Tuyển tập 30 đề thi HSG cấp huyện môn Ngữ văn lớp 9 THCS 2019 (có đáp án chi tiết)

145 1.2K 9
Tuyển tập 30 đề thi HSG cấp huyện môn Ngữ văn lớp 9 THCS 2019 (có đáp án chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập 30 đề thi HSG cấp huyện môn Ngữ văn lớp 9 THCS 2019 (có đáp án chi tiết);ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ SỐ: 30Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Ngữ văn 9 –PGDĐT H. Cẩm Thủy (08102019) Năm học 2019 – 2020)ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:“ Con đê dài hun hút như cuộc đời. Ngày về thăm ngoại, trời chợt nắng, chợt râm. Mẹ bảo: Nhà ngoại ở cuối con đê.Trên đê chỉ có mẹ, có con.Lúc nắng, mẹ kéo tay con: Đi nhanh lên, kẻo nắng vỡ đầu ra.Con cố.Lúc râm, con đi chậm, mẹ mắng: Đang lúc mát trời, đi nhanh lên, kẻo nắng đến bây giờ.Con ngỡ ngàng: sao nắng, râm đều phải vội?Trời vẫn nắng, vẫn râm ...... Mộ mẹ cỏ xanh, con mới hiểu: đời, lúc nào cũng phải nhanh lên ” (Theo vinhvien.edu.vn)Câu 1. (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính, đặt nhan đề phù hợp cho văn bản?Câu 2. (1,5 điểm) “... Mộ mẹ cỏ xanh, con mới hiểu: đời, lúc nào cũng phải nhanh lên” Chỉ ra và phân tích và hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên. Câu 3. (1,5 điểm) Trong văn bản, hình ảnh bóng nắng và bóng râm có ý nghĩa gì? Câu 4. (2,0 điểm) Thông điệp sâu sắc nhất mà em rút ra từ văn bản trên? Lí giải vì sao em chọn thông điệp đó?II. LÀM VĂN (14,0 điểm)Câu 1. (4,0 điểm) Từ ngữ liệu phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa sự nỗ lực của con người trong cuộc sống.Câu 2. (10,0 điểm)Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mậtMột giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bayNay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc,Ngọt mật ở đồng bằng mà hút nhị tận miền Tây. (Tuyển tập Chế Lan Viên, Ong và mật, NXB Văn học, 1985)Hãy làm sáng tỏ ý thơ trên qua thi phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, liên hệ với bài thơ Bầu trời vuông của Nguyễn Duy (Tài liệu Ngữ văn địa phương lớp 8,9) để thấy được hành trình sáng tạo của người nghệ sĩ. Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ SỐ: 30 (Đề thi HSG Ngữ văn 9 –PGDĐT H. Cẩm Thủy –Ngày 08102019Năm học 2019 – 2020)HƯỚNG DẪN CHẤMPhầnCâuNội dungĐiểmIĐỌC HIỂU6.0đ1 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự. Đặt tên cho văn bản.VD: Bóng râm, bóng nắng; Sự nỗ lực …( HS có thể đặt nhan đề khác nhưng phải làm nổi bật chủ đề VB)0,50,52 Hình ảnh ẩn dụ: Mộ mẹ cỏ xanh, Nhanh Mộ mẹ cỏ xanh: Là những trải nghiệm mất mát khi mẹ không còn. Qua đó nhắn nhủ: hãy biết yêu thương, trân trọng những người xung quanh chúng ta, đặc biệt là những người thân yêu, ruột thịt khi họ hãy còn hiện hữu. Nhanh: vừa diễn tả sự khẩn trương vừa ẩn dụ cho sự nỗ lực của con người trong cuộc sống. Biện pháp ẩn dụ giúp cho lời văn lắng đọng, gợi cảm thể hiện dòng cảm xúc sâu lắng của tác giả.0,50,50,50,53Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: Bóng nắng: tượng trưng cho những khó khăn, vất vả, trở ngại, thách thức và cả những thất bại con người có thể gặp trên đường đời. Bóng râm: tượng trưng cho những cơ hội, thuận lợi, thành công trong cuộc sống. Cuộc đời con người có khi “nắng”, có khi “râm” không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của chúng ta, mỗi người cần phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” để đi trọn con đường đời của mình.0,50,50,54 Thông điệp sâu sắc mà câu chuyện gửi đến cho người đọc: Trên con đường đời, không phải lúc nào cũng bằng phẳng, may mắn, bình yên mà còn có những khó khăn, thử thách, gian khổ… , lúc nào cũng phải nhanh, nỗ lực hết mình để vượt qua; đồng thời biết yêu thương, trân trọng những người thân yêu, nhất là khi còn hiện hữu trên đời. Học sinh lí giải hợp lí, thuyết phục lí do chọn thông điệp.1,01,0IILÀM VĂN14.0đ1Qua những điều rút ra từ phần đọc hiểu trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói về sự nỗ lực trong cuộc sống.4.0a. Đảm bảo thể thức một đoạn văn0.25b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: sự nỗ lực trong cuộc sống0.25c. Triển khai hợp lí nội dung nghị luậnHọc sinh có thể trình bày theo nhiều hướng khác nhau miễn là hợp lí và có sức thuyết phục, trên cơ sở hiểu đúng nội dung câu chuyện và yêu cầu của đề. Sau đây chỉ là một số gợi ý: Dẫn dắt và nêu vấn đề: Cuộc sống có rất nhiều những cơ hội cũng như những thử thách đang chờ đợi trên con đường vươn tới thành công. Do vậy, lúc nào cũng phải nhanh, nỗ lực hết mình phải đi qua những của cuộc đời. Giải thích, bàn luận: Nỗ lực là sự cố gắng phấn đấu để biến những điều tốt đẹp mà mình mong muốn trở thành sự thật. Nỗ lực trong cuộc sống chính là một nét đẹp trong cách sống của con người. Bàn luận: Vai trò, ý nghĩa, giá trị của sự nỗ lực trong cuộc sống. Cuộc sống luôn có nhiều khó khăn thử thách, bất trắc khôn lường mà con người phải đối diện, trải qua như những thăng trầm. Điều quan trọng là con người phải luôn giữ vững niềm hi vọng, niềm tin vào những điều tốt đẹp để nỗ lực vượt qua. Sự nỗ lực giúp con người sức mạnh tinh thần to lớn vượt qua những khó khăn thử thách để thành công. Sự nỗ lực không đồng nghĩa với những mơ ước hão huyền, viển vông, thiếu thực tế. Sự nỗ lực phải gắn liền với hành động thiết thực mới biến ước mơ thành hiện thực. Có nhiều tấm gương trong học tập, lao động,… nhờ nỗ lực kết hợp với việc nắm bắt cơ hội, giữ vững niềm tin, mục tiêu phấn đấu đã đạt những thành công nhất định. (Dẫn chứng) Trái lại cần phê phán lối sống an phận, thụ động, buông xuôi, bi quan, … khiến con người dễ tuyệt vọng, gục ngã, đầu hàng số phận… Bài học nhận thức và hành động: Phải hiểu vai trò quan trọng của sự nỗ lực trong cuộc sống. Sự nỗ lực mang lại sự động lực, mang đến niềm tin, niềm vui trong những thăng trầm gian khó. Rèn luyện bản lĩnh, nghị lực, lòng kiên trì để giữ đựơc ngọn lửa của sự nỗ lực, kiên trì, lòng tin, niềm hi vọng, trong cuộc sống đầy khó khăn bất trắc, có như vậy mới có thể đạt đến thành công trong cuộc sống.3.00.51,50,50,50,50,5d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp với những tiêu chuẩn về giá trị của niềm hi vọng, niềm tin trong cuộc sống.0.25e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.0.252Làm rõ ý kiến của Chế Lan Viên: Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mậtMột giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bayNay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc,Ngọt mật ở đồng bằng mà hút nhị tận miền Tây”. Qua “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” củaPhạm Tiến Duật, liên hệ với bài thơ “Bầu trời vuông” của Nguyễn Duy.10.0a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận0.25b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: hành trình sáng tạo của người nghệ sĩ.0.25c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ với dẫn chứng. 8.0Thí sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:1. Giải thích sơ lược ý kiến của Chế Lan Viên: Ý kiến của Chế Lan Viên bàn về hành trình sáng tạo của người nghệ sĩ. Từ khi hình thành và phát triển, Văn học luôn lấy đời sống xã hội và con người làm đối tượng phản ánh. Không một tác phẩm nào không được xây nên từ chất liệu hiện thực cuộc sống. Không một người nghệ sĩ nào không chắt chiu mật ngọt dâng đời.+ “Ong” là nhà thơ; “hoa” là hiện thực đời sống; “giọt mật” là tác phẩm thơ ca.+ Với so sánh trên, tác giả nêu lên hai vấn đề quan trọng của quá trình sáng tạo thơ nói riêng và văn học nói chung: Thơ là kết tinh của chủ thể sáng tạo và hiện thực cuộc sống. Nếu như có mật ngọt, cần có sự lao động cần cù của ong và trăm ngàn bông hoa, thì để có được thơ cũng cần có tài năng của nhà thơ và hiện thực cuộc sống muôn màu, muôn vẻ.Giống như con ong muốn làm mật ngọt, phải bay đi khắp bốn phương trời “Nay rừng nhãn non Đoài, mai vườn xoài xứ Bắc...” để hút mật trăm loài hoa, thì quá trình sáng tạo nên tác phẩm là một quá trình lâu dài gian khổ của người nghệ sỹ, là tiếng lòng, là tư tưởng tình cảm, là kết tinh của hiện thực cuộc sống thông qua tài năng sáng tạo của nhà thơ.1.02. Chứng minh:2.1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0,52.2. Chứng minh qua “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”4.0Lđ1: “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” kết tinh của hiện thực cuộc sống thông qua tài năng sáng tạo của nhà thơ. Bài thơ sáng tác năm 1969, phản ánh không khí ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Tinh thần chiến đấu quật cường của quân và dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, sẵn sàng hi sinh quên mình vì miền Nam ruột thịt. Dù tuyến đường Trường Sơn bị giặc Mĩ bắn phá ác liệt hòng chặt đứt sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam nhưng những chiếc xe không kính của những người lính lái xe và chính nhà thơ vẫn băng băng vượt chiến trường. Bởi vậy, hành trình sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ cũng bắt nguồn từ sự trải nghiệm thực tế đó.0.5Lđ2. “Hành trình sáng tạo” của Phạm Tiến Duật qua “Bài thơ về tiểu đội xe phông kính” được bắt đầu từ việc khám phá vẻ độc, lạ của những chiếc xe không kính( làm rõ hai dòng đầu khổ 1, 2 dòng đầu khổ cuối để làm rõ đặc điểm, nguyên nhân, bút pháp tả thực để thấy được sự khốc liệt của chiến tranh và chất thơ bay bổng toát lên từ hiện thực – vẻ đẹp của những người lính lái xe Trường Sơn). 0.5Lđ3. “Hành trình sáng tạo” của Phạm Tiến Duật tiếp tục được thể hiện qua vẻ đẹp của những người lính lái xe Trường Sơn. Tư thế ung dung, cái nhìn lạc quan, lãng mạn, yêu đời. (phân tích, chứng minh) Hành động vượt lên gian khổ với thái độ hiên ngang, dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ bằng giọng điệu ngang tàng, tếu táo.( phân tích, chứng minh). Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn (phân tích, chứng minh). Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. ( phân tích, chứng minh). 0.50.50.50.5Lđ4. “Hành trình sáng tạo” của Phạm Tiến Duật được khẳng định qua phương diện nghệ thuật đặc sắc. Nhan đề bài thơ thể hiện sự sáng tạo độc đáo ; khai thác chất liệu từ thực tế chiến trường, làm giàu chất liệu thi ca; bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn bay bổng; thể thơ tự do phù hợp mạch cảm xúc người viết; giọng điệu khỏe khoắn, hồn nhiên, sôi nổi, tinh nghịch mà sâu sắc; ngôn ngữ đậm tính khẩu ngữ.> Đánh giá về “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật là hành trình đi từ hiện thực chiến trường vào thơ ca, thể hiện quá trình tìm tòi, chắt lọc của người nghệ sĩ gom trăm mật cho đời mới có một giọt mật thơ ca…1.03. Liên hệ bài thơ Bầu trời vuông của Nguyễn DuyPhân tích ngắn gọn nội dung bài thơ Bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ, ác liệt Hình ảnh người lính sau trận đánh “ thọc sâu”: +Tâm trạng phấn khởi, tâm hồn bình thản, lạc quan trong phút nghỉ ngơi hiếm hoi sau trận đánh ( tâm tư yên tĩnh, khoái nào bằng…).+Tình cảm người lính gắn bó sâu nặng với gia đình, quê hương, những người thân yêu nhất qua hành động mở trang thư; các hình ảnh mặt trời, mặt trăng… biểu tượng nồng ấm của tình yêu đôi lứa. Hình ảnh” mái tăng” – bầu trời vuông đối với người lính+ Đó là khoảng trời yên bình chở che người lính; biểu tượng của quê hương, dân tộc, tương lai tươi sáng.+ Gắn với kỉ niệm dấu yêu của anh lính nơi quê nhà+ Là người bạn gắn bó tri kỉ, động lực, sức mạnh, đồng hành với người lính suốt hành trình gian khổ. Điểm gặp gỡ về sự sáng tạo: Đều viết về đề tài người lính trong kháng chiến chống Mĩ,cả hai tác giả đã thể hiện hành trình sáng tạo nghệ thuật từ những hình ảnh cụ thể, chân thực, gắn bó với đời sống chiến trường ác liệt ( mái tăng, chiếc xe không kính), qua đó làm nổi bật vẻ đẹp của những người lính trẻ sẵn sàng với tinh thần “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”. Điểm sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ: Bầu trời vuông của Nguyễn Duy đã khắc họa thành công vẻ đẹp mái tăng – bầu trời vuông gắn với hình ảnh người lính quả cảm, tâm hồn bình thản, tâm tư yên tĩnh, tình cảm yêu quý, gắn bó sâu nặng với quê nhà, với mái tăng trong suốt hành trình chiến đấu. Tình cảm đó được tái hiện qua thể thơ lục bát truyền thống; sử dụng thành công nghệ thuật đối, cách hiệp vần, hình ảnh ẩn dụ… đặc sắc. Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Sáng tạo hình ảnh những chiếc xe không kính hổng hông hốc từ chiến trường đưa vào thơ ca. Qua đó tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ dũng cảm, lạc quan, hiên ngang, bất khuất. Sự sáng tạo đó còn được thể hiện ở thể thơ tự do, cấu trúc điệp từ, điệp ngữ, ngôn ngữ đậm tính khẩu ngữ…0.50.50.54. Đánh giá, nâng cao Khẳng định ý kiến của Chế Lan Viên là hoàn toàn đúng.. Hai bài thơ, vừa có những nét tương đồng, vừa có những nét khác biệt: thông qua “hành trình sáng tạo” của người nghệ sĩ để gửi thông điệp đến người đọc người nghe về tình yêu Tổ quốc qua những sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Bài học cho người cầm bút về khả năng sáng tạo, bắt nguồn từ hiện thực đời sống, thông qua việc xây dựng hình ảnh, tình cảm, cảm xúc, tài năng nghệ thuật… để thể hiện tư tưởng tình cảm. Đối với bạn đọc: hiểu sâu sắc hơn hiện thực được phản ánh trong tác phẩm đồng thời cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nghệ thuật, thông điệp mà người nghệ sĩ muốn nhắn nhủ qua tác phẩm.1.0 D. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp.0.25E. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.0.25Hết. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ SỐ: 29Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Ngữ văn 9 –PGDĐT H.Thiệu HóaNgày 08122018–Năm học 2018 – 2019)ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Xạc xào lá cỏ héo hon Bàn chân cát bụi, lối mòn nhỏ nhoi Lặng im bên nấm mộ rồi Chưa tin mình đã đến nơi mình tìm Không cành để gọi tiếng chim Không hoa cho bướm mang thêm nắng trời Không vầng cỏ ấm tay người Nén hương tảo mộ cắm rồi lại xiêuThanh minh trong những câu Kiều Rưng rưng con đọc với chiều Nghi Xuân Cúi đầu tưởng nhớ vĩ nhân Phong trần còn để phong trần riêng ai Bao giờ cây súng rời vai Nung vôi, chở đá tượng đài xây lên Trái tim lớn giữa thiên nhiên Tình thương nối nhịp suốt nghìn năm xa... (Trích Bên mộ cụ Nguyễn Du, Vương Trọng)Câu 1. (1,0 điểm) Văn bản được viết bằng thể thơ gì? Nêu hiểu biết của em về thể thơ này.Câu 2. (1,0 điểm) Những từ ngữ nào trong đoạn thơ gợi nhớ đến tiểu sử Nguyễn Du và Truyện Kiều? Câu 3. (2,0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ trong khổ thơ thứ nhất.Câu 4. (2,0 điểm) Nhà thơ Vương Trọng muốn nói điều gì qua hình ảnh “trái tim lớn” ? II. Phần II: Tập Làm văn (14,0 điểm)Câu 1 (4,0 điểm)Từ văn bản ở phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về việc tưởng nhớ vĩ nhân trong đời sống dân tộc hôm nay. Câu 2 (10 điểm): Andre Chenien đã từng nói: Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ, trái tim mới làm nên thi sĩ. Từ bài thơ Đồng chí của Chính Hữu em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Liên hệ với bài Ngắm trăng của Hồ Chí Minh để thấy điểm gặp gỡ trong trái tim của hai nhà thơ này. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ SỐ: 29(Đề thi HSG Ngữ văn 9 –H.Thiệu Hóa Ngày 08122018 Năm học 2018 – 2019)I. Hướng dẫn chung: Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài kiểm tra kiến thức cơ bản, giám khảo cần trân trọng những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, có năng lực cảm thụ văn học sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng...) đặc biệt khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách riêng. Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu ý chính và thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra ý chi tiết và thang điểm cụ thể hơn. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục, giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan, công bằng. Tổng điểm toàn bài là 20 điểm. II. Hướng dẫn cụ thể:PhầnCâuNội dungĐiểmĐỌCHIỂU1234HS nhận diện đúng thể thơ và nêu được đặc trưng cơ bản của thơ lục bát: Số câu mỗi bài, số tiếng mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp…1,01,00,51,5 2,0 Từ ngữ trong đoạn thơ gợi nhớ đến tiểu sử Nguyễn Du: Nghi Xuân (quê hương nhà thơ) Những từ ngữ trong đoạn thơ gợi nhớ đến Truyện Kiều: thanh minh; câu Kiều; tảo mộ; phong trần. Biện pháp tu từ : điệp ngữ “Không”; ẩn dụ “lá cỏ héo hon” nỗi buồn xót xa của tác giả. Hiệu quả nghệ thuật: nhấn mạnh và khắc hoạ khung cảnh hoang sơ, thiếu vắng hơi ấm bàn tay chăm sóc của con người. Nơi yên nghỉ của đại thi hào dân tộc lại hoang vắng, hoang sơ, khiến tác giả chạnh lòng, xót xa.Hình ảnh “trái tim lớn” nói về Nguyễn Du Đại thi hào dân tộc, nhà thơ lớn bởi tấm lòng nhân ái bao la, mà tác phẩm là những tiếng khóc thương cho thập loại chúng sinh, cho những thân phận đau khổ, bất hạnh dưới chế độ phong kiến. Qua đó, Vương Trọng thể hiện sự cảm thông, ngưỡng mộ và ca ngợi tấm lòng nhân đạo cao cả của Đại thi hào Nguyễn Du.TẬP LÀM VĂN1a. Đảm bảo thể thức của một đoạn vănb. Xác định đúng vấn đề nghị luận: cần tưởng nhớ vĩ nhân trong đời sống dân tộc hôm nay c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết đoạn văn theo hướng sau :Giải thích: Vĩ nhân là những con người vĩ đại, có công lao đóng góp trên một hoặc một vài lĩnh vực; tầm vóc lớn; có tầm ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài, được ghi công danh trong lịch sử; Tưởng nhớ vĩ nhân là việc mỗi người hiểu biết, ghi nhớ, biết ơn công lao của những con người vĩ đại, có vai trò quan trọng góp phần làm nên lịch sử dân tộc. Bàn luận mở rộng vấn đề: Việc tưởng nhớ vĩ nhân là cần thiết vì nó cho thấy hiểu biết của thế hệ sau về quá khứ, lịch sử, về những người đã làm nên lịch sử; đồng thời thể hiện lẽ sống đẹp: uống nước nhớ nguồn, lòng biết ơn…( có thể dùng thơ Tố Hữu dẫn chứng cho sự tưởng nhớ vĩ nhân về Nguyễn Du, về Bác Hồ…) Là một dân tộc có truyền thống ân nghĩa thuỷ chung, nhân dân ta đều coi trọng việc tưởng nhớ vĩ nhân, thể hiện bằng thái độ và việc làm cụ thể (tuyên truyền, tái dựng cuộc đời; xây dựng tượng đài, bia mộ để ghi công…) Tưởng nhớ vĩ nhân còn là một cách để rèn đức tu chí luyện tài, hình thành lối sống đẹp, khát vọng vươn tới những tầm vóc lớn để nâng cao giá trị sự sống của mỗi người; Tuy nhiên, vẫn còn có những người chưa có ý thức, thái độ, hành động thể hiện sự tưởng nhớ vĩ nhân chân thành, đúng đắn ( không hiểu biết về lịch sử, nhầm lẫn, hiểu sai…; ích kỉ, bội bạc với quá khứ…) Rút ra bài học nhận thức và hành động. Mỗi người cần có hiểu biết sâu sắc về các bậc vĩ nhân, tự hào về lịch sử. Biết sống đúng, sống đẹp để xứng đáng với công lao của những bậc vĩ nhân.d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. luận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng việt0,25 0,250,52,00,50,250,252 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận có đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu về vấn đề nghị luận; Thân bài triển khai các luận điểm làm rõ được nhận định; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận Triển khai vấn đề thành các luận điểm, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng các thao tác lập luận, có sự kết hợp giữa các lí lẽ và dẫn chứng. Thí sinh có thể giải quyết vấn đề theo các hướng sau: C1. Giải thích ý kiến: Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ: Nghệ thuật ở đây có thể hiểu là các yếu tố như: biện pháp tu từ, hình thức ngôn ngữ, các phương tiện biểu đạt...làm nên cái vỏ bên ngoài của câu thơ. Trái tim mới làm nên thi sĩ: Trái tim có thể hiểu là thế giới tâm hồn, tình cảm, tâm tư của người sáng tác đã gửi gắm trong TP nghệ thuật nói chung, trong thơ ca nói riêng. Chính tâm hồn, tình cảm, xúc cảm của thi sĩ mới làm nên cái nội dung bên trong của câu thơ.→ Có đủ 2 yếu tố nghệ thuật và trái tim thì câu thơ (tác phẩm văn học) mới tồn tại. Chỉ có hình thức nghệ thuật mà không có trái tim của thi sĩ thì không thể thành thơ. Chỉ có trái tim mà không có nghệ thuật thì không thể có thơ hay được. Hai yếu tố này kết hợp hài hòa với nhau. Đây là ý kiến nhằm khẳng định, đề cao thiên chức của nhà văn và quá trình sáng tạo nghệ thuật.C2. Làm sáng tỏ quan điểm của Andre Chenien qua bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Trái tim của nhà thơ Chính Hữu là những tình cảm, cảm xúc về tình đồng chí, đồng đội của người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhà thơ phát hiện những cơ sở hình thành tình đồng chí thiêng liêng, cao đẹp từ chính trái tim của người lính+ Cùng xuất thân từ những người nông dân đến từ những miền quê nghèo khó; họ cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấú bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc; cùng chia sẻ mọi khó khăn, gian lao cũng như buồn vui của cuộc đời người lính.+ Dòng thơ đặc biệt, chỉ có một từ, hai tiếng và một dấu chấm than : Đồng chí đã kết tinh cảm xúc, như một nốt nhấn, một sự phát hiện về tình cảm thiêng liêng của những người lính; câu thơ cũng như một bản lề khép mở hai dòng cảm xúc... Nhà thơ cảm nhận sâu sắc những tình cảm cao đẹp làm nên sức mạnh của người lính trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng khó khăn, thiếu thốn bằng cả trái tim của người trong cuộc.+ Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi lòng thầm kín cùng nhau: đó là nối nhớ nhà, nỗi nhớ quê, lo lắng cho người thân nơi quê nhà; từ “mặc kệ” chỉ sự quyết tâm ra đi vì nghĩa lớn; hình ảnh của ca dao bến nước, gốc đa làm cho lời thơ càng thêm thắm thiết.+ Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng khốc liệt của cuộc đời người lính: những chi tiết đời thường, từng cặp chi tiết thơ sóng đôi thể hiện sự gắn bó, động viên nhau vượt qua gian khổ.+ Tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng được dồn nén vào câu thơ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay: tình đồng chí truyền hơi ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao, bệnh tật. Trái tim của tình đồng chí còn được thể hiện thật lãng mạn, thơ mộng khi họ sát cánh bên nhau trong chiến hào chờ giặc+ Trong cảnh rừng hoang, sương muối khắc nghiệt, người lính sát cánh bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu, chủ động trong tư thế chờ giặc.+ Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Đầu súng trăng treo như bức tượng đài kết tinh vẻ đẹp của người lính vừa hiện thực vừa lãng mạn> Đó là bức tranh đẹp của tình đồng chí đồng đội, biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Nghệ thuật làm nên câu thơ: Bài thơ mang vẻ đẹp giản dị, ngôn ngữ mộc mạc, giọng điệu thủ thỉ tâm tình, cảm xúc dồn nén, sử dụng cấu trúc song hành. Tác phẩm có nhiều chi tiết phản ánh hiện thực mà vẫn đậm chất lãng mạn. Nhiều hình ảnh chọn lọc, từ ngữ gợi cảm mà lại gần gũi thân thuộc, với biện pháp sóng đôi, đối ngữ được sử dụng rất thành công, Chính Hữu đã viết nên một bài ca với những ngôn từ chọn lọc, bình dị mà có sức ngân vang.C3. Liên hệ bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. Trái tim yêu thiên nhiên mãnh liệt đã giúp Bác quên đi cảnh thiếu thốn đọa đày nơi tù ngục (2 câu đầu) + Hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt: “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa” (Trong tù không rượu cũng không hoa). Người xưa uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, đối thơ, còn Bác ngắm trăng trong ngục tù, nơi ấy không có “tửu”, không có “hoa”, mà chỉ có xiềng xích và bóng tối. + Qua song sắt nhà tù, Bác vẫn cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên, của ánh trăng. Xiềng xích nhà tù chỉ có thể trói được thân thể Bác chứ không thể ngăn được tâm hồn thi nhân bay đến với thiên nhiên rộng lớn – Đây có thể được coi là cuộc vượt ngục về tinh thần lần lần thứ nhất. Trái tim của sức mạnh tinh thần kỳ diệu, phong thái ung dung, ý chí, nghị lực kiên cường của người chiến sĩ vượt lên cảnh ngục tù( 2 câu sau) Trong cảnh ngục tù tối tắm, Bác Hồ vẫn thể hiện được ý chí, nghị lực phi thường. phong thái ung dung, tự tại, không vướng bận vật chất. bác vẫn ngắm trăng, vẫn hòa mình vào thiên nhiên dù tay chân đang bị kìm kẹp bởi xiềng bởi xích Hình ảnh Bác hướng về ánh trăng qua song sắt nhà tù đã cho thấy dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, Bác vẫn luôn đau đáu hướng về bầu trời tự do, về tương lai tươi sáng của đất nước. Ánh trăng ấy hay chính là ánh sáng hi vọng mãnh liệt của một người chiến sĩ cách mạng một long muốn giải phóng dân tộc – và đây có thể được coi là cuộc vượt ngục về tinh thần lần lần thứ hai của Bác. Điểm tương đồng và khác biệt: Cả hai bài thơ đều xuất phát từ trái tim của lòng yêu nước nồng nàn, cháy bỏng. Người chiến sĩ trong thơ Chính Hữu ra trận đối mặt muôn vàn gian khó vẫn quyết tâm gác lại tình riêng, chiến đấu bảo vệ nền độc lập tự do cho dân tộc. Trước đó, người chiến sĩ cách mạng trong thơ Hồ Chí Minh lại luôn sẵn sàng tinh yêu thiên nhiên, sự giao hòa giữa tâm hồn người chiến sĩ với thiên nhiên. Tạo nên một phong thái ung dung, ý chí, nghị lực kiên cường của người chiến sĩ vượt lên cảnh ngục tù. Hai bài thơ đều xuất phát từ tình cảm chân thành, bộc lộ trực tiếp bằng những hình ảnh giàu chất hiện thực. Điểm khác biệt là Ngắm trăng của Hồ Chí Minh ra đời trước cách mạng (1942), khi dân tộc ta còn chìm đắm trong đêm đen nô lệ. Bác vẫn hòa mình với thiên nhiên, vẫn lạc quan vượt lên những khó khăn của tù ngục. Còn Đồng chí ra đời sau không bao lâu (1948), nhưng người chiến sĩ đã bước sang một thời đại khác. Họ đã là công dân của một dân tộc có chủ quyền, đang chiến đấu hết mình để bảo vệ chủ quyền đó.+ Mỗi nhà thơ lại lựa chọn một cách thể hiện riêng từ thể thơ đến giọng điệu, hình ảnh, ngôn từ.d. Đánh giá: Đồng chí và Ngắm trăng là những bài thơ vừa đặc sắc về nghệ thuật, vừa tiêu biểu cho “trái tim” của nhà thơ. Ý kiến của Andre Chenien giúp ta cảm nhận sâu sắc và trân trọng tài năng, trái tim của người nghệ sĩ… Ý kiến cũng đã nêu lên tiêu chí đánh giá một tác phẩm đạt tới cái đẹp, có ý nghĩa to lớn trong việc định hướng sáng tác cho người nghệ sĩ: tác phẩm nghệ thuật cần xuất phát từ trái tim của nhà văn và được sáng tạo bởi những giá trị nghệ thuật; đồng thời định hướng cho người tiếp nhận cảm và hiểu được cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật.đ. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luậne. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng việt0,51,01,01,51.01,01,0 1,0 1,00,50,250,25 Lưu ý:1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm.2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ sác đáng và lí lẽ thuyết phục.4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ SỐ: 28Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Ngữ văn 9 –PGDĐT Huyện Đông Sơn Năm học 2018 – 2019)ĐỀ BÀI I. ĐỌCHIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Hãy sống như đời sông, để biết yêu nguồn cội Hãy sống như đồi núi, vươn tới những tầm cao Hãy sống như biển trào, như biển trào, để thấy bờ bến rộngHãy sống như ước vọng, để thấy đời mênh mông Và sao không là gió, là mây, để thấy trời bao la Và sao không là phù sa, dâng mỡ màu cho hoaSao không là bài ca, của tình yêu đôi lứa Sao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tưVà sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông Và sao không là hạt giống, xanh đất mẹ bao dung Sao không là đàn chim, gọi bình minh thức giấcSao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tư.Câu 1 (1.0 điểm): Đặt tiêu đề cho đoạn trích? Câu 2 (1.0 điểm): Nêu chủ đề đoạn trích? Tìm những từ ngữ, hình ảnh liên quan đến chủ đề? Câu 3 (2.0 điểm): Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích và nêu giá trị biểu đạt? Câu 4 (2.0 điểm): Thông điệp của tác giả thể hiện qua đoạn trích (viết ngắn gọn)? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm)Câu 1 (4.0 điểm)“Sống là phải có khát vọng để vươn tới tầm cao” Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọchiểu hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm của em về ý kiến trên.Câu 2 (10 điểm)Trong một lần tâm sự về nghề, nhà văn Bùi Hiển đã rất tâm huyết bày tỏ khát vọng qua những trang viết: “ mỗi truyện ngắn phải là một sự phát hiện bất ngờ về con người” (theo Nhà văn nói về tác phẩm )Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua hai truyện ngắn: “Lão Hạc” của Nam Cao (Ngữ văn 8tập 1) và “Làng” của Kim Lân (Ngữ văn 9tập 1).Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 ĐỀ SỐ: 28( Đề thi HSG Ngữ văn 9 –PGDĐT Huyện Đông Sơn Năm học 2018 – 2019)HƯỚNG DẪN CHẤMPhầnCâu Nội dung cần đạtĐiểmĐỌCHIỂUCâu 1Học sinh đặt được một trong các tiêu đề thể hiện được nội dung đoạn trích, ví dụ:Khát vọngKhát vọng cao đẹpKhát vọng sống Sống phải có khát vọng……1,0 đCâu 2 Học sinh nêu được ý chính của chủ đề : Lối sống có trách nhiệm và ước mơ cao đẹp của con người. Học sinh tìm đúng các từ, ngữ liên quan đến chủ đề như: Hãy sống, yêu nguồn cội, vươn tầm cao, sao không, không là ...1,0 đ0,750,25Câu 3 Học sinh tìm được các biện pháp tu từ sau : liệt kê, điệp ngữ, câu hỏi tu từ... Học sinh nêu được giá trị biểu đạt : Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của tác giả, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã, nhắc nhở con người về lẽ sống tốt đẹp...2,0 đ0,751,25Câu 4 Học sinh trình bày được thông điệp chính của tác giả qua đoạn trích đó là: Sống phải có khát vọng, khát vọng sống bắt nguồn từ tình yêu quê hương, nguồn cội, sống phải biết cống hiến, dựng xây cuộc đời. Học sinh liên hệ quan niệm sống của thế hệ trẻ hiện nay : sống có hoài bão, hướng đến tương lai tươi đẹp, làm những việc có ích cho bản thân, gia đình xã hội... đáng học tập, nêu gương.2,0 đ1,50,5TẠO LẬP VĂN BẢNCâu 1Học sinh viết được đoạn văn nghị luận trình bày được quan điểm cá nhân về nhận định “Sống là phải có khát vọng để vươn tới tầm cao”, thể hiện rõ các ý: Sống có khát vọng là sống cao đẹp, luôn có ước mơ, hoài bão, phải cống hiến cho đời, giúp ích cho người khác. Ước vọng sống, khát vọng sống phải được thể hiện bằng những việc làm cụ thể để cống hiến cho đời, giúp ích cho người: làm các việc tốt, học giỏi để cống hiến, dựng xây quê hương, đất nước, khi cần sẽ là tình nguyện viên tích cực, tuyên truyền viên cho các hoạt động phong trào, tham gia các chuyến đi thiện nguyện ... để chia sẻ với cộng đồng Phê phán, bài trừ lối sống đua đòi, thiếu bản lĩnh, thờ ơ, thực dụng, vô cảm, thiếu trách nhiệm... với bản thân, gia đình, xã hội Đoạn văn viết có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, sắc sảo, liên hệ thực tế cuộc sống và bản thân 4,0 đ1,0 1,51,00,5Câu 21. Về kĩ năng : Học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài . Đảm bảo là một văn bản nghị luận văn học có bố cục 3 phần rõ ràng , kết cấu chặt chẽ. Biết phân tích dẫn chứng, so sánh , đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề. Hành văn trôi chảy, văn viết có cảm xúc. Những bài viết có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, sáng tạo. 1,0 đ 0,5 0,52. Về kiến thức: Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản đáp ứng được những nội dung sau: 8,0đ2.1. Giải thích nhận định : Truyện ngắn: thể loại tự sự có dung lượng ngắn, cô đọng, hàm súc nhưng có sức biểu hiện lớn lao nhờ việc lựa chọn những chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa. Con người : là đối tượng trung tâm của văn học, là chủ thể sáng tạo, vừa là đối tượng phản ánh, lại vừa là đối tượng tiếp nhận. Cho nên sứ mệnh cao cả của văn chuơng là phản ánh một cách sinh động, trung thực về con người. Những phát hiện bất ngờ về con người : đó là sự phát hiện vẻ đẹp tính cách, những phẩm chất tiềm tàng, đáng quý trong con người. Nhưng vẻ đẹp ấy nhiều khi bị số phân, hoàn cảnh, vẻ bề ngoài hoặc hiểu lầm mà che khuất. Muốn phát hiện những điều bất ngờ về con người, nhà văn cần phải có tấm lòng đồng cảm, thấu hiểu, có cái nhìn yêu mến, trân trọng….Vẻ đẹp của con người cần phải nhìn nhận ở “bề sâu, bề sau, bề xa”. T => Ý nghĩa câu nói : Nhận định của nhà văn Bùi Hiển đề cập đến sú mệnh, nhiệm vụ quan trọng của văn học nói chung và của truyện ngắn nói riêng. Văn chương trước hết là câu chuyện con người với muôn mặt phong phú, phức tạp, với tất cả chiều sâu của nó. Đây là những định hướng tích cực cho cả người sáng tác và người tiếp nhận văn bản. 2,0 đ0,25 0,25 0,5 0,5 0,52.2. Chứng minh nhận định : HS có thể khái quát thành các luận điểm chung rồi chứng minh qua từng tác phẩm; hoặc làm ngược lại: phân tích từng tác phẩm rồi khái quát điểm chung, điểm sáng tạo của từng tác phẩm.6,0 đ “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”

“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 30 (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT H Cẩm Thủy (08/10/2019) Năm học 2019 – 2020) ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “ Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm Mẹ bảo: - Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ, có Lúc nắng, mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên, kẻo nắng vỡ đầu Con cố Lúc râm, chậm, mẹ mắng: - Đang lúc mát trời, nhanh lên, kẻo nắng đến Con ngỡ ngàng: nắng, râm phải vội? Trời nắng, râm Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: đời, lúc phải nhanh lên! ” (Theo vinhvien.edu.vn) Câu (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính, đặt nhan đề phù hợp cho văn bản? Câu (1,5 điểm) “ Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: đời, lúc phải nhanh lên!” Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu văn Câu (1,5 điểm) Trong văn bản, hình ảnh bóng nắng bóng râm có ý nghĩa gì? Câu (2,0 điểm) Thơng điệp sâu sắc mà em rút từ văn trên? Lí giải em chọn thơng điệp đó? II LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Từ ngữ liệu phần Đọc - hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa nỗ lực người sống Câu (10,0 điểm) Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bay Nay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc, Ngọt mật đồng mà hút nhị tận miền Tây (Tuyển tập Chế Lan Viên, Ong mật, NXB Văn học, 1985) Hãy làm sáng tỏ ý thơ qua thi phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, liên hệ với thơ Bầu trời vuông Nguyễn Duy (Tài liệu Ngữ văn địa phương lớp 8,9) để thấy hành trình sáng tạo người nghệ sĩ Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 30 (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT H Cẩm Thủy –Ngày 08/10/2019-Năm học 2019 – 2020) Phần Câu I HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung ĐỌC HIỂU - Phương thức biểu đạt chính: Tự - Đặt tên cho văn bản.VD: Bóng râm, bóng nắng; Sự nỗ lực … ( HS đặt nhan đề khác phải làm bật chủ đề VB) - Hình ảnh ẩn dụ: Mộ mẹ cỏ xanh, Nhanh - Mộ mẹ cỏ xanh: Là trải nghiệm mát mẹ khơng cịn Qua nhắn nhủ: biết u thương, trân trọng người xung quanh chúng ta, đặc biệt người thân yêu, ruột thịt họ hữu - Nhanh: vừa diễn tả khẩn trương vừa ẩn dụ cho nỗ lực người sống - Biện pháp ẩn dụ giúp cho lời văn lắng đọng, gợi cảm thể dòng cảm xúc sâu lắng tác giả Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: - Bóng nắng: tượng trưng cho khó khăn, vất vả, trở ngại, thách thức thất bại người gặp đường đời - Bóng râm: tượng trưng cho hội, thuận lợi, thành công sống * Cuộc đời người có “nắng”, có “râm” khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan chúng ta, người cần phải qua “bóng nắng, bóng râm” để trọn đường đời - Thông điệp sâu sắc mà câu chuyện gửi đến cho người đọc: Trên đường đời, lúc phẳng, may mắn, bình n mà cịn có khó khăn, thử thách, gian khổ… , lúc phải nhanh, nỗ lực để vượt qua; đồng thời biết yêu thương, trân trọng người thân yêu, hữu đời - Học sinh lí giải hợp lí, thuyết phục lí chọn thông điệp LÀM VĂN Qua điều rút từ phần đọc hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói nỗ lực sống a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận: nỗ lực sống c Triển khai hợp lí nội dung nghị luận Học sinh trình bày theo nhiều hướng khác miễn hợp https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com Điểm 6.0đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 14.0đ 4.0 0.25 0.25 3.0 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” lí có sức thuyết phục, sở hiểu nội dung câu chuyện yêu cầu đề Sau số gợi ý: * Dẫn dắt nêu vấn đề: Cuộc sống có nhiều hội thử thách chờ đợi đường vươn tới 0.5 thành công Do vậy, lúc phải nhanh, nỗ lực phải qua đời 1,5 * Giải thích, bàn luận: 0,5 - Nỗ lực cố gắng phấn đấu để biến điều tốt đẹp mà mong muốn trở thành thật Nỗ lực sống nét đẹp cách sống người * Bàn luận: Vai trò, ý nghĩa, giá trị nỗ lực sống - Cuộc sống ln có nhiều khó khăn thử thách, bất trắc khôn lường mà 0,5 II người phải đối diện, trải qua thăng trầm Điều quan trọng người phải giữ vững niềm hi vọng, niềm tin vào điều tốt đẹp để nỗ lực vượt qua Sự nỗ lực giúp người sức mạnh tinh thần to lớn vượt qua khó khăn thử thách để thành 0,5 công - Sự nỗ lực không đồng nghĩa với mơ ước hão huyền, viển vông, thiếu thực tế Sự nỗ lực phải gắn liền với hành động thiết thực biến ước mơ thành thực - Có nhiều gương học tập, lao động,… nhờ nỗ lực kết hợp với việc nắm bắt hội, giữ vững niềm tin, mục tiêu phấn đấu đạt thành công định (Dẫn chứng) Trái lại cần phê phán lối sống an phận, thụ động, buông xuôi, bi quan, … khiến người dễ tuyệt vọng, gục ngã, đầu hàng số phận… * Bài học nhận thức hành động: - Phải hiểu vai trò quan trọng nỗ lực sống Sự nỗ lực mang lại động lực, mang đến niềm tin, niềm vui thăng trầm gian khó - Rèn luyện lĩnh, nghị lực, lịng kiên trì để giữ đựơc lửa nỗ lực, kiên trì, lịng tin, niềm hi vọng, sống đầy khó khăn bất trắc, có đạt đến thành công sống d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp với tiêu chuẩn giá trị niềm hi vọng, niềm tin sống e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt *Làm rõ ý kiến Chế Lan Viên: Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bay Nay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc, Ngọt mật đồng mà hút nhị tận miền Tây” Qua “Bài thơ tiểu đội xe không kính” củaPhạm Tiến Duật, liên hệ với thơ “Bầu trời vuông” Nguyễn Duy https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 0,5 0.25 0.25 10.0 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận: hành trình sáng tạo người nghệ sĩ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ với dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: Giải thích sơ lược ý kiến Chế Lan Viên: - Ý kiến Chế Lan Viên bàn hành trình sáng tạo người nghệ sĩ -Từ hình thành phát triển, Văn học ln lấy đời sống xã hội người làm đối tượng phản ánh Không tác phẩm không xây nên từ chất liệu thực sống Không người nghệ sĩ không chắt chiu mật dâng đời + “Ong” nhà thơ; “hoa” thực đời sống; “giọt mật” tác phẩm thơ ca + Với so sánh trên, tác giả nêu lên hai vấn đề quan trọng q trình sáng tạo thơ nói riêng văn học nói chung: Thơ kết tinh chủ thể sáng tạo thực sống Nếu có mật ngọt, cần có lao động cần cù ong trăm ngàn bơng hoa, để có thơ cần có tài nhà thơ thực sống muôn màu, muôn vẻ Giống ong muốn làm mật ngọt, phải bay khắp bốn phương trời “Nay rừng nhãn non Đoài, mai vườn xoài xứ Bắc ” để hút mật trăm lồi hoa, q trình sáng tạo nên tác phẩm trình lâu dài gian khổ người nghệ sỹ, tiếng lịng, tư tưởng tình cảm, kết tinh thực sống thông qua tài sáng tạo nhà thơ Chứng minh: 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 2.2 Chứng minh qua “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Lđ1: “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” kết tinh thực sống thông qua tài sáng tạo nhà thơ - Bài thơ sáng tác năm 1969, phản ánh khơng khí ác liệt kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam, thống đất nước - Tinh thần chiến đấu quật cường quân dân Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, sẵn sàng hi sinh quên miền Nam ruột thịt - Dù tuyến đường Trường Sơn bị giặc Mĩ bắn phá ác liệt hòng chặt đứt chi viện miền Bắc miền Nam xe khơng kính người lính lái xe nhà thơ băng băng vượt chiến trường Bởi vậy, hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà thơ bắt nguồn từ trải nghiệm thực tế Lđ2 *“Hành trình sáng tạo” Phạm Tiến Duật qua “Bài thơ https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 0.25 0.25 8.0 1.0 0,5 4.0 0.5 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” tiểu đội xe phơng kính” việc khám phá vẻ độc, lạ xe khơng kính( làm rõ hai dòng đầu khổ 1, dòng đầu khổ cuối để làm rõ đặc điểm, nguyên nhân, bút pháp tả thực để thấy khốc liệt chiến tranh chất thơ bay bổng toát lên từ thực – vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn) Lđ3 *“Hành trình sáng tạo” Phạm Tiến Duật tiếp tục thể qua vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn - Tư ung dung, nhìn lạc quan, lãng mạn, yêu đời (phân tích, chứng minh) - Hành động vượt lên gian khổ với thái độ hiên ngang, dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ giọng điệu ngang tàng, tếu táo.( phân tích, chứng minh) - Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn (phân tích, chứng minh) - Lịng u nước nồng nàn, ý chí tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước ( phân tích, chứng minh) Lđ4 *“Hành trình sáng tạo” Phạm Tiến Duật khẳng định qua phương diện nghệ thuật đặc sắc - Nhan đề thơ thể sáng tạo độc đáo ; khai thác chất liệu từ thực tế chiến trường, làm giàu chất liệu thi ca; bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn bay bổng; thể thơ tự phù hợp mạch cảm xúc người viết; giọng điệu khỏe khoắn, hồn nhiên, sôi nổi, tinh nghịch mà sâu sắc; ngơn ngữ đậm tính ngữ -> Đánh giá “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật hành trình từ thực chiến trường vào thơ ca, thể trình tìm tịi, chắt lọc người nghệ sĩ gom trăm mật cho đời có giọt mật thơ ca… Liên hệ thơ Bầu trời vuông Nguyễn Duy *Phân tích ngắn gọn nội dung thơ - Bài thơ đời kháng chiến chống Mỹ gian khổ, ác liệt - Hình ảnh người lính sau trận đánh “ thọc sâu”: +Tâm trạng phấn khởi, tâm hồn bình thản, lạc quan phút nghỉ ngơi hoi sau trận đánh ( tâm tư yên tĩnh, khối bằng…) +Tình cảm người lính gắn bó sâu nặng với gia đình, quê hương, người thân yêu qua hành động mở trang thư; hình ảnh mặt trời, mặt trăng… biểu tượng nồng ấm tình u đơi lứa - Hình ảnh” mái tăng” – bầu trời vng người lính + Đó khoảng trời n bình chở che người lính; biểu tượng quê hương, dân tộc, tương lai tươi sáng + Gắn với kỉ niệm dấu yêu anh lính nơi quê nhà + Là người bạn gắn bó tri kỉ, động lực, sức mạnh, đồng hành với https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 0.5 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” người lính suốt hành trình gian khổ *Điểm gặp gỡ sáng tạo: 0.5 - Đều viết đề tài người lính kháng chiến chống Mĩ, hai tác giả thể hành trình sáng tạo nghệ thuật từ hình ảnh cụ thể, chân thực, gắn bó với đời sống chiến trường ác liệt ( mái tăng, xe khơng kính), qua làm bật vẻ đẹp người lính trẻ sẵn sàng với tinh thần “ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” *Điểm sáng tạo riêng nhà thơ: 0.5 - Bầu trời vuông Nguyễn Duy khắc họa thành công vẻ đẹp mái tăng – bầu trời vuông gắn với hình ảnh người lính cảm, tâm hồn bình thản, tâm tư n tĩnh, tình cảm u q, gắn bó sâu nặng với quê nhà, với mái tăng suốt hành trình chiến đấu Tình cảm tái qua thể thơ lục bát truyền thống; sử dụng thành cơng nghệ thuật đối, cách hiệp vần, hình ảnh ẩn dụ… đặc sắc - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Sáng tạo hình ảnh xe khơng kính hổng hơng hốc từ chiến trường đưa vào thơ ca Qua tác giả làm bật vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ dũng cảm, lạc quan, hiên ngang, bất khuất Sự sáng tạo cịn thể thể thơ tự do, cấu trúc điệp từ, điệp ngữ, ngơn ngữ đậm tính ngữ… 1.0 Đánh giá, nâng cao - Khẳng định ý kiến Chế Lan Viên hoàn toàn - Hai thơ, vừa có nét tương đồng, vừa có nét khác biệt: thơng qua “hành trình sáng tạo” người nghệ sĩ để gửi thông điệp đến người đọc người nghe tình yêu Tổ quốc qua sáng tạo nghệ thuật độc đáo - Bài học cho người cầm bút khả sáng tạo, bắt nguồn từ thực đời sống, thơng qua việc xây dựng hình ảnh, tình cảm, cảm xúc, tài nghệ thuật… để thể tư tưởng tình cảm - Đối với bạn đọc: hiểu sâu sắc thực phản ánh tác phẩm đồng thời cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật, thông điệp mà người nghệ sĩ muốn nhắn nhủ qua tác phẩm D Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp 0.25 E Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ 0.25 nghĩa tiếng Việt -Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 29 (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT H.Thiệu Hóa-Ngày 08/12/2018–Năm học 2018 – 2019) ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Xạc xào cỏ héo hon Bàn chân cát bụi, lối mòn nhỏ nhoi Lặng im bên nấm mộ Chưa tin đến nơi tìm Khơng cành để gọi tiếng chim Không hoa cho bướm mang thêm nắng trời Không vầng cỏ ấm tay người Nén hương tảo mộ cắm lại xiêu Thanh minh câu Kiều Rưng rưng đọc với chiều Nghi Xuân Cúi đầu tưởng nhớ vĩ nhân Phong trần để phong trần riêng Bao súng rời vai Nung vôi, chở đá tượng đài xây lên Trái tim lớn thiên nhiên Tình thương nối nhịp suốt nghìn năm xa (Trích Bên mộ cụ Nguyễn Du, Vương Trọng) Câu (1,0 điểm) Văn viết thể thơ gì? Nêu hiểu biết em thể thơ Câu (1,0 điểm) Những từ ngữ đoạn thơ gợi nhớ đến tiểu sử Nguyễn Du Truyện Kiều? Câu (2,0 điểm) Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ khổ thơ thứ Câu (2,0 điểm) Nhà thơ Vương Trọng muốn nói điều qua hình ảnh “trái tim lớn” ? II Phần II: Tập Làm văn (14,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Từ văn phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ việc tưởng nhớ vĩ nhân đời sống dân tộc hôm Câu (10 điểm): Andre Chenien nói: "Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ." Từ thơ Đồng chí Chính Hữu em làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ với Ngắm trăng Hồ Chí Minh để thấy điểm gặp gỡ trái tim hai nhà thơ Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 29 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN - LỚP (Đề thi HSG Ngữ văn –H.Thiệu Hóa - Ngày 08/12/2018 -Năm học 2018 – 2019) I Hướng dẫn chung: - Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể để kiểm tra kiến thức bản, giám khảo cần trân trọng làm thể tố chất học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, có lực cảm thụ văn học sâu sắc, tinh tế, kỹ làm tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng ) đặc biệt khuyến khích làm có sáng tạo, có phong cách riêng - Giám khảo cần đánh giá làm học sinh cách tổng thể câu bài, không đếm ý cho cho điểm nhằm đánh giá làm học sinh hai phương diện: kiến thức kỹ - Hướng dẫn chấm thi nêu ý thang điểm bản, sở đó, giám khảo thống để định ý chi tiết thang điểm cụ thể - Nếu thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, hợp lý, có sức thuyết phục, giám khảo vào thực tế làm điểm cách xác, khoa học, khách quan, cơng - Tổng điểm toàn 20 điểm II Hướng dẫn cụ thể: Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU HS nhận diện thể thơ nêu đặc trưng thơ lục bát: Số câu bài, số tiếng dòng, cách gieo vần, ngắt 1,0 nhịp… - Từ ngữ đoạn thơ gợi nhớ đến tiểu sử Nguyễn Du: Nghi Xuân (quê hương nhà thơ) - Những từ ngữ đoạn thơ gợi nhớ đến Truyện Kiều: 1,0 minh; câu Kiều; tảo mộ; phong trần - Biện pháp tu từ : điệp ngữ “Không”; ẩn dụ “lá cỏ héo hon”- nỗi 0,5 buồn xót xa tác giả - Hiệu nghệ thuật: nhấn mạnh khắc hoạ khung cảnh hoang sơ, thiếu vắng ấm bàn tay chăm sóc người Nơi yên 1,5 nghỉ đại thi hào dân tộc lại hoang vắng, hoang sơ, khiến tác giả chạnh lịng, xót xa https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” TẬP LÀM VĂN Hình ảnh “trái tim lớn” nói Nguyễn Du- Đại thi hào dân tộc, nhà thơ lớn lòng nhân bao la, mà tác phẩm tiếng khóc thương cho thập loại chúng sinh, cho thân phận 2,0 đau khổ, bất hạnh chế độ phong kiến Qua đó, Vương Trọng thể cảm thông, ngưỡng mộ ca ngợi lòng nhân đạo cao Đại thi hào Nguyễn Du a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận: cần tưởng nhớ vĩ nhân đời sống dân tộc hôm c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo hướng sau : *Giải thích: - Vĩ nhân người vĩ đại, có cơng lao đóng góp một vài lĩnh vực; tầm vóc lớn; có tầm ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài, ghi công danh lịch sử; - Tưởng nhớ vĩ nhân việc người hiểu biết, ghi nhớ, biết ơn công lao người vĩ đại, có vai trị quan trọng góp phần làm nên lịch sử dân tộc * Bàn luận mở rộng vấn đề: - Việc tưởng nhớ vĩ nhân cần thiết cho thấy hiểu biết hệ sau khứ, lịch sử, người làm nên lịch sử; đồng thời thể lẽ sống đẹp: uống nước nhớ nguồn, lịng biết ơn…( dùng thơ Tố Hữu dẫn chứng cho tưởng nhớ vĩ nhân Nguyễn Du, Bác Hồ…) - Là dân tộc có truyền thống ân nghĩa thuỷ chung, nhân dân ta coi trọng việc tưởng nhớ vĩ nhân, thể thái độ việc làm cụ thể (tuyên truyền, tái dựng đời; xây dựng tượng đài, bia mộ để ghi cơng…) - Tưởng nhớ vĩ nhân cịn cách để rèn đức tu chí luyện tài, hình thành lối sống đẹp, khát vọng vươn tới tầm vóc lớn để nâng cao giá trị sống người; - Tuy nhiên, cịn có người chưa có ý thức, thái độ, hành động thể tưởng nhớ vĩ nhân chân thành, đắn ( không hiểu biết lịch sử, nhầm lẫn, hiểu sai…; ích kỉ, bội bạc với khứ…) * Rút học nhận thức hành động - Mỗi người cần có hiểu biết sâu sắc bậc vĩ nhân, tự hào lịch sử - Biết sống đúng, sống đẹp để xứng đáng với công lao bậc vĩ nhân d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 0,25 0,25 0,5 2,0 0,5 0,25 0,25 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” dấu ấn cá nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể ý phản biện không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng việt a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận có đầy đủ phần: Mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận Triển khai vấn đề thành luận điểm, thể cảm nhận sâu sắc vận dụng thao tác lập luận, có kết hợp lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: C1 Giải thích ý kiến: - "Nghệ thuật làm nên câu thơ": Nghệ thuật hiểu yếu tố như: biện pháp tu từ, hình thức ngơn ngữ, phương tiện biểu đạt làm nên vỏ bên câu thơ - "Trái tim làm nên thi sĩ": Trái tim hiểu giới tâm hồn, tình cảm, tâm tư người sáng tác gửi gắm TP nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng Chính tâm hồn, tình cảm, xúc cảm thi sĩ làm nên nội dung bên câu thơ → Có đủ yếu tố "nghệ thuật" "trái tim" câu thơ (tác phẩm văn học) tồn Chỉ có hình thức nghệ thuật mà khơng có trái tim thi sĩ khơng thể thành thơ Chỉ có trái tim mà khơng có nghệ thuật khơng thể có thơ hay Hai yếu tố kết hợp hài hòa với Đây ý kiến nhằm khẳng định, đề cao thiên chức nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật C2 Làm sáng tỏ quan điểm Andre Chenien qua thơ Đồng chí Chính Hữu * Trái tim nhà thơ Chính Hữu tình cảm, cảm xúc tình đồng chí, đồng đội người lính kháng chiến chống Pháp - Nhà thơ phát sở hình thành tình đồng chí thiêng liêng, cao đẹp từ trái tim người lính + Cùng xuất thân từ người nông dân đến từ miền quê nghèo khó; họ chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấú bảo vệ độc lập tự dân tộc; chia sẻ khó khăn, gian lao buồn vui đời người lính + Dịng thơ đặc biệt, có từ, hai tiếng dấu chấm than : Đồng chí kết tinh cảm xúc, nốt nhấn, phát tình cảm thiêng liêng người lính; câu thơ https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 0,5 1,0 1,0 1,5 10 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 04 Câu 1(2 đ) - Chỉ cách sử dụng từ ngữ độc đáo, sáng tạo: + Nhân hoá: quyên gọi hè -> tiếng chim quyên giục giã gọi hè + Ẩn dụ: lửa lựu -> mầu đỏ hoa lựu + Từ láy: lập loè -> ánh sáng, mầu sắc hoa lựu thấp thoáng ẩn tán + Phối âm thanh: lửa lựu lập loè -> tạo nên - Tác dụng: Chỉ vài chi tiết phác hoạ nói lên thần thái cảnh sắc mùa hè Bức tranh thiên nhiên khơng có màu sắc, đường nét mà cịn có âm thanh, ánh sáng Một tranh thiên nhiên sinh động, gợi cảm Câu 2(4đ): - Điểm chung (0,5): Cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ Hình ảnh thơ sáng tạo, độc đáo - Điểm riêng (3đ): Thiên nhiên, vũ trụ trước CM thiên nhiên rộng lớn, đối lập với người, làm cho hình ảnh người trở nên nhỏ bé, đơn, bơ vơ Thiên nhiên sau CM góp phần làm bật vẻ đẹp sức mạnh người Thiên nhiên khơng cịn xa cách với người mà trái lại trở nên gần gũi, gắn bó, hồ hợp với người Giọng thơ trước cách mạng: buồn, ảo não Sau cách mạng: hào hùng, say sưa, sảng khoái - Lí giải (0,5): Sự thay đổi c/s đem đến thay đổi cảm xúc, sáng tạo NT Câu 3: (6 đ) Về kiến thức: Nêu vai trò chi tiết nghệ thuật truyện: https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 131 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị địi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc ngời nghệ sỹ đợc làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Đánh giá giá trị chi tiết "chiếc bóng" "Chuyện người gái Nam Xương": a Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng"làm rõ tính cách nhân vật: Với Vũ Nương: tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương vai trị người vợ, ngời mẹ Đó nỗi nhớ thương, thuỷ chung, ước muốn đồng "xa mặt khơng cách lịng" với người chồng nơi chiến trận; lịng người mẹ muốn khoả lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lòng đứa thơ bé bỏng Với bé Đản: ngây thơ, sáng Với Trương Sinh: hồ đồ, vũ phu - "Chiếc bóng" ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lường trước đợc Với chi tiết này, người phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội - "Chiếc bóng" xuất cuối tác phẩm "Rồi chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất": Khắc hoạ giá trị thực, giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết học hạnh phúc muôn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc cịn bóng ảo b Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết "chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý: + Bất ngờ: Một lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vịng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị người chồng nghi ngờ "thất tiết" + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 132 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tưởng có hậu lại nhấn mạnh bi kịch người phụ nữ Về kỹ năng: - Sử dụng linh hoạt phép lập luận, tạo hệ thống luận điểm chặt chẽ, giàu sức thuyết phục - Dùng từ, đặt câu xác, trình bày đoạn văn logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: Đạt tất ý trên, kỹ tốt  điểm Chỉ đạt ý 2, kỹ tốt  điểm Chỉ đạt ý 2, mắc lỗi kỹ  điểm Sa vào thuật chi tiết, ý chưa sâu, cịn sai sót kỹ 2 điểm Câu (8đ): Về kiến thức: * Xét phương thức biểu đạt: Bài thơ kết hợp hài hồ yếu tố trữ tình phương thức biểu cảm với yếu tố tự - Yếu tố trữ tình: Là mạch cảm xúc với suy ngẫm sâu sắc nhân vật trữ tình gắn bó thân thiết nghĩa tình người vầng trăng q khứ Về vơ tình người đủ đầy Và đặc biệt cảm giác giật người đối diện với vầng trăng “trịn vành vạnh” tình nghĩa, thuỷ chung Con người nhận phần khuất tối không đáng có đời sống tình cảm, tâm hồn Yếu tố trữ tình cịn bộc lộ qua giọng thơ đầy cảm xúc: Khi trầm tĩnh, đặn (kể khứ); tràn đầy cảm xúc, ngỡ ngàng, thảng thốt,(khi nói tại); thiết tha, sâu lắng (khi gặp lại vầng trăng) - Yếu tố tự sự: Bài thơ câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian từ khứ đến tại, gắn với mốc kiện đời người (hồi nhỏ, hồi chiến tranh, hồi thành phố) - Sự kết hợp hài hoà tự trữ tình: Theo dịng tự sự, cảm nghĩ người bộc lộ qua biến đổi không ngờ tình cảm người trước hồn cảnh điều kiện sống: Trong khứ sống hồn nhiên gần gũi với thiên nhiên, với ánh trăng; từ hòi thành phố, điều kiện sống thay đổi , người https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 133 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” vơ tình lãng qn vầng trăng tình nghĩa; biến cố xảy - ánh trăng đánh thức bao kỉ niệm, khiến người thấy giật mình, day dứt, ân hận Sự kết hợp hài hồ yếu tố tự trữ tình làm tăng thêm chiều sâu suy tư thể thơ Từ câu chuyện kể quan hệ người với vầng trăng tri kỉ, thơ gợi cho người đọc liên tưởng tới vấn đề có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đặc biệt hướng đến đạo lí truyền thồng dân tộc Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn.” Về kỹ năng: - Viết thành văn hoàn chỉnh với hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục - Biết phân tích nội dung tư tưởng thơ dựa việc phân tích phương thức biểu đạt (tự sự, trữ tình) theo yêu cầu đề - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: Đạt tất ý trên, kỹ tốt  điểm Đạt tất ý phân tích có chỗ chưa sâu sắc  điểm Đủ ý sơ sài, mắc lỗi kỹ  điểm Bài viết thiếu ý, ý chưa sâu, cịn sai sót kỹ 2 điểm Lưu ý: Người chấm không đếm ý cho điểm, cần nâng niu trân viết có hồn, cảm xúc tự nhiên, phân tích sâu sắc, văn viết có hình ảnh Điểm tồn bài trịn số theo quy định Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 134 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 03 ĐỀ BÀI Câu 1:(8,0 điểm) Đọc câu chuyện sau: BÀI HỌC LÀM NGƯỜI “Sau trận động đất sóng thần kinh hồng Nhật Bản, trường Tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho người bị nạn Trong người xếp hàng, ý đến em nhỏ chừng tuổi, người mặc quần áo mỏng manh Trời lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tơi sợ đến lượt em chẳng thức ăn nên đến gần trò chuyện với em Em kể thảm hoạ cướp người thân yêu gia đình: cha, mẹ đứa em nhỏ Em bé quay người, lau vội dòng nước mắt Thấy em lạnh, tơi cởi áo khốc chồng lên người em đưa phần ăn tối cho em: “ Đợi tới lượt cháu hết thức ăn rồi, phần đó, ăn rồi, cháu ăn cho đỡ đói” Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn Tôi tưởng em ăn ngấu nghiến lúc đó, thật bất ngờ, cậu mang phần ỏi thẳng lên chỗ người phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng quay lại xếp hàng Ngạc nhiên vô cùng, hỏi cháu không ăn mà lại đem bỏ vào Cậu bé trả lời: “ Bởi cịn có nhiều người bị đói cháu Cháu bỏ vào để phát chung cho cơng bằng.” (Dẫn theo “Báo Dân trí điện tử”) Câu chuyện nhân vật em nhỏ gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì? Hãy gửi thông điệp tới người bạn câu chuyện? Hãy trình bày vấn đề nêu văn Câu 2:(12,0 điểm) Trong “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Một thơ hay khơng ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc, khơng phải có trí thức( ) Cho đến câu thơ kia, người đọc nghe thầm lịng, mắt khơng rời trang giấy.” Em hiểu ý kiến nào? Hãy trình cảm nhận em hay thơ “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu -Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 135 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 03 Câu 1: 1.Về kĩ năng: 1.1 Nắm vững phương pháp làm kiểu nghị luận 1.2 Tạo lập văn hoàn chỉnh 1.3 Diễn đạt mạch lạc, trình bày khoa học, chữ viết đẹp chuẩn Về nội dung: 2.1 Trình bày cảm xúc suy nghĩ cảnh ngộ nhân vật câu chuyện: - Hoàn cảnh đáng thương cậu bé: người thân, gia đình, đói rét, hoang mang, sợ hãi - Cảm xúc, suy nghĩ: thương cảm trước cảnh ngộ cậu bé 2.2 Cảm xúc, suy nghĩ hành động nhân vật cậu bé câu chuyện - Khâm phục ý thức kỉ luật nếp sống văn minh: xếp hàng, cảm ơn giúp đỡ - Cảm phục hành động em bé: Trước hoàn cảnh đó, người thường bi quan tuyệt vọng, lo lắng cho thân Cậu bé câu chuyện biết hi sinh quyền lợi thân cộng đồng Đặt cảnh ngộ cậu bé lâm vào cảnh khốn khó thấy rõ lịng vị tha, nghĩa cử cao đẹp người công dân nhỏ tuổi, thấy vẻ đẹp văn hoá, chiều sâu giáo dục - Rút học thân: chia sẻ, tình tương thân tương ái, ý thức trách nhiệm cộng đồng, nếp sống văn minh, nghị lực vươn lên sống 2.3 Thông điệp gửi tới nhân vật nhỏ tuổi câu chuyện: - Cảm thơng chia sẻ mát, khó khăn không dễ vượt qua em bé nhân dân Nhật - Bày tỏ khâm phục trước việc làm người bạn nhỏ - Hi vọng, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp nhân dân Nhật Bản - Tự nguyện ủng hộ giúp đỡ nhân dân Nhật Bản - Suy nghĩ mình, dân tộc Cách cho điểm: - Điểm 7-8: Đáp ứng tốt yêu cầu - Điểm 5-6: Đáp ứng yêu cầu - Điểm 3-4: Đáp ứng nửa yêu cầu - Điểm 1-2: Hiểu đề lơ mơ, nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Bỏ giấy trắng Câu 2: I Yêu cầu: Về kĩ năng: Biết tạo lập văn nghị luận, có bố cục rõ ràng, hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, xây dựng luận điểm có luận xác đáng, diễn đạt mạch lạc giàu chất văn, dùng từ đạt câu dựng đoạn tốt, chữ viết đẹp Về nội dung: https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 136 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” Bài viết lập ý theo nhiều cách, cần có ý chính: 2.1 Giải thích nhận định: Thơ thơ từ lần đọc ám ảnh độc giả, khiến người đọc phải trăn trở suy tư, đọc khám phá nhiều điều lạ, hấp dẫn nội dung nghệ thuật, tình đời, tình người mà nhà thơ kí thác Khi người đọc đọc thơ tất tâm hồn, trí tuệ, thơ loé sáng, làm rung lên cung bậc tình cảm hồn người đọc 2.2 Trình bày cảm nhận hay thơ Đồng chí: 2.2.1 Vài nét tác giả, hồn cảnh đời thơ Chính Hữu nhà thơ chiến sĩ Ơng nhập đội làm cơng tác tuyên huấn quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Bài thơ Đồng chí sáng tác năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 đánh tan tiến công quy mô lớn thực dân Pháp lên chiến khu Việt Bắc 2.2.2 Bố cục mạch cảm xúc:( đoạn, dịng đầu lí giải sở tình đồng chí, cịn lại sức mạnh vẻ đẹp tình đồng chí Mạch thơ suy cảm cội nguồn vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí Sức nặng tư tưởng, cảm xúc đồn nén tên thơ, dòng thơ 7, 17, 20 ) 2.2.3 Cội nguồn tình đồng chí thiêng liêng bắt nguồn từ chữ đồng: đồng cảnh, đồng nhiệm, đồng cam cộng khổ chia sẻ bùi, đồng ngũ, tình thương, vị muối tình người kết đọng thành tình đồng đội, đồng chí 2.2.4 Những biểu cụ thể cảm động tình đồng chí: cảm thơng sâu xa nỗi lịng nhau, chí sẻ gian lao thiếu thốn đời quân ngũ Những câu thơ kết thơ kết tinh kết đọng giữ gần xa, thực lãng mạn, thực mơ mộng, chiến sĩ thi sĩ Đó biểu tượng cao đẹp tình đồng chí, đời người lính Cụ Hồ 2.2.5 Hình ảnh người lính lên với vẻ đẹp bình dị mà cao Họ nơng dân mặc áo lính, gắn bó sâu nặng với quê hương ruộng đồng, sẵn sàng từ bỏ tất lên đường đánh giặc, gian khổ lạc quan, đẹp nhất, cảm động họ tình đồng chí 2.2.6 Đồng chí bơng hoa nghệ thuật đầu mùa thi ca chống Pháp việc khai thác chất thơ, vẻ đẹp người lính bình dị đời thường bút pháp tả thực không cường điệu, không tô vẽ, không nhấn mạnh phi thường Thể thơ tự do, ngôn ngữ thơ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày, mang thở vị mồ hôi mặn chát người nông dân mặc áo lính thời chống Pháp Tất tạo nên sức hấp dẫn, sức sống lâu bền thơ trí nhớ bạn đọc II Biểu điểm: Điểm 10,11,12: Hiểu đề sâu sắc Đáp ứng tốt yêu cầu kĩ nội dung, cịn vài lỗi nhỏ diễn đạt Điểm 7, 8, 9: Hiểu đề Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, cịn số sai sót nhỏ Điểm 4, 5, 6: Tỏ hiểu đề Đáp ứng khoảng nửa yêu cầu trên, mắc số lỗi Điểm: 1, 2, 3: Hiểu đề lơ mơ Bài viết q sơ sài, cịn mắc nhiều sai sót Điểm 0: Để giấy trắng viết không liên quan đến yêu cầu đề Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 137 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI ĐỀ SỐ: 02 Câu (4 điểm): Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều-Ngữ văn tập 1), Nguyễn Du viết: “Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài bơng hoa” Tìm tính từ có câu thơ Sức biểu cảm tính từ việc gợi tả màu sắc sức sống mùa xn? Trong dịng đầu, có chép: “Cỏ non xanh rợn chân trời”, em thích hơn? Tại sao? Câu (2 điểm): Từ đoạn thơ: “Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội, Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại, Sau lưng thềm nắng rơi đầy” (“Đất nước” - 1948, Nguyễn Đình Thi) Và: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” (“Đồng chí” - 1948, Chính Hữu) Điểm chung nội dung hai đoạn thơ tình cảm với quê hương trách nhiệm với đất nước người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp? Câu (4 điểm): Em viết văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) giới thiệu cho người biết nội dung sau: - Một tác phẩm văn học học nhà trường em biết - Một cơng trình xây dựng quê em - Một sách viết tác hại biến đổi mơi trường khí hậu đầu kỷ XXI - Một chương trình tivi hay lứa tuổi học sinh - Một người mà em ngưỡng mộ… (Yêu cầu đặt tiêu đề cho văn bản) Câu (10 điểm):Về “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: “Trong văn chương nước ta giới câu chuyện xen yếu tố truyền kì Nét riêng Chuyện người gái Nam Xương hai yếu tố thực truyền kì khơng đan xen vào mà kết cấu thành hai phần Phần thực sở để xây dựng phần truyền kì Phần truyền kì vừa làm cho câu chuyện thêm lung linh hư ảo, vừa góp phần làm rõ yếu tố phần thực Bằng mối liên hệ hai phần, nhà văn làm bật tính cách nhân vật chủ đề tác phẩm.” Từ hiểu biết em tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” làm sáng tỏ nhận định Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 138 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 02 Câu (4 điểm): HS tính từ: xanh, trắng: (2 điểm) HS sức biểu cảm tính từ: “Xanh” gợi sắc màu dịu mát, tràn đầy sức sống, làm gam màu nền, chủ đạo cho tranh xuân; Trên xanh ấy, điểm xuyết vài lê trắng, màu trắng trở nên bật, làm điểm nhấn cho tranh Do vậy, thảm cỏ xanh trải rộng tới chân trời song không buồn tẻ, đơn điệu mà ngược lại, gieo vào lòng người đọc ấn tượng sâu sắc khoáng đạt, tươi mới, trẻo, tinh khiết sức sống mạnh mẽ mùa xuân (2 điểm) HS nên lí giải dùng SGK lớp hợp lí Cần khác sắc thái ý nghĩa “xanh tận” “xanh rợn” Cùng từ bổ nghĩa cho “xanh”, chữ “rợn” thiên màu sắc cụ thể (xanh sao, nào), nên dễ gợi cảm giác màu xanh thiếu sức sống, không hợp với tranh xuân Chữ “tận” thiên địa điểm (xanh tới đâu, đến đâu), gợi cảm giác màu xanh tràn khắp không gian, hợp với nội dung câu đầu (2 điểm) (HS lí giải khác lập luận chắn thuyết phục cho điểm tối đa) Câu (2 điểm): HS trình bầy ngắn gọn điểm giống cảm xúc tác giả tình cảm người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp Cả hai đoạn thơ nói lên chia tay đầy quyến luyến, bịn rịn, tình cảm sâu nặng với q hương, gia đình chí lí tưởng, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm với non sông đất nước Nét độc đáo đoạn thơ là, biểu bên dấu kín tình cảm bên Hành động biểu bên ngồi đầy tâm, “đầu khơng ngoảnh lại” hay gian nhà “mặc kệ gió lung lay” Nhưng cảm nhận “sau lưng thềm nắng rơi đầy” thấu hiểu “giếng nước gốc đa nhớ người lính” Đó đoạn thơ đầy tâm trạng, có sức biểu đạt chân thực sâu sắc tình yêu quê hương quyện tình yêu đất nước người lính buổi đầu kháng chiến Câu (4 điểm): - Tiêu đề nội dung văn có tính thống (0,5 điểm) - khơng đặt tiêu đề tiêu đề không khớp với nội dung không cho điểm - Đảm bảo yêu cầu văn thuyết minh nội dung mà HS tùy chọn (sáng rõ, đúc, bật đối tượng, có sức truyền cảm): (3,5 điểm) - không cho tối đa (3,5 điểm) viết dài yêu cầu không bật Câu (10 điểm): * Yêu cầu kĩ năng: - HS thể đảm bảo yêu cầu văn nghị luận chứng minh kết hợp với phân tích tác phẩm văn học (0,5 điểm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 139 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” - Bài viết đảm bảo bố cục phần rõ ràng, sai tả, dùng từ, đặt câu; diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc, logic, chặt chẽ (1,5 điểm) * Yêu cầu kiến thức: A Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời, giới thiệu nhận định (1,0 điểm) B Thân bài: - Tóm tắt ngắn gọn truyện - HS lồng vào trình chứng minh, phân tích diến biến, cần đảm bảo yêu cầu, đọc văn người đọc thấy bật diễn biến cốt truyện (0,5 điểm) - HS nêu phân tích phần thực câu chuyện, biết đánh giá, khái quát lên ý nghĩa phần (3 điểm) Gợi ý: Người gái Nam Xương Vũ Thị Thiết nhân vật xuyên suốt hai phần tác phẩm Nguyễn Dữ không trọng việc miêu tả hình thức, biết Vũ Nương người “có tư dung tốt đẹp” Tính cách nhân vật thể qua hai mối quan hệ quan hệ với chồng mẹ chồng Mối quan hệ diễn thời điểm khác Ở tùng thời điểm ấy, nhân vật bộc lộ cá tính Mối quan hệ với Trương Sinh diễn bốn thời điểm: chồng nhà, chia tay, xa chồng chồng trở + Khi chung sống với nhau, biết Trương Sinh người có tính đa nghi, hay ghen nên “nàng giữ gìn khn phép” cho gia đình hồ thuận + Khi tiễn chồng tịng qn, tính cách Vũ nương thể lời đưa tiễn Nàng nói với chồng: “Lang quân chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình n” Nàng nghĩ đến khó nhọc, gian nguy người chồng trước nhận lẻ loi Từ cách nói đến nội dung câu nói lên Vũ Nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng giàu lịng vị tha, tâm hồn có văn hố + Trong ngày xa chồng, nàng ni thơ, chăm sóc mẹ chồng mẹ đẻ Ngịi bút Nguyễn Dữ tỏ già dặn, nhà văn người mẹ chồng nhận xét lòng hiếu thảo nàng trước bà cụ qua đời: “Sau trời giúp người lành ban cho phúc trạch, giống giòng tươi tốt… xanh chẳng phụ con, chẳng nỡ phụ mẹ” Trong mắt người mẹ chồng ấy, nàng “người lành” + Ðến người chồng chinh chiến trở nghi oan cho nàng, Vũ Nương tỏ bày khơng tự vẫn, khơng sống “chịu tiến nhuốc nhơ” Khi cách xử thế, thơng qua lời nói, hành động, thái độ hình ảnh Vũ Nương lên người trắng thuỷ chung, giàu lòng vị tha, hiếu thảo người phụ nữ khí khái, tự trọng Ðó tâm hồn đẹp, đẹp cách có văn hoá Dường Nguyễn Dữ tập trung nét đẹp điển hình người phụ nữ Việt Nam vào hình tượng Vũ Nương Con người đẹp, thiết tha với hạnh phúc phải chết - Ðó https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 140 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” bi kịch số phận người Vấn đề nhà văn xưa trăn trở Có lẽ bi kịch muôn đời Bởi vậy, vấn đề mà Chuyện người gái Nam Xương đặt vấn đề có tính khái, qt giàu ý nghĩa nhân văn Phía sau bi kịch Vũ Nương có sống chinh chiến, loạn li, gây cách biệt, người chồng mù quáng đa nghi, thiếu sáng suốt Những kẻ xưa tùng gây bao nỗi oan trái, đổ vỡ đời Ðó thứ sản phẩm có xã hội người Cho nên vấn đề tưởng chùng riêng lại vấn đề điển hình sống Tất nhiên bi kịch có phần Vũ Nương Nàng vùa nạn nhân tác nhân Bởi nàng lấy bóng làm hình, lấy hư làm thật Âu học sâu sắc muôn đời - HS nêu phân tích phần truyền kì câu chuyện, đánh giá giá trị nghệ thuật phần sáng tạo riêng mang màu sắc truyền kỳ Nguyễn Dữ (2,5 điểm) Gợi ý: Vũ Nương không chết, trở sống Quy động Nam Hải Long Vương… sống đời đời Nhà văn tạo gặp gỡ kì thú Phan Lang - người dương - với Vũ Nương nơi động tiên Cuộc gặp gỡ làm sáng tỏ thêm phẩm chất Vũ nương Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà tổ tiên Vũ nương “ứa nước mắt khóc” Nàng thật người thiện căn, thiết tha gắn bó với q hương đời sống mà khơng sống + Hình ảnh Vũ Nương trở lúc ẩn, lúc thấp thống dịng sơng: Tính cách nàng bi kịch tô đậm khơi sâu lần nữa, ý nghĩa tố cáo thực trở nên mạnh mẽ, liệt Nhưng dụng ý nhà văn đưa phần truyền kì vào câu chuyện khơng Nguyễn Dữ muốn khẳng định chân lí nghệ thuật: Ðẹp Vũ Nương không sống cõi đời sống vĩnh cõi tiên, nàng thân Đẹp! C Kết bài: Khẳng định giá trị độc đáo tác phẩm; nên liên hệ tới hình ảnh người phụ nữ thời đại ngày (1 điểm) (HS chứng minh ý lí lẽ cách lập luận phân tích khác với định hướng trên, miễn đảm bảo yêu cầu có dẫn chứng cụ thể làm tốt lên hình ảnh, số phận nhân vật, viết có trọng tâm bật, giám khảo cho điểm tối đa) Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 141 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 01 ĐỀ BÀI Câu (2 điểm) Câu câu văn sau có chứa hàm ý? Hàm ý gì? “Thế ngày tơi mong cho mau đến năm Năm đến Nhuận Thổ đến mà! Chờ hết năm.” (Trích: Cố hương - Lỗ Tấn) Câu (3 điểm) Chỉ phân tích ngắn gọn biện pháp tu từ từ vựng câu thơ sau: “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng.” (Trích: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Câu (15 điểm) Suy nghĩ nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân./ Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 142 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 01 Câu (2 điểm) Câu “Chờ hết năm.” Có chứa hàm ý (1 điểm) Hàm ý là: Nhớ Nhuận thổ, mong gặp Nhuận Thổ, sốt ruột thời gian trơi chậm quá, không hết năm, không đến ngày gặp Nhuận Thổ (1 điểm) Câu (3 điểm) “Mặt trời (1) bắp nằm đồi Mặt trời (2) mẹ, em nằm lưng.” - Từ “Mặt trời” (1) hình ảnh mặt trời tự nhiên (1 điểm) - Từ “Mặt trời” (2) hình ảnh ẩn dụ đứa (1 điểm) - Con mặt trời mẹ, nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng mẹ, ánh sáng đời mẹ giúp mẹ vượt qua gian khó nhọc nhằn (1 điểm) Câu (15 điểm) A/ Về kỹ năng: Hiểu yêu cầu đề Biết cách làm nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B/ Về nội dung: Học sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác đơi chỗ có cảm nhận riêng, miễn phải bám sát tác phẩm, tránh suy diễn tuỳ tiện phải có sức thuyết phục người đọc Cần làm bật vấn đề theo gợi ý dàn sau: Gợi ý dàn a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật Ông Hai b Thân bài: Cuộc sống Ông Hai nơi sơ tán, - Cuộc sống tạm bợ, khó khăn… https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 143 “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” - Ông Hai phải xa làng chợ Dầu tản cư, hăng hái lao động “ ơng hì hục vỡ vạt đất nằm bờ sắn tháng đói sang năm” - Ln nhớ làng q ông Theo dõi tin tức làng, có tin vui ruột gan ơng múa lên… Ông hể hả, vui mừng tự tin hiểu rõ trách nhiệm trước làng xóm, trước cách mạng Nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân, người nông dân khiết bao người nơng dân Việt Nam khác mang tình u làng quê thật giản dị mà sâu sắc Ông thường hay nói nó, kể với tâm trạng háo hức say mê: “một ngơi làng với phịng thông tin tuyên truyền sáng sủa , rộng rãi vùng, chịi phát cáo tre, nhà ngói san sát, sầm uất tỉnh, đường làng lát toàn đá xanh, sinh phần to đẹp viên tổng đốc làng tự hào hết làng ông theo kháng chiến ngày đánh Tây gian khổ mà vui Đó làng mà giới phụ lão vác gậy tập hai ngày khởi nghĩa dồn dập, làng với nhiều ụ, nhiều giao thông hào chuẩn bị cho kháng chiến ” - Và phải tản cư rồi, ông bồi hồi không yên, lắng nghe tin tức làng thân yêu kháng chiến trường kỳ dân tộc Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc: - Ơng xấu hổ, đau xót, căm giận nghe tin làng theo Tây “cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại…nuốt vướng cổ…; nằm vật giường, nước mắt giàn ra…” - Những đoạn độc thoại nội tâm đoạn suy nghĩ trẻ làng Chợ Dầu bị người ta hắt hủi… - Ông Hai người yêu thương con, yêu thương làng chợ Dầu “ hai bố nằm bên vỗ nhẹ lên lưng ” - Sợ mụ chủ nhà nói bóng gió đuổi - Tấm lịng ơng son sắt, thuỷ chung với làng, với q hương, đất nước - Ông buồn đau nghe tin làng chợ Dầu theo Tây “Làng yêu thật phải thù” Ông Hai nghe tin cải chính: - Tâm trạng hồn tồn khác với trước “cái mặt vui tươi rạng rỡ…mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ… lật đật đi…múa tay lên mà khoe ” - Chia quà cho trẻ…rồi hết nhà đến nhà khác để khoe làng Chợ Dầu, ơng tham gia trận chiến làng… - Ông thật hê, vui mừng, khoe làng ông bị tàn phá, nhà ơng bị đốt Nhưng hi sinh mát đầy tự hào, mãn nguyện làng kháng chiến, làng yêu nước Ông vui mừng hiểu rõ tình Hình ảnh người nơng dân gắn bó với q hương, u làng, yêu sống, yêu nước, yêu Cụ Hồ hăng hái kháng chiến https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm 144 Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)” c Kết bài: Nêu cảm nghĩ tác phẩm, tác giả, nhân vật Ông Hai Nghệ thuật mà tác giả thể góp phần vào thành cơng tác phẩm * Thang điểm câu 3: Điểm 13-15: Đáp ứng yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc phong phú, diễn đạt sáng Có thể cịn có vài sai sót nhỏ Điểm 9-13: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật phong phú phải làm bật trọng tâm, diễn đạt tương đối tốt Có thể mắc vài sai sót nhỏ Điểm 4-9: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng chưa thật đầy đủ, phong phú làm rõ ý, diễn đạt chưa hay ý, dễ hiểu Có thể mắc vài sai sót nhỏ Điểm 1-4: Chưa nắm nội dung yêu cầu đề bài, bàn luận chung chung hiểu không tinh thần đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích cịn nhiều hạn chế Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc nội dung phương pháp Trên vài gợi ý thang mức điểm, Các giám khảo cân nhắc trường hợp cụ thể điểm phù hợp Lưu ý chung: Điểm thi tổng điểm câu cộng lại cho thang điểm 20 Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 145 ... 23 ? ?Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 20 19 (có đáp án chi tiết)? ?? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 26 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN - LỚP (Đề thi HSG Ngữ văn –H .Thi? ??u Hóa... Sinhnhatloc@gmail.com 44 ? ?Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn – THCS 20 19 (có đáp án chi tiết)? ?? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 22 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN - LỚP (Đề thi HSG Ngữ văn –H Thanh...? ?Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Ngữ văn – THCS 20 19 (có đáp án chi tiết)? ?? ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 30 (Đề thi HSG Ngữ văn –PGD&ĐT H

Ngày đăng: 03/02/2020, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan