nước Nhật lên ngang hàng các “siêu cường” trong thế giới cơng nghiệp Đất nước Nhật bắt đầu gặt hái những thành quả đầu tiên Giờ đây, nước Nhật đã khá mạnh để tiến cơng vào cuộc chinh phục các thị trường quốc tế Sau những thắng lợi đầu tiên, nước Nhật chỉ còn mỗi việc là bắt tay thực sự vào việc Nhật Bản đã thực hiện cơng việc đó một cách sinh động Những năm tiếp theo là những năm bùng nổ liên tục kinh tế Khơng chối cãi tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ấy, trừ nawm1974, năm xảy ra cuộc khủng hoảng dầu lửa đầu tiên Sự đột phá này thật đáng kinh ngạc nếu như người ta biết rằng Nhật Bản hầu như khơng có những tài ngun thiên nhiên nguồn lượng Nhật Bản nhập 95% lượng dầu hỏa, gỗ và khống sản Thứ tài ngun duy nhất thực sự của nước Nhật là lao động Chỉ nhờ vào sự táo bạo và ý chí sắt đá của một vài ơng chủ lớn, nước Nhật đã giàu lên nhanh chóng với hàng loạt những ngành cơng nghiệp khổng lồ Thành tích của họ vang dội đến mức, ngày nay, ngay cả những kẻ cù bơ cù bất ở phương Tây cũng biết đến tên tuổi của họ: Mitsubishi, Matsushita, Sony, Hitachi, Toyota, Nissan, JVC, NEC, Sumimoto, Fuji và nhiều người khác… Có lẽ cũng cần nêu vài con số để đánh giá sức mạnh của Nhật Bản: từ năm 1960 đến 1970, sản xuất thép vượt từ 22 triệu tấn lên 93 triệu tấn, nhập khẩu dầu thơ tăng vọt từ 33 triệu tấn lên 205 triệu tấn Trong giai đoạn này, trước nhu cầu bức thiết trên thế giới đòi hỏi phải có những tàu dầu khổng lồ nhất là từ sau cuộc khủng hoảng kênh đào Suez vào năm 1956, ngành đóng tàu của Nhật Bản đã thực hiện được những phép lạ: từ những chiếc tàu dầu với khối lượng trọng tải 1,76 triệu tấn của năm 1960, đã chế tạo thành cơng những tàu với khối lượng trọng tải lên đến 12,65 triệu vào năm 1970 Việc sản xuất hàng điện tử, nghe nhìn và điện gia dụng cũng đã làm một cuộc bứt phá ngoạn mục Nếu như năm 1960, Nhật Bản sản xuất 3,6 triệu máy vơ tuyến truyền hình màu thì năm 1970, con số đó đã tăng lên đến 13,8 triệu Xe hơi Nhật Bản vốn khơng hề tồn tại hồi trước chiến tranh thực “bước nhảy” phi thường với ba triệu sản xuất năm 1970 và hơn sáu triệu chiếc sản xuất năm 1980 so với 165.000 chiếc vào năm 1960 Năm 1970 chưa đến 400.000 xe hơi Nhật Bản được xuất khẩu Năm 1980, con số này đã là bốn triệu chiếc ! Trong những năm đầu hậu chiến, Nhật Bản còn cần đến các bí quyết (knowhow) của phương Tây Phần lớn xe hơi Nhật Bản đã được sản xuất dưới nhãn hiệu nước ngồi Nhưng từ nay, Nhật Bản khơng còn cần đến nó nữa Hệ số biến đổi trong các chỉ số sản xuất chính 1960 424 100 Sản xuất máy móc (bao gồm cả xe hơi) 410 100 Sản xuất hóa chất 373 100 Sản xuất gang thép 579 100 Sản xuất hàng dệt 100 Sản xuất công nghiệp 1970 226 Ở nước ngoài, sản phẩm Nhật Bản chinh phục hết thị trường đến thị trường khác Nước Nhật nhanh chóng trở thành nước dẫn đầu thế giới trong một số lĩnh vực như đóng tàu, máy ảnh, vơ tuyến truyền hình, tơ sợi nhân tạo và xe hơi Xuất khẩu của Nhật Bản đã nhảy vọt lên phía trước Từ chỉ số 43,9 vào năm 1960 rồi 100 vào năm 1965, nó đã vượt qua 200,8 vào năm 1970 Nhập khẩu cũng tăng với chỉ số biến động từ 56,6 vào năm 1960 rồi leo đến 100 vào năm 1965 và 224 vào năm 1970 Đặc biệt, lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa chất đã đạt những kỷ lục với chỉ số từ 29 vào năm 1960, lên đến 100 vào năm 1965 và 280 vào năm 1970 Lĩnh vực sản xuất máy móc (bao gồm xe hơi) cũng có những chỉ số tương ứng là 26, 100 và 263 Hàng xuất khẩu của Nhật Bản đã thâm nhập vào tất cả các thị trường Năm 1970, Hoa Kỳ chiếm khoảng hơn 30% thị trường xuất khẩu của Nhật Bản, Tây Âu: 15% và Đơng Nam Á: 15% Năm 1960, GNP của Nhật Bản chỉ mới chiếm 2,9% GNP tồn thế giới với 43 tỉ đơ la (215 tỉ franc) Con số này đã tăng lên 6,2% vào năm 1970 với 200 tỷ đơ la, 8,6% vào năm 1973 với 411 tỷ đơ la, 8,4% vào năm 1976 với 574 tỷ đơ la (2870 tỷ franc) Cuộc khủng hoảng dầu hỏa đã tác động đến nước Nhật Năm 1978 con số này lại tăng lên đến 9,5% với 836 tỷ đơ la (4180 tỷ franc) Trong vòng 18 năm, Nhật Bản đã nhân GNP của mình lên hơn 19 lần ! Giải thích kết quả này như thế nào ? Những cơng thức của một sự thành cơng vơ tiền khống hậu Trước hết, đó là nhờ lợi tức và năng suất tăng một cách ổn định trong cơng nghiệp Xét theo GNP thực tế thì năng suất của Nhật Bản đã tăng trung bình 9% trong thời kỳ 19641973 Trong lúc đó, con số này ở Hoa Kỳ là 1,9%, Anh: 3,2%, CHLB Đức: 4,7% Từ năm 1976 đến năm 1979, sự gia tăng này có hạ thấp nhưng vẫn giữ ổn định mức 4% trong khi ở các nước cơng nghiệp khác, con số này tụt xuống còn rất thấp Diễn biến của năng suất so với GNP (Tỷ lệ: GNP thực tế/số lao động) 1964-1973 0,7 4,7 CHLB Đức 3,9 1,9 Hoa Kỳ 3,0 3,2 Anh 9,0 Nhật Bản 1976-1979 1,4 Nguồn: OCDE Chính phủ và các ngành cơng nghiệp hàng đầu của Nhật Bản đã đầu tư để hiện đại hóa trang thiết bị với một nhịp độ chưa từng có trên thế giới Trong khi các ơng chủ Hoa Kỳ tự cho phép mình những mức lương kếch xù và các cổ đơng bỏ túi những phần chia hậu hĩ, thì ở Nhật Bản lợi nhuận bao giờ cũng được đưa vào tái đầu tư Hơn nữa, trong khi dân Mỹ vui vẻ với cuộc sống hưởng thụ, thì người Nhật lại rất chí thú với một cuộc sống cần kiệm Tỷ lệ dành dụm của các gia đình Nhật chiếm đến 20% tổng thu nhập Đó chính là các khoản vốn mà các ngân hàng Nhật Bản đưa ra cho vay theo những ưu tiên của chính phủ, nhằm tạo ra những khoản tái đầu tư mới có hiệu quả Người Nhật thì tiết kiệm, còn nước Nhật thì đầu tư cho sự phồn vinh và cho sự tiêu thụ trong tương lai ! Tỷ lệ đầu tư cho cơng nghiệp / GNP Nhật Bản 8,2 13,0 10,1 Anh 14,2 10,4 16,0 1971-78 CHLB Đức 9,4 19,4 1966-70 18,5 1960-65 Hoa Kỳ 8,3 12,1 8,0 Nguồn: Cơ quan kế hoạch hóa kinh tế Nhật Bản Cách giải thích thứ hai cho sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế Nhật Bản là những tiến bộ về cơng nghệ Những khoản đầu tư khổng lồ đã là điều kiện ắt có và đủ cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm Nhật trên thị trường thế giới Chúng cho phép tạo ra hàng loạt những xí nghiệp mới, có tinh thần tiến cơng, ln muốn khẳng định, và háo hức muốn cọ sát trong cuộc cạnh tranh quốc tế Một xí nghiệp trẻ bao giờ cũng dễ tiếp nhận cơng nghệ mới hơn là một xí nghiệp già cỗi Những người máy đầu tiên đã ra đời ở Hoa Kỳ vào năm 1960 Chúng chỉ xuất hiện ở Nhật Bản mãi bảy năm sau đó Nhưng sự chậm trễ này đã nhanh chóng được lấp đầy trong những năm 70 Ngày nay, số lượng người máy ở Nhật Bản đã nhiều hơn số lượng người máy của tất cả các nước trên thế giới gộp lại Cuối năm 1990, Nhật đã có 250.000 người máy cơng nghiệp, chiếm 60% thị trường thế giới, so với con số khoảng chừng 37.000 người máy của Hoa Kỳ vào cuối năm 1989 Theo dự kiến, sẽ [6] có khoảng 900.000 người máy ra đời ở Nhật Bản từ nay đến năm 2.000 Việc trang bị người máy và tự động hóa gần như tồn bộ các dây chuyền lắp ráp trong các phân xưởng xe hơi của Nhật đã bắt đầu từ những năm 70, sau nhiều năm chậm trễ so với một số phân xưởng của phương Tây Nhưng cũng bắt đầu từ đó, xu hướng này đã bị đảo ngược Nhật Bản đã dẫn đầu Ai có thể phủ nhận rằng, ở điểm khởi hành, các cơ may đều bằng nhau cho mọi quốc gia ? Đó là vấn đề chọn lựa Cách giải thích thứ ba và là cách giải thích chủ yếu cho những kỳ tích của Nhật Bản là kỹ thuật quản lý Ở Hoa Kỳ và châu Âu, các ơng chủ và giám đốc xí nghiệp chỉ nhắm đến một mục đích duy nhất: làm giàu Còn những đồng nhiệp Nhật Bản của họ thì khơng, hoặc nói chính xác hơn, việc gom tiền vào túi khơng phải là một mục đích tự thân Từ bên bờ này của Thái Bình Dương là một cuộc tìm kiếm ráo riết các nguồn lợi ngắn hạn và phân phối lại các lợi tức Ở bờ bên kia, lại là một chiến lược phát triển dài hạn nhằm kiên trì chiễm lĩnh các thị trường Ở phương Tây là sự háo hức các nguồn lợi, bất chấp sự thiệt hại của người làm cơng Ở Nhật Bản là các lợi nhuận được tái đầu tư và sự hài hòa trong xí nghiệp Ở châu Âu và Hoa Kỳ, quyền quyết định thuộc về giám đốc Ở Nhật Bản, quyền định thuộc tập thể Đó trí (ringi), giá trị quan trọng người Nhật Đơi khi ringi cũng cản trở việc ra quyết định vì tất cả cán bộ và nhân viên có liên quan đều được hỏi ý kiến Nhưng một khi quyết định đã được thơng qua, nó sẽ được áp dụng lập tức cho đến khi nào hồn tất Và tất cả những ai ký vào quyết định đều cảm thấy trách nhiệm của mình Một cách giải thích nữa cho sự bùng nổ cợc ngơn ngữ này Ơng cũng cho rằng bà Cresson có lý và cảnh giác Châu Âu trước một sự cạnh trang của Nhật có thể sớm muộn gì cũng đè bẹp Châu Âu Tờ báo ông người khổng lồ giới báo chí Nhật Báo Nikkei phát hành mỗi sáng hơn 2,9 triệu bản, đứng hàng đầu trên thế giới Độc giả của nó ở Nhật là giới chóp bu trong chính phủ, giới doanh nghiệp, cơng nghiệp, tài chính, chứng khốn, thương mại Ngồi nước Nhật, nó được ấn hành cùng lúc ở New York, Los Angeles và Singapour Báo Nikkei ấn hành nhật báo kinh tế tiếng Anh, tờ Japan Economic Journal, được in cùng lúc ở Nhật, Châu Âu và ở Mỹ Là một tờ báo giàu sụ, Nikkei có một tòa nhà chọc trời đồ sộ ở Otemachi Trên mặt tiền tòa nhà, một đồng hồ điện tử hàng ngày thơng báo thời giá thị trường chứng khốn Tokyo Báo Nikkei sử dụng các kỹ thuật tin học tiến bộ nhất để thơng tin và ấn lốt Báo Nikkei cũng là một trong những cơ sở dữ liệu kinh tế và tài chính của hơn 5 triệu sản phẩm vào một thời điểm cụ thể nhờ một trung tâm tin học 42.000 trung tâm như thế được nối với Nikkei, hoạt động ở hàng trăm thành phố khắp thế giới Hidetada Maezawa nói gì ? “Tơi tin rằng những gì bà Cresson nói là đúng Nhưng rất nhiều các xí nghiệp Nhật hiểu rất rõ những gì bà tìm kiếm Đó là một loại thủ đoạn Bởi vậy tơi tin chắc rằng việc đầu tư ở Châu Âu Mặt khác, các nhà lãnh đạo khác của Pháp lại có một quan điểm khác Nhưng bà ta có lý ở chỗ nào ? Cho đến nay, người Nhật đã xuất khẩu với số lượng lớn sang thị trường Châu Âu Họ đã tiêu diệt nhiều xí nghiệp hàng đầu của Châu Âu Chẳng hạn như lĩnh vực máy ảnh Tơi hiểu rõ điều ơng M Calvet nói Ơng lo ngại người Nhật triệt hạ ngành cơng nghiệp xe hơi của Châu Âu Những điều lo ngại đó thật tự nhiên Ơng cho rằng ngành cơng nghiệp xe hơi Châu Âu khơng thể đứng vững trước cuộc cạnh tranh của ngành cơng nghiệp Nhật Bản Bởi vậy, cần phải có một thời gian để khắc phục sự chậm trễ về mặt kỹ thuật và cơng nghiệp” Nước Nhật có ý định chinh phục thế giới khơng ? “Về phương diện cơng nghệ, cơng nghiệp và tài chính thì có thể Nhất là Châu Âu Còn về ngành cơng nghiệp xe hơi, tơi cũng tin là có thể Nhiều ơng chủ ngành xe hơi Nhật Bản nghĩ rằng sớm muộn gì các nhãn hiệu xe hơi Châu Âu nổi tiếng cũng sẽ biến mất Họ chỉ nói riêng với nhau Tơi đã nghe những phát biểu đó Trong 10 năm tới, tơi nghĩ rằng chỉ nhãn hiệu Châu Âu, Fiat, Volkswagen, Toyota, Nissan Honda Mercedès cũng còn để đáp ứng loại thị hiếu cao cấp Và cũng có thể còn Volvo Đối với Peugeot và Renault, thật khó tồn tại nổi Hai hãng này khơng đủ sức cạnh trang” Hidetada Maezawa tỏ ân hận “chìm tàu” hãng cơng nghiệp của các nước mình gây ra : “Tơi nghĩ là các nhà sản xuất xe hơi Nhật cần để cho các nhà sản xuất Châu Âu có thời gian để có thể kịp thích ứng” Nhưng họ có làm điều đó khơng ? Câu trả lời xem ra là khơng “Ơng biết khơng, họ chỉ ln nghĩ đến tiền, đến quyền lực, đến phần thị trường được chia Nhưng cũng nên nói rõ đó là chuyện hồn tồn bình thường Đó là qui luật của kinh doanh và sản xuất” Hidetada Maezawa khơng nghĩ đầu tư Nhật nước Anh mang hình thái một sự thực dân hóa về kinh tế Song ơng nhấn mạnh rằng chính nước Anh đã quyết định bỏ mặc cho Nhật số lĩnh vực công nghiệp then chốt Bản thân ông ta, người có trách nhiệm quyết định nền kinh tế Pháp, chắc ơng sẽ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ nền kinh tế đất nước trước sức tiến cơng của Nhật Những lời chỉ trích Nhật liệu có ích gì ? “Tơi tin rằng nhiều người Nhật đang suy nghĩ về những điều bà Cresson nói Họ sẽ rút kết luận cần ý đến lời trích sửa đổi sách đầu tư Nhật Châu Âu Sony và nhiều xí nghiệp Nhật khác đang suy nghĩ về những gì họ sắp tiến hành ở Châu Âu Như ơng biết, họ muốn thích nghi với Châu Âu Họ cố gắng hiểu nền văn hóa Châu Âu để thích nghi tốt hơn với Châu Âu tương lai và nhờ đấy trở thành những người bạn đồng hành thực sự với người Châu Âu Dù sao, đối với Nhật, giữ một sự hợp tác tốt với các người bạn Châu Âu và Mỹ là điều cần thiết Dù sao, nước Nhật khơng thể ăn một mình được” Song trước viễn ảnh của thị trường thống nhất Châu Âu vào năm 1992, phải chăng sự lo sợ đang bao trùm trên các “bột tham mưu” của nền cơng nghiệp Nhật Bản ? “Vâng, đó là lý do vì sao các xí nghiệp Nhật Bản đang vội vã đầu tư vào Châu Âu trước khi cánh cửa đóng lại vào năm 1992” Dầu sao, qua ý kiến Hidetada Maezawa nước Nhật khơng lao vào chiến tranh kinh tế với phần còn lại của thế giới Ai nói ngược lại là khơng đúng bởi vì nước ơng chỉ sử dụng các qui luật chơi của chủ nghĩa tư bản mà thơi Khơng hề có những cuộc gặp gỡ bí mật giữa các ơng chủ hàng đầu của Nhật để cùng nhau phân chia thế giới “Điều mà ơng nêu lên là chuyện do người Châu Âu nghĩ ra Tơi nghĩ rằng người Nhật ưu thích thị trường tự Họ khơng biết đến khái niệm Mỗi xí nghiệp đeo đuổi đường lối riêng Cũng khơng có trí tập đồn cơng nghiệp Trái lại, đang diễn ra một sự cạnh tranh rất gay gắt giữa các xí nghiệp Làm sao các xí nghiệp này có thể nói đến một sự phân chia ? Chúng tơi có những tổ chức của giới chủ nhân như Keidanren Song, nói đúng ra, khi các ơng chủ gặp nhau, họ khơng hề nói nhiều, có chăng là tranh luận với nhau về những vấn đề văn hóa hoặc xã hội” Nói chung, đối với Hidetada Maezawa, điều quan trọng nhất đối với nước Nhật là học cách hiểu thế giới chung quanh “Nước Nhật phải tơn trọng những khác biệt Cho đến nay, người Nhật đã nghĩ rằng ở khắc nơi đều cùng sử dụng những tiêu chuẩn như nhau Thế mà, rõ ràng có những khác biệt tồn tại giữa người Châu Âu và người Nhật Cái não trạng đã thay đổi rồi Người ta bắt đầu thấy ra điều này Song cần phải có thời gian Khi tơi viết về những vấn đề này trên tờ báo của tơi, tơi nhận được nhiều cú điện thoại của nhiều người gọi đến cảm ơn tơi Thỉnh thoảng, có ơng chủ muốn gặp tơi để tham khảo ý kiến Song, thâm tâm người Châu Âu các ông cũng đang nghĩ như vậy Tơi nghĩ rằng ít có người Châu Âu nào đã cất cơng tìm hiểu nước Nhật Đối với các ơng, đây chỉ là một đất nước q xa xơi và q khó hiểu Nước Pháp có nhiều bạn bè ở Châu Âu, phải khơng ? Tiếc thay là nước Nhật lại có q ít” Để kết thúc, tơi hỏi Hidetada Maezawa liệu theo ơng có thể một ngày nào đó, nếu như đất nước Mặt trời mọc tiếp tục phát triển mạnh mẽ nền kinh tế của mình, thì thế giới có phân chia thành hai vùng khơng ? Một vùng là nước Nhật giữ vai trò bộ óc và một vùng là phần còn lại của hành tinh đóng vai trò các bắp thịt Nước Nhật sẽ xây dựng nhà máy của khắp nơi sản xuất theo lệnh Tokyo Câu trả lời ông thật đáng ngạc nhiên : “Tơi hiểu rất rõ câu hỏi của ơng, song tơi khơng hề nghĩ đến điều này…” [1] Cuộc thảm sát ở Nam Kinh dã khiến hàng ngàn dân thường bị chết trong vòng vài ngày Lính Nhật đã hành động man rợ chưa từng thấy Ví dụ, theo lời nhiều nhân chứng, trẻ em Trung Hoa đã bị ném tung lên trời rồi lính nhật dùng lưới lê đâm xốc lên [2] Điều tra do Bộ Y tế Nhật cơng bố ngày 16 tháng 5 năm 1990 [3] Phỏng vấn của báo Asahi Shimbun ngày 14 tháng 5 năm 1990 [4] New York Time, ngày 4-11-1990 [5] Adenauer: Thủ tướng Tây Đức từ năm 1949 Được tái cử các nhiệm kỳ 1953, 1957, 1961 Chủ tịch Đảng Dân chủ - Thiên chúa giáo, người kịch liệt chống chủ nghĩa Mác, theo chủ nghĩa dân tộc và có xu hướng tự do trong kinh tế [6] Số liệu và dự báo của Hiệp hội người máy cơng nghiệp Nhật Bản [7] Thống kê của hãng đồng hồ Citizen, hãng sản xuất đứng thứ hai trên thế giới [8] “A Worm’s Eye View of its Evolution” – Japanese Electronics, Simul International, Tokyo, 1983, tr.76 [9] Clyde V.Prestowit Jr., Trading Places How we Allowed Japan to take the Lead, Basic Books Inc., New York, 1988 [10] The Economist, 21/4/1990, trang 19 [11] École nationale d’administration: Trường quốc gia hành tránh Pháp [12] Điều tra do nhà tâm lý học Airơlen Richard Lynn cơng bố trong tạp chí khoa học Anh Nature vào tháng 6/1982 [13] Thống kê của Trung tâm kiểm soát bệnh tật Atlanta – bang Géorgie, Mỹ [14] Tokyo Shimbun, 4/8/1990 [15] Institut de recherche sur la population de la Nippon University de Tokyo, 12 september, 1990 [16] Statistique de la Socilété pour le développement de I’ Économie Suisse (SDES, publiées le 23 janvier 1990) [17] Cơ quan kế hoạch hóa kinh tế Nhật bản (Sách trắng, 11/1989) [18] Estude du Centre japonaise de la productivité, publiée en Mai 1990 [19] Báo cáo cơng bố ngày 13/4/1990 [20] Cơ quan kế hoạch hóa kinh tế Nhật Bản (Sách trắng, 11/1989) [21] Nghiên cứu của ngân hàng tín dụng dài hạn, 1/6/1990 [22] Enqte de I’ Institut privé de I’ administration japonaise du Travail, 20 novembre, 1990 [23] Thống kê của cục kế hoạch hóa kinh tế Nhật Bản [24] Nihon Keizai Shimbun, 6/8/1990 [25] Điều tra của văn phòng thủ tướng Nhật về đời sống quốc gia, tháng 10/1989 [26] Trung tâm nghiên cứu về các ưu tiên và chính sách ngân sách (Washington) Số liệu cơng bố ngày 24/7/1990 [27] Số liệu của bộ xã hội Anh, cơng bố ngày 24/7/1990 [28] Số liệu của cục du lịch Nhật Bản [29] Sách trắng của bộ ngoại giao Nhật (5/10/1990) và báo cáo của OCDE [30] Báo cáo của OCDE [31] Dự đốn của Viện Kinh tế Năng lượng (IEE), cơ quan do 160 hãng lớn của Nhật trong lĩnh vực năng lượng thành lập (4/10/1990) [32] Thống kê của Bộ Tài chính Nhật [33] Thống kê của Bộ Tài chính Nhật [34] Thống kê của Bộ Cơng nghiệp và ngoại thương Nhật (MITI) [35] Thăm dò ý kiến 1.500 người, thực hiện trước chuyến thăm Mỹ của Mikhail Gorbatchev vào tháng 5/1990, Mainichi Shimbun, 8/1990 [36] AFP, 13/3/1990 [37] TTX Kyodo, 18/7/1990 [38] Phỏng vấn của Newsweek, 2/4/1990 [39] Tuyên bố tại diễn đàn kinh tế Davos (Thụy Sĩ), AFP, 2/2/1990 [40] Thống kê của JETRO (Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản) ... 100 Sản xuất công nghiệp 1970 22 6 Ở nước ngoài, sản phẩm Nhật Bản chinh phục hết thị trường đến thị trường khác Nước Nhật nhanh chóng trở thành nước dẫn đầu thế giới trong một số lĩnh vực như đóng tàu, máy ảnh, vơ tuyến truyền hình, tơ sợi nhân tạo và xe hơi... Người Nhật thì tiết kiệm, còn nước Nhật thì đầu tư cho sự phồn vinh và cho sự tiêu thụ trong tương lai ! Tỷ lệ đầu tư cho cơng nghiệp / GNP Nhật Bản 8 ,2 13,0 10,1 Anh 14 ,2 10,4 16,0 197 1-7 8...] Enqte de I’ Institut privé de I’ administration japonaise du Travail, 20 novembre, 1990 [23 ] Thống kê của cục kế hoạch hóa kinh tế Nhật Bản [24 ] Nihon Keizai Shimbun, 6/8/1990 [25 ] Điều tra của văn phòng thủ tướng Nhật về đời sống quốc gia, tháng 10/1989 [26

Ngày đăng: 04/02/2020, 06:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Một nước Nhật tủi nhục

  • - Một dân tộc bị huyễn hoặc bởi giới quân sự

  • - Giấc mộng bá chủ: “Đại thịnh vượng”

  • - Các cỗ pháo ngoại bang phá toang những cửa khẩu Nhật Bản

  • - Bản tổng kết chiến tranh

  • II. Tái thiết và cất cánh kinh tế (1945 – 1965)

  • - 1945 – 1955: những vết thương đóng sẹo

  • - Nước Nhật xây dựng lại các thành phố

  • - Liên minh với Hòa Kỳ: một sự đổi mới

  • - 1955 – 1965: “phép lạ Nhật Bản”

  • - Shinkansen: tàu siêu tốc nhanh nhất thế giới

  • - Một “siêu cường” mới đã ra đời nhưng thế giới còn chưa biết đến

  • - MITI, trái tim của sự thành công Nhật Bản

  • III. Cuộc tái chinh phục (1965 – 1980)

  • - Những công thức của một sự thành công vô tiền khoáng hậu

  • - Bí quyết của Nhật Bản: biết thích nghi

  • - Hai điển hình cho sự thành công ngạo nghễ của Nhật Bản

  • - Công nghiệp điện tử: người Mỹ bị đánh gục

  • - Công nghiệp xe hơi: sự thống trị

  • IV. Nước Nhật giàu và mạnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan