GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

42 327 0
GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007 Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 11 I- MỤC TIÊU: Học sinh đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ đúng chỗ. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn của An-Đrây-Ca trước cái chết của ông. Đọc phân vai được lời nhân vật với lời kể chuyện. Hiểu nghóa củamột số từ ngữ, dằn vặt, hoảng hốt, khóc nấc. Hiểu nội dung câu chuyện, nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm. Học sinh : sách giáo khoa. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ - trống và Cáo * Hai học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: cáo đã làm gì để dụ Trống xuống đất. - Em có nhận xét về tính cách của 2 nhân vật này? 2. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới: Giáo viên đưa tranh và giới thiệu bài a/ Giới thiệu: câu chuyện nỗi dằn vặt của An- đrây-ca sẽ cho các em biết An-Đrây có phẩm chất gì đáng quý mà không phải ai cũng có, đó là phẩm chất gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. b/ Hướng dẫn luyện đọc: *1 HS đọc mẫu toàn bài. - Giáo viên nhận xét cách đọc của HS và sửa cách phát âm. - Giải nghóa từ : nhập cuộc, chạy một mạch, dằn vặt, ngồi nức nở. - GV nhận xét chung phần đọc. * Giáo viên Đọc mẫu cả bài. c/ Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: “Từ đầu … đến mang về nhà” - Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? - Học sinh đọc và trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi. - 1 Học sinh đọc . - 4 HS đọc nối tiếp theo (lần 1). - 2 Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài ( đọc lượt 2). - HS (nhóm2) đọc nối tiếp lượt 3. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 1 HS trả lời. Bài: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm - Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca như thế nào? - 1 HS trả lời. - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? Ý đoạn 1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - Được các bạn chơi bóng rủ nhập cuộc, mãi về sau em mới nhớ ra chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. * Giáo viên yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi : chuyện gì x ảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về? - 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2. - 2 HS đọc lại cả đoạn và thảo luận trong nhóm 2 em. -An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? - 2 - 3 Học sinh trả lời. * Yêu cầu: -HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi: câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? - Cả lớp đọc lướt toàn bộ bài - Rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn. Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - V chốt ý từng đoạn trong bài d/ Đọc diễn cảm: - Yêu cầu cả lớp tìm cách đọc, diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện , ông, mẹ, An-đrây-ca) - HS đọc diễn cảm theo nhóm 4 - GV cho HS thi đọc diễn cảm toàn truyện phân vai trước lớp - Hai tốp HS ( mỗi tốp 4 em) thi đọc. - GV nhận xét chung cách đọc của các nhóm- gợi ýđể rút ra ý nghóa của truyện. - HS nhận xét từng nhóm đọc. Qua câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca có phẩm chất nào rất đáng quý? Giáo viên ghi lên bảng: Ýù nghóa : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - An-đrây-ca rất yêu thương ông, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 3/ HOẠT ĐỘNG3: - Đọc lại bài và xem trước bài “Chò em tôi” Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 06 I- MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “ Người viết truyện thật thà” - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy các tiếng có chứa âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi/ngã II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên : -Bảng phụ để sửa BTVN -Bảng phụ giúp làm BT 3. Tìm từ láy như SGK/57 2- Học sinh: Vở Chính tả . Sổ tay chính tả . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- HOẠT ĐỘNG 1: KT bài cũ: Những hạt thóc giống - Mời 1 em đọc cho 02 bạn viết bảng lớp từ nối - HS viết vào giấy nháp ngôi, nảy mầm, lo lắng, ra lệnh - 02 em giải câu đố ở bài 3a,3b - Nhận xét chung 2- HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn HS nghe – viết: * GV đọc mẫu (lần 1) toàn bài - HS theo dõi Sgk/56 - Hướng dẫn HS nêu được nội dung truyện - 01 em đọc lại truyện - Ban dắc là 1 nhà văn nổi tiếng, có tài tưởng - HS nhắc lại * Cho HS viết nháp các từ: Ban dắc, Pháp, - 01 em lên bảng, lớp viết giấy nháp truyện ngắn, truyện khác, về sớm * GV đọc từng cụm từ (lần 2) - HS viết bài vào vở * GV đọc toàn bài (lần 3) cho HS dò - HS soát bài * Chấm bài một số em - HS mở Sgk/56 đổi vở sửa 2/ Làm bài tập chính tả: * BT2/56: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả - 01HS đọc nội dung BT2 – Lớp đọc thầm - Yêu cầu HS sửa lỗi ở tên bài: “Người viết - HS tự phát hiện, sửa lỗi chính tả trong bài Truyện thật thà” và sửa lỗi về âm s/x, lỗi dấu của mình và sửa từng lỗi vào sổ tay chính hỏi, ngã tả - Cho 1 HS làm bảng phụ * Chấm 7 -- 10 bài ở sổ tay vở bài tập - Từng cặp HS đổi bài sửa chéo Bài: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm * BT3/57 Bài lựa chọn - 1 em đọc yêu cầu đề - Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về từ láy * GV giải thích thêm câu a là các từ láy có các - HS làm theo nhóm vào bảng phụ tiếng chứa âm đầu lặp lại Đại diện nhóm trình bày, bình chọn nhóm - Những từ láy có 1 tiếng hoặc nhiều tiếng chứa thắng cuộc thanh hỏi (hoặc thanh ngã) ở câu b - Sau đó HS làm câu a,b vào vở BT 3- HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, dặn dò - HS ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài - Chuẩn bò môn luyện từ và câu Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: TOÁN Tiết: 26 I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố lại cách nhận biết về biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột. - Rèn kó năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. Học sinh : - Thước kẻ, bút chì - Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. HOẠT ĐỘNG 1: KT bài cũ Biểu đồ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, sửabài 2. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu:tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đọc, phân tích số liệu và thực hành lập biểu đồ. 2/ Luyện tập: * Bài tập 1/33 - GV hướng dẫn tìm hiểu yêu của bài toán và hướng dẫn HS làm BT trắc nghiệm - GV hỏi thêm: cả bốn tuần cửa hàng bán được bao nhiêu m vải hoa?. HS sửa ý 2 và 3 ở bài tập 2/32 - HS lớp 35 x 3 = 105 (Hs) -HS nhận xét. - HS nhắc lại -2 HS đọc yêu cầu đề - Học sinh làm vào bài toán 1/33. - HS trả lời. - Tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 4 bao nhiêu m vải? - 1 HS trả lời. * Bài tập 2/34: - GV treo bảng phụ và giúp HS phát hiện mỗi ô vuông ở cột dọc ứng với 3 ngày - HS đọc yêu cầu đề nêu HS thảo luận theo nhóm 2 em - Giáo viên gọi 1 nhóm sửa câu a -2 em học sinh khác nhận xét * Lưu ý câu c là dạng toán nào? - GV sửa bài, chốt ý. - dạng toán trung bình cộng. * Bài tập 3/34: - GV treo bảng phụ và cho HS tìm hiểu yêu cầu - 1 Hs đọc đề - Gọi 1 HS lên làm bảng phụ. - HS làm bài cá nhân vào vở - GV sửa bài, nhận xét - HS nhận xét 3/ HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố - Dặn dò: Qua bài biểu đồ giúp chúng ta nhận biết thêm điều gì? - Làm tiếp các ý còn lại của BT1, 3/33, 34. Bài: LUYỆN TẬP Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 11 I- MỤC TIÊU: Sau bài học – HS có khả năng : - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. - Biết tôn trong ý kiến của những người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : - Một chiếc Micro không dây để chơi trò chơi phóng viên (nếu có) Học sinh : - Một số đồ dùng để hóa trang - diễn tiểu phẩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HOẠT ĐỘNG 1: KT bài cũ: - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK/9 - Hỏi- điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em. - Giáo viên nhận xét. - 2 HS lên bảng đọc bài - 2 em trả lời 2. HOẠT ĐỘNG Bài mới: 1/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục bày tỏ ý kiến của mình qua tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến và chơi trò chơi 2/ Hoạt động 1: xây dựng tiểu phẩm do 1 một số bạn trong lớp đóng tiểu phẩm: Một buối tối trong gia đình bạn Hoa - 4 đến 5 em tham gia đóng vai * Cho HS thảo luận: - Em có nhận xét về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa - HS thảo luận theo nhóm 4 em - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? - Đại diện từng nhóm trả lời - Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? - HS nhận xét - Nếu em là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào? - 2 HS trả lời GV kết luận: chốt ý - HS nhắc lại 3/ Hoạt động 2: trò chơi: phóng viên * GV phổ biến cách chơi: các em xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong BT3/10 - Một vài em làm phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp - Có thể hỏi thêm bạn: bạn hãy kể một vài truyện bạn thích? - ví dụ: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Sơn tinh Thuỷ tinh - Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì? - GV kết luận: mỗi người đều có quyền có những suy nghó riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. - học chăm chỉ, giúp đỡ bố mẹ việc nhà, ngoan ngoãn để thầy, cô vui lòng 4/ Hoạt động 3: Bài: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm - GV yêu cầu HS trình bày các bài viết, vẽ tranh, kể chuyện. - GV kết luận chung: trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em – ý kiến của các em cần được tôn trọng nhưng không ý nào của trẻ em cũng được thực hiện mà chỉ có ý kiến phù hợp với hoàn cảnh của gia đình, của xã hội có lợi cho sự phát triển của trẻ em - Một số HS trình bày trước lớp kể chuyện, đọc bài viết. … - HS cả lớp lắng nghe - Cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến công việc khác của người khác. 3/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : -Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trường -Tham gia ý kiến với cha, mẹ, anh chò em về những vấn đề có liên quan đến bản thân , gia đình em. - Xem bài “Tiết kiệm tiền của” Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007 Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: TOÁN Tiết: 27 I- MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập, củng cố về: 1- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. 2- Đơn vò đo khối lượng và đơn vò đo thời gian: - Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về trung bình cộng. 3- Có ý thức làm bài tập chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : - Bảng phụ vẽ BT3/35. Học sinh : Thước kẻ, bút, vở BT toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HOẠT ĐỘNG: KT bài cũ Luyện tập - Gọi HS lên sửa lại bài tập 2/34 - Hỏi thêm: tháng 7 mưa nhiều hơn tháng 8 bao nhiêu ngày ? - Cả 3 tháng năm 2004 mưa bao nhiêu ngày. 2. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới - 1 em lên bảng - 1 em Học sinh trả lời - Lớp làm nháp – 1 em lên bảng 1/ Giới thiệu: GV ghi đầu bài - 1 em nhắc lại 2/ Thực hành: * BT1/35 giáo viên tổ chức hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài - HS làm bài cá nhân - Hỏi thêm về về liền trước và số liền sau. - 2 em HS trả lời - 1 em lên bảng làm a/ 2835918 b/ 2835916 c/ 3 em làm miệng - BT2/35: cho HS đọc đề tự làm bài. - Yêu cầu so sánh và viết số thích hợp vào ô trống HS làm cá nhân vào Sgk -1 Em làm bảng phụ 5 tấn 175 kg > 5075 kg 2 tấn 750 kg > 2075 kg - BT3/35: yêu cầu HS đọc đề - GV treo bảng phụ biểu đồ BT3/Sgk - HS cùng GV nhận xét và sửa bài. - 1 em đọc đề lớp thảo luận nhóm đôi. Đại diện một số nhóm trình bày. + Trong khối lớp ba: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất- Lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất. + trung bình mỗi lớp Ba có 22 HS giỏi toán. * BT4/36: HS đọc đề - tự làm bài - Làm theo nhóm 2 em. Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm - 3 em đại diện trả lời Năm 2000 - thế kỷ XX Năm 2005 - thế kỷ XXI Thế kỷ XXI: từ 2001- 2100 * BT5/36: gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên kết luận vậy x là : 600, 700, 800 - 1 em đọc đề và làm cá nhân - 1 em làm bảng lớp 3/ HOẠT ĐỘNG 3: - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số - Nêu cách xác đònh về thế kỷ - Hoàn thành các bài tập còn lại ở SGK Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 11 I- MỤC TIÊU: 1- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng, dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của chúng. 2- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế 3- Bồi dưỡng cho HS thói quen xác đònh danh từ và viết hoa từ cho đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên Việt nam (có sông Cửu Long) ảnh vua Lê Lợi (nếu có). - Bảng phụ, giấy khổ lớn để viết BT1 phần nhận xét và BT1( Luyện tập) Học sinh : giấy nháp, SgK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HOẠT ĐỘNG: KT bài cũ Danh từ - Như thế nào là danh từ? Đặt 1 câu với danh từ - 2 em đặt câu với danh từ chỉ khái niệm GV nhận xét , ghi điểm. - 1 em - 2 Hs đặt câu hỏi. - HS nhận xét 2. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu: GV ghi đề - HS nhắc lại 2/ Nội dung bài: Hoạt động 1: Phần nhận xét. -BT1: gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc – lớp đọc thầm và trao đổi theo nhóm. - GV treo bảng phụ có ghi BT1 lên bảng - Gọi 2 em đại diện của 2 nhóm lên bảng làm bài - HS nhận xét - GV nhận xét chốt ý đúng : a/ sông b/ Sông Cửu Long (kết hợp chỉ bản đồ TN VN) c/ Vua , d/ Lê Lợi - HS làm vào BT/35 * BT2: 1 Hs đọc yêu cầu bài - So sánh sự khác nhau giữa nghóa của từ sông và Cửu Long ở câu a và b - HS trao đổi nhóm 2 a/ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn. b/ Cửu Long : tên riêng của 1 dòng sông - So sánh sự khác nhau về nghóa của các từ Vua- Lê Lợi? - HS trao đổi theo nhóm 2 em - GV chốt ý: Những tên chung của một loại sự vật như sông, vua gọi là danh từ chung. - Những tên riêng của một loại sự vật như Cửu Long, Lê Lợi là danh từ riêng. - HS nhắc lại - HS nhắc lại Bài: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG [...]... phép cộng? + Tính: 769 564 + 40527 + Tìm x: x – 428 = 1020 Nhận xét, ghi điểm 2- HOẠT ĐỘNG2: Dạy bài mới: a/ Củng cố cách thực hiện phép trừ * GV nêu ví dụ 1 : 865 729 – 450237 = ? - Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào? - GV cần lưu ý cách viết dấu “-” và kẻ gạch ngang - Trừ theo thứ tự nào? - GV ghi kết quả phép trừ - Cho HS nhận xét về đặt điểm của phép trừ trên? * Ví dụ 2: 64 7253 – 285749 = ? -... tay, chân, lườn PHẦN CƠ BẢN 2/ Nội dung: Đònh lượng Biện pháp tổ chức 6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 1 lần x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 lần 30 phút a- Đội hình – Đội ngũ - GV tổ chức cho HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều nếu bò sai nhòp 3 lần - Lớp chia theo tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển - GV quan sát, nhận... cho 1 tổ HS lên chơi thử sau đó cho cả lớp cùng chơi Nguyễn Thò Minh Tâm x x x x x x x x x x x x x - GV quan sát, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi x x x x x x x x x PHẦN KẾT THÚC * Hệ thống bài: - Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp * Hồi tónh - Thả lỏng người * Nhận xét: - Đánh giá kết qủa gìơ học * Giao bài về nhà: Tập luyện đội hình hàng ngang và đi đều x x x x x x x x x x x x... ĐỘNG CỦA GV 1 HOẠT ĐỘNG I: Kiểm ta bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng Viết số tự nhiên liền trước số : 3472 560 Viết số liền trước số 28 467 223 - Năm 2010 thuộc thế kỉ nào ? - GV nhận xét - cho điểm 2 HOẠT ĐỘNG II: Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu: Ghi đầu bài 2/ Luyện tập: * GV tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài Bài tập 1/ 36 - Gọi HS đọc yêu cầu đề * GV chốt lại ý đúng - Hiền đọc: 33 quyển sách - Hà đọc 40 quyển sách... bài cho gì? - 1 em tóm tắt: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3 HS làm – lớp làm nháp + 3472559 + 28 467 222 - Thế kỉ XXI - 2 HS nhắc lại - 1 em đọc đề – Phân tích đề bài theo sơ đồ - HS làm theo nhóm đôi - Gọi HS trình bày kết quả - Hà đọc nhiều sách nhất - Trung đọc sách ít nhất Trung bình mỗi bạn đọc được (33 + 40 +22 + 25) : 4 = 30 (quyển) - 2 em đọc đề – Lớp đọc thầm - 2 HS trả lời 120m vải - Ngày đầu ?m - Ngày... thứ hai - Ngày thứ ba - Trung bình mỗi ngày ? m vải Trường tiểu học Đa Thiện Số vải bán trong ngày thứ hai 120 : 2 = 60 (m) Nguyễn Thò Minh Tâm - 1 HS lên bảng giải – Lớp làm nhóm 2 Ngày thứ ba cửa hàng bán được : 120 x 2 = 240 (m ét vải) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được : (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m vải) Đáp số: 140 m vải - GV nhận xét, sửa bài 3/ HOẠT ĐỘNG III: - Cũng cố: - HS nhận xét 1 tấn... trước lớp- cả lớp theo dõi thù nhà ” SGK - GV giải thích khái niệm: Quận Giao Chỉ (thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc bộ và Bắc trung bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ) (chỉ bản đồ) * GV đưa vấn đề để HS thảo luận - Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Hai Bà - HS chia thành hai nhóm 4 em cùng Trưng có hai ý kiến: đọc SGK và thảo luận + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt - 1 em nêu, cả lớp. .. lên bảng (B) - Cả lớp cùng làm 3 tấn 72 kg = 3072kg HS dùng thẻ xanh , đỏ , vàng để nhận xét bài của bạn 2 HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới: a/ Củng cố cách thực hiện phép cộng - GV nêu phép cộng trên bảng ví dụ 1: 4352 + 210 26 = ? Muốn thực hiện phép cộng ta phải làm như thế nào? - GV hướng dẫn lại cách thực hiện phép cộng - Nhận xét về đặc điểm của phép cộng trên? * GV nêu ví dụ 2 : 367 859 + 541728 =? -... 1 HS trả lời: Lấy số cây lấy gỗ + số cây ăn quả - 1 HS lên bảng giải * Số cây của huyện đó trồng được là 325 164 + 60 830 = 385994 cây Đáp số : 35994 cây - Tìm x - 2HS nêu : a số bò trừ b Số hạng - HS làm cá nhân vào vở - 2 HS dán kết quả lên bảng Trường tiểu học Đa Thiện Môn: KỂ CHUYỆN Tiết: 06 Nguyễn Thò Minh Tâm Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIÊU: 1- Rèn kó năng nói: biết kể tự nhiên bằng lời... thể kể - HS lưu ý thêm phần kể đoạn 1-2 đoạn để các bạn còn tò mò muốn mượn truyện chuyện đọc + Thi kể chuyện trước lớp - Nhiều HS thi kể chuyện - Mỗi HS kể xong đều cùng cả lớp trao đổi về nội - HS nêu ý nghóa các truyện vừa kể, dung, ý nghóa câu chuyện nêu thêm câu hỏi cho bạn - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm về nội dung, ý - HS bình chọn câu chuyện hay nhất nghóa truyện, cách kể, khả năng hiểu . bài. - 1 em đọc đề lớp thảo luận nhóm đôi. Đại diện một số nhóm trình bày. + Trong khối lớp ba: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất- Lớp 3A có ít HS giỏi. 3 HS làm – lớp làm nháp Viết số tự nhiên liền trước số : 3472 560 Viết số liền trước số 28 467 223 - Năm 2010 thuộc thế kỉ nào ? + 3472559 + 28 467 222 - Thế

Ngày đăng: 19/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

1- Giáo viên: -Bảng phụ để sửa BTVN - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

1.

Giáo viên: -Bảng phụ để sửa BTVN Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Giúp học sinh củng cố lại cách nhận biết về biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ. - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

i.

úp học sinh củng cố lại cách nhận biết về biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ Xem tại trang 5 của tài liệu.
Giáo viên: -Bảng phụ vẽ BT3/35. Học sinh : Thước kẻ, bút, vở BT toán - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

i.

áo viên: -Bảng phụ vẽ BT3/35. Học sinh : Thước kẻ, bút, vở BT toán Xem tại trang 8 của tài liệu.
a- Đội hình – Đội ngũ 3 lần - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

a.

Đội hình – Đội ngũ 3 lần Xem tại trang 14 của tài liệu.
-GV lư uý HS xác định khung hình và sắp xếp hình vẽ cân đối với giấy. - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

l.

ư uý HS xác định khung hình và sắp xếp hình vẽ cân đối với giấy Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng phụ vẽ biểu đồ ở BT3 (Sgk/37)      - SGK và vở bài tập - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

Bảng ph.

ụ vẽ biểu đồ ở BT3 (Sgk/37) - SGK và vở bài tập Xem tại trang 18 của tài liệu.
Số vải bán trong ngày thứ hai -1 HS lên bảng giải – Lớp làm nhóm2 - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

v.

ải bán trong ngày thứ hai -1 HS lên bảng giải – Lớp làm nhóm2 Xem tại trang 19 của tài liệu.
-2 em lên bảng đọc - 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện Nỗi dằn vặt của  - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

2.

em lên bảng đọc - 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện Nỗi dằn vặt của Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Giáo viên: - Hình SGK phóng to, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

i.

áo viên: - Hình SGK phóng to, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng phụ – Sách giáo khoa - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

Bảng ph.

ụ – Sách giáo khoa Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Nhận xét sửabài -2 em lên bảng làm - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

h.

ận xét sửabài -2 em lên bảng làm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng phụ – Sách giáo khoa - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

Bảng ph.

ụ – Sách giáo khoa Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Gọi 1 nhóm (2 em) lên dán bảng Số cây năm nay - 80600 - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

i.

1 nhóm (2 em) lên dán bảng Số cây năm nay - 80600 Xem tại trang 34 của tài liệu.
- 2HS đồng thời lên bảng. - HS nhận xét. - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

2.

HS đồng thời lên bảng. - HS nhận xét Xem tại trang 35 của tài liệu.
-1 HS làm bài ở bảng - GA lớp 4-tuần 6 (chuẩn)

1.

HS làm bài ở bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan