Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tại việt nam thực tiễn thực hiện tại công ty luật TNHH năm sao

61 178 1
Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tại việt nam   thực tiễn thực hiện tại công ty luật TNHH năm sao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Ngày nay, điều kiện để người có th ể sáng tạo ngày tốt h ơn nên sản phẩm trí tuệ đời ngày nhi ều Các s ản ph ẩm trí tu ệ tài sản vơ hình có giá trị lớn nhân loại Góp ph ần đ ưa nhân lo ại phát triển đến tầm cao Trong tài sản trí tuệ khơng th ể khơng kể đến nhãn hiệu Nhãn hiệu có vai trò quan tr ọng n ền kinh t ế c quốc gia Như nói đến nước Mỹ, người ta nghĩ tới Coca Cola, Microsoft, Dell, McDonald , nước Pháp Chanel, Louis Vuitton , Nhật Bản Hoda, Sony, Toyota, , Hàn Quốc Samsung, Huyndai, Độ bao phủ nhãn hiệu v ượt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành biểu tượng cho lớn mạnh kinh tế Vì vậy, nhãn hiệu yếu tố chủ lực góp phần vào thành công hay th ất b ại c doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Nh ận th t ầm quan trọng đó, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu gi ới s ớm đ ời bước hoàn thiện Ở Việt Nam, nhà lập pháp sớm nhận vai trò nhãn hi ệu kinh tế Vì vậy, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hi ệu c n ước ta sớm đời khơng ngừng hồn thiện Luật sở hữu trí tu ệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 kết tiêu biểu q trình hồn thi ện Bên c ạnh đó, bảo hộ nhãn hiệu cịn quy định BLDS 2014 Ngh ị định, Thơng tư liên quan Nhìn chung, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hi ệu Vi ệt Nam hi ện điều chỉnh phần lớn vấn đề liên quan đến nhãn hi ệu phù hợp với Hiệp định Điều ước quốc tế mà nước ta tham gia Tuy nhiên, phát triển không ngừng kinh tế đòi hỏi bước ti ến h ệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Qua q trình thực tập Cơng ty Luật TNHH Năm Sao, em đ ược tìm hiểu vụ việc, vụ án tiếp xúc với tài li ệu liên quan đ ến quy ền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nhận thấy vướng mắc quy định pháp luật hành vấn đề Do đó, em mu ốn sâu nghiên c ứu vấn đề pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Vi ệt Nam để hiểu rõ pháp luật có tr ải nghi ệm th ực t ế sâu vận dụng kiến thức chuyên ngành Luật Thương Mại LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trường Đại h ọc Th ương M ại, em nhận giúp đỡ hướng dẫn giảng dạy nhiệt tình th ầy, trường Qua q trình học tập em tiếp thu nhi ều ki ến th ức quý báu để vận dụng vào cơng việc tương lai Với đề tài khóa lu ận: “Pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam - Th ực tiễn thực cơng ty Luật TNHH Năm Sao” , em có hội vận dụng kiến thức học Trường vào thực tế để củng cố thêm v ốn ki ến thức hiểu biết Sau thời gian thực tập Công ty Luật TNHH Năm Sao cho đ ến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi l ời c ảm ơn đ ến th ầy, cô giáo trường Đại học Thương Mại, em xin gửi lời cảm ơn sâu s ắc đ ến Thạc Sỹ Đỗ Phương Thảo – Người hết lòng hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đ ến t ập th ể anh ch ị Lu ật sư Công ty Luật TNHH Năm Sao tạo điều ki ện giúp em hồn thành t ốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế lý luận nh kinh nghiệm thực tế nên khóa luận em khơng tránh kh ỏi thi ếu sót, em mong nhận góp ý thầy cơ, anh ch ị Cơng ty để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Thị Ngọc Anh MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan: .2 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu: Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Mục tiêu nghiên cứu: .8 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu khóa luận: CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU .10 1.1 Một số khái niệm liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: 10 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu: 10 1.1.1.1 Định nghĩa nhãn hiệu: 10 1.1.1.2 Đặc điểm nhãn hiệu: .11 1.1.1.3 Phân loại nhãn hiệu: 11 1.1.1.4 Phân biệt nhãn hiệu với số khái niệm tương tự: .12 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: .14 1.1.2.1 Khái niệm quyền SHCN nhãn hiệu: 14 1.1.2.2 Đặc điểm quyền SHCN nhãn hiệu: .15 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: 16 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: .16 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: .17 1.2.2.1 Chủ thể điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: 17 1.2.2.2 Nội dung thời hạn bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: .18 1.2.2.3 Căn xác lập chấm dứt bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: 19 1.2.2.4 Xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp bảo hộ: 20 1.3 Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU – THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH NĂM SAO .23 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: .23 2.1.1 Tổng quan tình hình pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: 23 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: 24 2.2 Phân tích thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: .24 2.2.1 Thực trạng chủ thể điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: .24 2.2.2 Thực trạng nội dung thời hạn bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: 26 2.2.3 Thực trạng xác lập chấm dứt bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: 28 2.2.4 Thực trạng xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp bảo hộ: 31 2.2.5 Thực trạng thủ tục đăng ký nhãn hiệu: 33 2.3 Thực trạng thực qui phạm pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu - Liên hệ thực tiễn thực Công ty Luật TNHH Năm Sao: 34 2.3.1 Thực trạng thực qui phạm pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: 34 2.3.2 Liên hệ thực quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu công ty Luật TNHH Năm Sao: .35 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu: .36 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 38 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: 38 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: .39 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chủ thể, điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: 39 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật nội dung thời hạn bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: 40 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật xác lập chấm dứt bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: 40 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật vấn đề xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp bảo hộ: 41 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật thủ tục đăng ký nhãn hiệu: 43 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: 43 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT BLDS SHTT TNHH NHTT NHHHNT      Bộ luật Dân Sở hữu trí tuệ Trách nhiệm hữu hạn Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu hàng hóa tiếng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận: Việt Nam đà hội nhập phát triển mặt Trong đó, h ội nhập kinh tế trình hội nhập sâu rộng Bên cạnh, n ền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam theo đuổi mở nhiều hội gây khơng khó khăn cho th ương nhân, đ ặc bi ệt doanh nghiệp Bởi lẽ, khó khăn phải kể đến cạnh tranh doanh nghiệp, không doanh nghiệp nước mà cịn doanh nghiệp nước ngồi Vì kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo quy luật có quy luật cạnh tranh nên kinh tế ngày phát tri ển cạnh tranh ngày khốc liệt Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần ghi dấu ấn tạo dựng uy tín, lịng tin khách hàng vào s ản phẩm Uy tín, lịng tin khách hàng vào s ản phẩm doanh nghi ệp yếu tố vơ hình thể thơng qua dấu hiệu hữu hình Nhận thấy điều đó, ngồi việc khơng ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, thay đổi mẫu mã, bao bì doanh nghi ệp cịn tr ọng đầu tư vào việc thiết lập phát triển dấu hi ệu mang tính đ ịnh hướng tiêu dùng Điều khơng giúp người tiêu dùng nhận sản ph ẩm doanh nghiệp mà cịn giúp thương nhân kinh doanh sản phẩm cách dễ dàng Các dấu hiệu mang tính định hướng tiêu dùng hiểu yếu tố quyền sở hữu cơng nghiệp Trong đó, để đặc định s ản phẩm th ương nhân nhãn hiệu yếu tố sử dụng phổ biến hiệu Đi ều minh chứng Trên thực tế, có nhãn hiệu định giá đến hàng trăm triệu đô la mỹ Điển hình thương vụ Cơng ty cổ phần Diana Việt Nam bán lại 95% cổ phần cho Công ty Unicharm Nhật vào năm 2011 Mức giá giới truyền thơng dự đốn 128 triệu la mỹ Nh ưng tạp chí tài hàng đầu châu Á - The Asset cho biết, trao giải thưởng cho thương vụ tốt châu Á năm 2011, giá trị thương vụ lên tới 184 tri ệu la mỹ Unicharm mua Diana khơng cơng nghệ sản xuất, Nhật qu ốc gia hàng đầu giới sản xuất hàng tiêu dùng, mà chủ yếu mức độ bao phủ thị trường ưa chuộng với sản phẩm mang nhãn hiệu Diana Vì nhãn hiệu dấu hiệu quan trọng tạo nên thành công s ản phẩm nh doanh nghiệp Để khai thác lợi ích thương mại từ nhãn hiệu nh bảo v ệ,ch ống lại hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hi ệu địi hỏi cần có hệ thống văn bảo hộ hiệu Trên giới, hệ thống bảo hộ nhãn hiệu sớm đời Pháp luật Việt Nam có quy định vấn đề từ kỉ thứ XV Đến nước ta có hệ thống pháp luật v ề quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu (điển hình Luật sở hữu trí tu ệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009) nhằm bảo hộ nhãn hiệu cho thương nhân, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trường Tuy nhiên h ệ thống bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập vụ vi ệc liên quan đ ến nhãn hiệu chưa bảo vệ tối đa quyền chủ sở hữu nhãn hi ệu; hàng giả mạo nhãn hiệu, hàng chứa yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu tràn lan Với nhiệm vụ, vai trị cơng ty Luật, công ty Luật TNHH Năm Sao giải nhiều vụ việc liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu Trong q trình thực tập công ty em nhận thấy: hệ thống pháp luật nước ta quy định quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu cịn chưa đủ minh bạch nhiều bất cập, giai đoạn xác lập quyền thực thi quyền hạn chế ảnh hưởng đến hiệu góp phần phát triển kinh tế loại tài sản Như vậy, quyền sở hữu nhãn hiệu Nhà nước quan tâm,thiết lập chế bảo hộ đầy đủ ngang tầm với nhi ều nước gi ới song nhiều bất cập, chưa thực hiệu áp dụng vào th ực tiễn Vì vậy, em xin đưa đề tài: “ Pháp luật v ề quy ền s hữu công nghi ệp đ ối với nhãn hiệu Việt Nam Thực tiễn thực Công ty Lu ật TNHH Năm Sao” làm nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Em hy v ọng k ết qu ả việc nghiên cứu mang lại lợi ích cho thân vi ệc nghiên c ứu, tìm hiểu pháp luật nâng cao hi ệu qu ả t v ấn, gi ải quy ết v ụ việc liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Công ty Lu ật TNHH Năm Sao Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan: Xuất phát từ ý nghĩa tính thời quyền sở hữu công nghi ệp đ ối v ới nhãn hiệu, có nhiều cơng trình nghiên cứu viết vấn đề  Ở cấp độ giáo trình, sách chuyên khảo: - Lê Đình Nghị - Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Giáo trình viết v ề Pháp luật sở hữu trí tuệ có vai trị quan trọng việc ghi nhận bảo vệ quyền chủ thể kết hoạt động sáng tạo có quyền s hữu cơng nghiệp nhãn hiệu, đảm bảo lành mạnh quan hệ xã h ội, b ảo v ệ l ợi ích c nhà nước, tập thể cá nhân điều kiện hội nhập phát triển; - Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ , Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội Giáo trình viết quyền sở hữu trí tuệ Trong quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp phân tích, lý giải chi tiết Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu đề cập đến cịn nhắc đến ít, cách chung chung - Trường Đại học Luật Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tu ệ, Nhà xuất Hồng Đức, Hồ Chí Minh Giáo trình hướng dẫn người đọc cách chi tiết, dễ hiểu sở hữu trí tuệ, xác lập quy ền s hữu trí tu ệ Nhãn hiệu nằm quyền sở hữu công nghiệp chiếm nội dung nhỏ; - Nguyễn Văn Bách (2007), Luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học giao thơng vận tải, Hà Nội Cuốn sách gồm hai chương trình bày phân tích chi ti ết vấn đề thuộc SHTT Đặc biệt chương nói quyền s hữu cơng nghi ệp có nhãn hiệu; - Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại h ọc Qu ốc gia, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến sở xác lập, chấm dứt phương th ức giải vụ việc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu đề cập nhỏ, chủ yếu nêu lại luật; - Vũ Khắc Trai (2006), Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, 380 câu hỏi dành cho doanh nghiệp, Nhà xuất Giao thông v ận tải, Hà N ội Cu ốn sách v ới mục đích chủ yếu phục vụ cho doanh nghi ệp nên quy ền s h ữu công nghi ệp nghiêng phục vụ lợi ích cho doanh nghiệp, chưa cân l ợi ích tổng thể kinh tế Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nhắc đến với mục đích này; - Lê Trung Đạo (2009), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xu ất b ản Tài chính, Hà Nội Cuốn sách nghiên cứu quyền s trí tu ệ nói chung quy ền cơng nghiệp nói riêng Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nằm nội dung sách song mờ nhạt; - Vụ công tác lập pháp (2006), Những nội dung Luật s hữu trí tuệ, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Cuốn sách liệt kê ều khoản c b ản c Luật sở hữu trí tuệ 2005 Trong nhãn hiệu liệt kê nằm quy ền sở hữu cơng nghiệp sở hữu trí tuệ; 2.3 Thực trạng thực qui phạm pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu - Liên hệ th ực tiễn thực hi ện Công ty Luật TNHH Năm Sao: 2.3.1 Thực trạng thực qui phạm pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: Hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nhìn chung quy định gần đủ vấn đề liên quan đ ến v ấn đ ề Tuy nhiên vấn đề xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đ ối với nhãn hi ệu diễn phổ biến Trong năm 2015, lực lượng Quản lý thị tr ường tiến hành kiểm tra, phát 25.123 vụ vi ph ạm; xử phạt vi phạm hành 68 tỷ đồng; trị giá hàng vi phạm 536 tỷ đồng, hành vi vi ph ạm t ập trung ch ủ yếu giả mạo nhãn hiệu xâm phạm quyền s hữu công nghi ệp đ ối v ới nhãn hiệu Điều chứng tỏ việc thực quy định bảo hộ nhãn hi ệu nhiều bất cập Cụ thể: Thứ nhất, đăng ký nhãn hiệu bị cản trở nhãn hiệu đăng ký mà khơng sử dụng Có thể có khả bác bỏ nhãn hiệu đối chứng để có quyền đăng ký nhãn hiệu Song vấn đề bác bỏ nhãn hi ệu đ ối ch ứng vô gian nan Thứ hai, bất cập việc xử lý vi phạm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu: Theo quy định pháp luật hành,trên hàng hóa l ại có nhi ều c quan xử lý vi phạm Ví dụ hành vi xâm ph ạm nhãn hi ệu c ả c quan Quản lý thị trường tra Bộ Khoa học Công nghệ xử lý Việc có nhiều quan chủ quản xử lý hành vi vi ph ạm nh v ậy m ột lo ại đối tượng dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm Do vậy, tr ngại, khó khăn quan tiến hành tố tụng việc tr ưng cầu giám đ ịnh vụ tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu Đặc bi ệt, chưa có quy định bổ sung người giám đinh theo vụ việc hoạt động SHTT Thứ ba, bất cập công tác giám định hàng hóa gi ả mạo nhãn hi ệu: Theo báo cáo Cục SHTT có 04 cá nhân đ ược c ấp th ẻ giám định viên SHCN Như vậy, với số lượng đội ngủ giám định cịn hạn chế khơng thể đáp ứng yêu cầu cảu thực tế Đặc bi ệt bối cảnh tình hình xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu ngày phức tạp Đi ều này, ảnh hưởng đến hiệu trình điều tra, xử lý vụ việc có liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quan chức 40 2.3.2 Liên hệ thực quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu cơng ty Luật TNHH Năm Sao: Với vai trị công ty Luật, công ty Luật TNHH Năm Sao nhận tư vấn, thực thủ tục hành liên quan đến vi ệc xác lập, ch ấm dứt quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu; tư vấn giải vụ việc liên quan đến nhãn hiệu Qua trình thực cung ứng dịch vụ liên quan đ ến nhãn hi ệu rút số bất cập bật sau: Thứ nhất, Vấn đề đại diện cho khách hàng thực công vi ệc liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Ở Việt Nam hi ện có 200 người cấp chứng đại diện sở hữu trí tuệ Mà theo pháp luật nước ta quy định người cấp chuứng đại diện SHTT đại diện cho khách hàng trực ti ếp làm vi ệc v ới C ục SHTT Còn lu ật s khác lại làm việc gián tiếp thông qua việc tư vấn khách hàng Đi ều có hướng độc quyền đại diện SHTT nói chung sở hữu công nghi ệp đối v ới nhãn hiệu nói riêng, hạn chế quyền luật sư vấn đề liên quan đ ến quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Thứ hai, Vấn đề ngăn chặn đòi lại quyền nhãn hiệu gặp khơng khó khăn phát hiện, nghĩa vụ chứng minh hành vi vi phạm đương Vụ việc gần kể đến vụ việc đại diện cho B.L.G Công ty TNHH Thương mại quốc tế B.L.G đối tác thức nhập phân ph ối độc quyền nhãn hiệu mỹ phẩm Phirist Việt Nam từ tập đoàn DR.GRANDEL,CHLB kiện bà Bùi Thị Minh Lý công khai thực hi ện hành vi mua bán mỹ phẩm Phyrist Việt Nam mà chưa cho phép công ty Đ ể phát chứng minh hành vi vi phạm việc không đơn giản Thứ ba, Quan ngại lực Thẩm phán Cho đến nay, vụ tranh chấp sở hữu trí tuệ đưa tịa có nhiều quan ng ại v ề l ực thẩm phán, tính minh bạch hiệu tịa án lĩnh vực vụ Cơng ty Marvel Characters (Hoa kỳ) kiện Cục Sở Hữu trí tu ệ v ề vi ệc cấp đăng ký nhãn hiệu X-MEN hình cho Cơng ty hàng gia d ụng Vi ệt Nam thu hút ý đáng kể dư luận Cục SHTT bác bỏ yêu cầu mà công ty đưa Không đồng ý với định Cục SHTT, Công ty Marvel ti ếp tục n ộp đơn khiếu nại lên Bộ Khoa học Công nghệ, bị Bộ Khoa học Công nghệ bác đơn Do vậy, Công ty Marvel khởi ki ện Cục SHTT tòa Tòa án Nhân dân TP Hà nội đưa xét xử s thẩm vụ án Sau xem xét ý ki ến c 41 bên, Bản án sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện Công ty Marvel đ ược đ ưa định giữ nguyên hiệu lực GCN ĐKNH số 63481 bảo hộ nhãn hiệu “X-MEN, hình” sản phẩm nhóm 03 Cơng ty Hàng gia dụng Mặc dù kết Cục Sở hữu trí tuệ thắng kiện khơng có đáng ngạc nhiên, song v ụ án biểu vướng mắc hệ thống bảo vệ quyền SHTT nói chung SHCN đ ối với nhãn hiệu nói riêng 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu: Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hành tạo hành lang pháp lý an tồn, khuyến khích hoạt động sáng tạo bảo hộ thành lao đ ộng sáng tạo Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, kế th ừa giá tr ị văn pháp luật thể nghiệm thực tiễn, bảo đảm hài hòa l ợi ích chủ thể, gồm người sáng tạo, nhà sử dụng, công chúng hưởng th ụ, bảo vệ lợi ích quốc gia, tương thích với luật pháp quốc tế, thực hi ện minh bạch, khả thi Các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ thực vào cu ộc sống phát huy tác dụng Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn diễn hầu hết đối tượng sở hữu cơng nghiệp đối tượng bị xâm ph ạm nhiều nhãn hiệu Nạn vi phạm nhãn hiệu hàng hóa gây thi ệt h ại không nhỏ nhà đầu tư Tình trạng vi phạm có nhi ều ngun nhân, Pháp Luật Sở hữu trí tuệ hành quy đ ịnh chưa phù hợp hoạt động thực thi bảo vệ quyền, số điều khoản chưa tương thích với pháp luật quốc tế Vì vậy, Việt Nam đàm phán ký k ết Hi ệp đ ịnh đ ối tác kinh tế xun Thái Bình Dương (TPP) có cam kết cụ th ể v ề vi ệc sửa đổi quy định Luật cho phù phù hợp với tiến trình hợp tác quốc tế Trong có Luật sở hữu trí tuệ Điều cần thi ết cần s ớm có nh ững thay đổi thời gian tới Hơn nữa, thực tế thực quy định pháp lu ật b ộc l ộ nhiều hạn chế Nguyên nhân tình trạng này, phần yếu tố khách quan từ môi trường kinh tế, đa phần quy định pháp luật v ề quy ền SHCN nhãn hiệu nước ta khơng rõ ràng thống nhất, cịn nhi ều h ạn chế gây tình trạng xâm phạm nhãn hiệu ngày nhiều gi ải quy ết cịn chưa thỏa đáng Các hạn chế kể đến vấn đề đại diện SHCN; vấn đề lực Thẩm Phán; vấn đề giám sát nhãn hiệu 42 43 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: Pháp luật Việt Nam phát tri ển theo hướng hoàn thi ện th ể ch ế th ị trường phù hợp với cam kết, luật pháp thơng lệ quốc tế Hồn thi ện pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp đối v ới nhãn hi ệu phát tri ển theo hướng Hệ thống phát huy hiệu có s pháp lý v ững Để có điều đó, hồn thiện quy định pháp lu ật v ề quy ền s hữu cơng nghiệp nhãn hiệu cần có tính tương đối, thích ứng v ới giai đoạn phát triển kinh tế Vì vậy, việc xây dựng, hoàn thi ện quy định pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hi ệu phải xác định trình liên tục, lâu dài với bước gi ải pháp thích h ợp Trên sở lý luận thực tiễn, việc hoàn thiện pháp lu ật quy ền s h ữu công nghiệp nhãn hiệu cần thực theo định hướng sau: - Hoàn thiện pháp luật liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu theo hướng đáp ứng yêu cầu Hiệp định khía cạnh liên quan tới th ương mại quy ền sở hữu trí tuệ (TRIPS), Hiệp định đối kinh tế tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Cần phải nhận thức sâu sắc vai trò, tầm quan trọng nhãn hiệu, phải coi nhãn hiệu m ột công cụ đắc lực để phát triển kinh tế; hoàn thi ện pháp lu ật v ề liên quan đ ến nhãn hiệu điều bắt buộc quốc gia phải thực hi ện ti ến trình h ội nhập quốc tế; - Hồn thiện quy định quyền sở hữu công nghiệp nhãn hi ệu phải đặt tổng thể chung việc xây dựng, hoàn thi ện pháp luật SHTT, đảm bảo tính minh bạch, đồng bộ, thống khả thi pháp luật H ơn nữa, pháp luật sở quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu cần phải có v ị trí xứng đáng hệ thống pháp luật Vi ệt nam Do nhãn hi ệu ch ịu s ự ều chỉnh nhiều ngành luật khác Vì vậy, hồn thi ện c s pháp lý khơng phải hồn thiện pháp luật quyền sở hữu công nghiệp đối v ới nhãn hi ệu mà bao gồm pháp luật hình sự, pháp luật hành chính, pháp lu ật th ương mại, pháp luật tố tụng dân sự… Tức vi ệc hồn thi ện phải mang tính h ệ th ống tính thống hệ thống pháp Bên cạnh đó, Cần phải quy định thêm vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh; quy định phải rõ ràng, cụ thể; 44 - Hồn thiện pháp luật quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu phải vào đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam kết hợp với hoàn thiện pháp luật chế tài xử lý vi phạm SHTT ph ải phù h ợp v ới sách phát triển kinh tế nước nhà; - Hoàn thiện quy định pháp luật nhãn hi ệu cần có nh ững h ọc hỏi tích cực từ pháp luật quốc gia gi ới nhằm ti ến gần đ ến tiến quy phạm pháp luật chung gi ới Các quy định phải tương thích với cơng ước quốc tế liên quan đến quyền s hữu công nghi ệp đ ối v ới nhãn hiệu mà thành viên, đặc bi ệt Công ước Paris năm 1883 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) Bởivì, cơng ước xương sống hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ quốc tế Hơn nữa, quy định pháp luật đưa liên quan đến nhãn hi ệu nói riêng SHTT nói chung ph ải hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ th ể sáng tạo chủ th ể có liên quan khác khơng gây phiền hà cho họ 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đ ề quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: Nhãn hiệu phương thức ghi nhận, bảo vệ th ể hi ện thành phát triển, tạo danh tiếng lợi cạnh tranh doanh nghi ệp M ặt khác, nhãn hiệu góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trật tự xã hội nói chung Do đó, việc hồn thiện quy định pháp luật v ề quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu vô cấp bách cần thi ết Vì vậy, qua trình nghiên cứu em xin phép đưa số ki ến ngh ị hoàn thiện vấn đề cụ thể sau: 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chủ thể, điều kiện bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: Dấu hiệu để bảo hộ thành nhãn hiệu cần đáp ứng điều kiện định Thơng qua việc phân tích phần 2.2.1 em nh ận th vi ệc quy định pháp luật cịn thiếu xót cần bổ sung, s ửa đổi Vì v ậy, em xin đưa số kiến nghị hoàn thiện vấn đề sau: Thứ nhất, Quy định bảo hộ dấu hiệu hình ba chiều Điều 72 ểm a Khoản Điều 74 Luật SHTT hành cần xem xét s ửa đ ổi theo h ướng bỏ hai Điều luật để tránh mâu thuẫn Hoặc bổ sung m ột Đi ều Luật giải thích rõ hình khơng gian ba chiều Điều 72 quy định; 45 Thứ hai, Cần mở rộng dấu hiệu bảo hộ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tê đồng thời tương thích với luật pháp qu ốc tế C ụ th ể: cần mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ nhãn hiệu ví dụ d ụ mùi vị, âm thanh, cách thức trình bày sản phẩm 46 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật nội dung thời hạn bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu: Quy định quyền chủ sở hữu nhãn hiệu ăn pháp lý quan tr ọng để bảo vệ chủ sở hữu đối tượng liên quan có tranh chấp xảy Pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể vấn đề Tuy nhiên, quy định pháp luật nước ta hạn chế cần khắc phục: Thứ nhất, quy định quyền chủ sở hữu điểm b Khoản Đi ều 198 cần sửa đổi theo hướng gắn với Cơ quan có thẩm quyền; Thứ hai, quy định pháp luật cần bổ sung tiêu chí mức độ gây nhầm lẫn chuyển nhượng Bởi chuyển nhượng quyền nhãn hi ệu có vai trị quan trọng kinh tế mối quốc gia Do cần có quy đ ịnh chi tiết mức độ gây nhầm lẫn nhằm phục vụ trình chuy ển nhượng đ ược minh bạch, công bằng; Thứ ba, quy định pháp luật cần bổ sung ều ki ện liên quan đ ến tổng thể kinh tế, hoạt động kinh doanh thị trường chủ s hữu nhãn hiệu tiến hành chuyển nhượng nhằm hạn chế độc quyền, thâu tóm thị trường kinh doanh; Thứ tư, quy định pháp luật cần bổ sung quyền chủ nhãn hiệu nhãn hiệu sử dụng phương tiện truyền thông đặc biệt Internet Bởi internet sử dụng rộng rãi nhãn hiệu khó mà kiểm sốt Theo em nghĩ quy định đăng ký trang nhãn hiệu thức chủ sở hữu để tránh hành vi xâm phạm 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật xác lập chấm dứt b ảo h ộ quyền SHCN nhãn hiệu:  Hoàn thiện pháp luật xác lập quyền SHCN đối v ới nhãn hiệu: Để dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu chủ thể cần đăng ký v ới Cục SHTT Căn để xác lập quyền SHCN nhãn hi ệu Gi chứng nh ận đăng ký nhãn hiệu Song trình cấp gi cịn có b ất c ập cho ch ủ thể Để khắc phục tình trạng cần: Thứ nhất, Pháp luật quy định quyền sở hữu công nghi ệp cần có nh ững quy định chi tiết chế xác lập để tránh nhầm lẫn sang bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Hơn nữa, cần làm hài hòa quy ền b ảo h ộ nhãn hiệu chứng nhận dẫn địa lý hai đối tượng đ ộc l ập, tránh tính tốn chủ sở hữu nên đăng ký có l ợi h ơn; 47 Thứ hai, Cần có đổi quy định quy ền s hữu công nghi ệp nhãn hiệu tiếng Cụ thể cần chi ti ết, cụ th ể h ơn v ề vấn đ ề xác nh ận nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu tiếng loại nhãn hiệu có c ch ế xác l ập quyền khác với loại nhãn hiệu lại Do nhãn hi ệu có đ ược cơng nhận nhãn hiệu tiếng hay không vấn đề quan tr ọng C ần có tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng định lượng lẫn định tính V ới phương châm hồn thiện pháp luật theo hướng hội nhập, nhà làm lu ật nên có học hỏi, tiếp thu việc sử dụng án lệ để công nhận nhãn hiệu n ổi ti ếng nước phát triển giới Bên cạnh đó, cần thống văn b ản, điều luật quy định nhãn hiệu tiếng tránh quy định chồng chéo nh nay; Thứ ba, Cần thay đổi quy định hướng đến việc hạn chế chủ s hữu đăng ký nhãn hiệu để im không xuất thị trường gây cản tr hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân khác Với nguyên tắc bảo h ộ ưu tiên người nộp đơn việc bảo hộ nhãn hiệu đăng ký đ ể mà chủ sở hữu thực chưa kịp đăng ký hành vi xâm phạm gián ti ếp quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Mặt khác hành vi c ạnh tranh khơng lành mạnh thị trường Vì cần có quy định vi ệc chấm dứt quyền chủ sở hữu nhãn hiệu “ảo” để đảm bảo tính răn đe cao cần quy định hành vi hành vi xâm ph ạm quy ền SHCN nhãn hiệu cần có chế tài hợp lý tương ứng v ới hành vi đó; Thứ tư, Cần bổ sung quy định để rõ ràng, giải thích phạm trù khái niệm vấn đề dấu hiệu trùng gây nhầm l ẫn v ới nhãn hi ệu khác nhân vật tiếng Điều 74 Luật SHTT hành nhằm bác bỏ cách có lý việc dấu hiệu khơng pháp chấp nhận đăng ký;  Hoàn thiện pháp luật chấm dứt quyền SHCN nhãn hiệu: Qua trình tìm hiểu thực trạng quy định pháp lu ật v ề ch ấm d ứt quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nghiên cứu pháp luật m ột số quốc gia giới Hiệp định TRIPS, em xin đưa m ột s ố ki ến nghị hoàn thiện vấn đề sau: Thứ nhất, cần bổ sung thêm quy định khả văn bảo hộ nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu q trình sử dụng tính phân biệt Quy định đảm bảo hài hòa với quy định điều kiện dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu; 48 Thứ hai, cần có thêm quy định ân hạn cho việc nộp trì hi ệu l ực văn bảo hộ Người nộp phí gia hạn muộn phải nộp thêm khoản phí ph ụ trội định Thời gian ân hạn tháng kể từ ngày kết thúc kì hạn hiệu lực Quy định vừa đảm bảo quyền lợi cho chủ th ể vừa b ảo đảm với điều ước quốc tế Thứ ba, cần có quy định đưa tiêu chí xác định lý đáng để giải thích rõ ràng cho điểm d Khoản Điều 95 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật vấn đề xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp bảo hộ: Quyền chủ sở hữu nhãn hiệu bảo hộ hiệu phần lớn dựa sở chế tài giải tranh chấp vụ việc liên quan đến SHCN Luật Sở hữu trí tuệ văn liên quan khác quy định tương đối đầy đủ chế tài dân sự, hành chính, hình nhằm bảo đảm cho quyền sở hữu nhãn hiệu thực thi có hiệu Tuy nhiên, thực tế hàng giả mạo nhãn hiệu, hàng chứa yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu tràn lan Điều thể hệ thống pháp luật quy định quyền sở hữu nhãn hiệu nước ta chưa phát huy hiệu cao Để có hiệu cao quy phạm pháp luật ta cần sửa đổi, bổ sung sau: Thứ nhất, Cần có quy định chi tiết việc xác định nhãn hi ệu “gi ả mạo” Điều 213 Luật SHTT hành để kịp thời nhận bi ết hành vi vi phạm có biện pháp xử lý, ngăn chặn hiệu quả, kịp thời; Thứ hai, Các biện pháp hành cần mang tính răn đe cao h ơn b ởi hi ện biện pháp hành biện pháp sử dụng nhi ều nh ất v ụ việc liên quan đến nhãn hiệu Cụ thể: Sửa đổi quy định mức phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo h ướng: tăng m ức ph ạt t ối đa; m ức phạt phải cao lợi nhuận mà người vi phạm thu từ hành vi vi phạm tăng theo mức độ nghiêm trọng hành vi vi ph ạm nh vi ph ạm có t ổ chức, tái phạm, vi phạm liên quan đến sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng sức khoẻ cộng đồng Bên cạnh đó, cần thay đổi quy đ ịnh v ề chế tài hình điểm cần phạt hành trước sau phạt hình s ự Nh tạo tâm lý ỉ lại không sợ biện pháp hình mà ch ưa b ị phạt hành lần nào; Thứ ba, Ban hành quy định cụ thể thủ tục tố tụng hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ Nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đ ến nhãn hi ệu 49 không làm triệt để quy định vấn dề tố tụng v ẫn l ấp lửng; Thứ tư, Cần thống ngơn ngữ giải thích chi ti ết ngôn ngữ quy định Nghị định 99/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Ví dụ “mục đích lợi nhuận” mục đích “đ ể bán” có giống hay khác Tránh tr ường h ợp mà x lý vi ph ạm c quan chức suy mà không hợp lý làm quy ền l ợi ích h ợp pháp c chủ sở hữu đối tượng liên quan; Thứ năm, Cần thống quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp với Thông tư ban hành sau tránh chồng chéo Cụ thể thống quy định để xử phạt số lượng doanh nghiệp thống mức phạt cho hành vi tương ứng Tránh có s ự kh ập khiễng gây mâu thuẫn cho việc xử lý tranh chấp liên quan đ ến v ấn đ ề v ề sau; Thứ sáu, Cần thay đổi hình thức phạt cảnh cáo Cụ thể mở rộng đối tượng, không giới hạn đối tượng trẻ chưa thành niên nữa; Thứ bảy, Cần có thay đổi quy định việc cấp chứng đại diện sở hữu cơng nghiệp để có nhiều chủ thể có chứng ch ỉ Nh ằm tạo điều kiện cho chuyên gia Luật đại di ện cho khách hàng làm việc trực tiếp với Cục SHTT có tranh chấp xảy Đi ều góp ph ần đảm bảo cơng bằng, tránh phân biệt hành nghề chuyên gia luật; Thứ tám, Cần có quy định mức độ chuyên môn Thẩm phán giải vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung quy ền s hữu công nghiệp nhãn hiệu nói riêng; Thứ chín, Cần có quy đinh hướng đến việc đặt tiêu chí ch ứng minh tối thiểu để chứng minh hành vi vi phạm quyền s hữu công nghi ệp đối v ới nhãn hiệu Điều nhằm tạo thuận lợi cho đương bi ết mức đ ộ chứng minh mà cần có để đưa vụ việc Cục SHTT Tịa án 3.2.5 Hồn thiện pháp luật thủ tục đăng ký nhãn hiệu: Pháp luật Việt Nam quy định thủ tục đăng kí nhãn hiệu tương đối phù hợp với Hiệp định Điều ước quốc tế mà nước ta tham gia Sự ti ến rõ rệt thời gian thực thủ tục ngày rút ngắn Tuy nhiên, thủ tục đăng ký bất cập cần hoàn thi ện M ột s ố v ấn đ ề sau cần hoàn thiện: 50 Thứ nhất, Quy định chi tiết vấn đề tách đơn đăng ký nhãn hiệu trường hợp đơn đăng ký bị từ chối trường hợp cụ th ể (trường hợp đơn đăng ký bị từ chối phần chủ thể có quyền tách đơn nào); Thứ hai, thống cách hiểu nội dung ngành nghề sản xuất, kinh doanh quan đăng ký kinh doanh đăng ký Cục SHTT xem xét hàng hóa, dịch vụ theo Thỏa ước Ni-xơ Có thể thống cách ban hành Điều luật thể mối quan hệ hai cách hiểu đưa đến thống quy định liên quan 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu đề tài trên, em nhận thấy m ột s ố vấn đ ề quy định pháp luật quyền sở hữu công nghiệp đối v ới nhãn hi ệu c ần nghiên cứu chun sâu Để hồn thi ện pháp lu ật ều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, em xin đưa m ột s ố v ấn đề nghiên cứu sau: - Thực tiễn thực chế tài giải tranh ch ấp liên quan đ ến quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu; - Thực tiễn thực quy định quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu; - Hoàn thiện pháp luật xác lập chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 51 PHẦN KẾT LUẬN Nước ta đà phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tiêu chí mở cửa hội nhập, hợp tác Để hòa vào dòng chảy hội nhập khơng bị “hịa tan” mà giữ vị thương trường, mặt phải cạnh tranh sân nhà (thị trường nước), mặt khác doanh nghiệp Việt Nam phải tìm cách vươn thi thố tài môi trường rộng lớn Trong trường chinh này, tài sản trí tuệ vừa bệ đỡ vừa động lực ngày trở nên quan trọng Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bảo hộ SHTT tương thích với địi hỏi giới thiết lập chế bảo hộ thực thi chúng cách hiệu quả, trở nên cấp thiết hết Nhìn chung hệ thống pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nước ta có khung xương sở để phát triển hoàn thiện Điều cần phải làm hồn thiện tương thích với Luật pháp quốc tế phải kịp thời nhằm hội nhập cách thuận lợi Đặc biệt với việc gia nhập Hiệp định hợp tác kinh tế quốc tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào năm 2016 vừa qua khiến phải nỗ lực để hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng Nhằm đưa pháp luật làm tiền đề sở, khuyến khích để doanh nghiệp kinh doanh khơng phải rào cản cho phát triển kinh tế nước nhà Trên trình bày tồn khóa luận em Qua đây, lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể anh chị Luật sư Công ty Luật TNHH Năm Sao đặc biệt Thạc Sỹ Đỗ Phương Thảo tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận thực tập Đồng thời , em xin cảm ơn tất thầy cô giáo Bộ môn Luật Khoa Kinh tế - Luật truyền tải cho em không dừng lại kiến thức chuyên nghành mà cịn tình u lĩnh vực Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật: Bộ luật dân 2014 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đối bổ sung năm 2009 Hiệp định TRIPS Tài liệu tham khảo: Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Báo cáo tra vi phạm quyền s hữu công nghiệp nhãn hiệu, Hà Nội; Xuân Quang (2016), Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đ ối với nhãn hiệu biện pháp dân sự, Dân chủ pháp luật số 1/2016, trang 4; Cục SHTT (2015), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ thống kê năm 2014 , Hà Nội; Cục sở hữu trí tuệ (2014), Bảo hộ nhãn hiệu màu Việt Nam nước ngoài, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Hà Nội; Đỗ Thị Minh Thủy (2013), Áp dụng pháp luật đánh giá khả tương tự gây nhầm lẫn nhãn hiệu, Đề tài nghiên cứu cấp s c B ộ Khoa học công nghệ, Hà Nội; Nguyễn Như Quỳnh (2013), Kinh nghiệm Hoa Kỳ xử lý v ụ vi ệc sửa chữa hàng hóa mang nhãn hiệu bảo hộ, Đề tài nghiên cứu c ấp c s Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội; Lê Thị Vân (2013), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hi ệu tập thể theo luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội; Hà Thị Nguyệt Thu (2013), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đ ối với nhãn hiệu kinh tế thị trường, Lý luận trị, Học vi ện tr ị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 6/2013, trang 56; Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tu ệ , Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; 10 Phạm Văn Toàn (2012), Nghiên cứu quy định hành v ề bảo h ộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, tên th ương m ại, quy ền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Đề tài nghiên c ứu c ấp c s Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội; 11 Trần Minh Dũng (2010), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính, Đề tài nghiên cứu cấp sở Bộ Khoa học công nghệ, Hà N ội 12 Cục sở hữu trí tuệ (2008), báo cáo tình hình đăng ký đ ối tượng s hữu công nghiệp, Hà Nội) Tài liệu công ty: Hồ sơ vụ việc số Số: 20-09/2015/YC-CLF: Bảo vệ quyền lợi cho Công ty TNHH Thương mại Quốc tế B.L.G việc nhập - phân phối độc quyền thương hiệu mỹ phẩm PHYRIS thuộc Tập đoàn Dr Grandel từ CHLB Đức; ... quan đến quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quan chức 40 2.3.2 Liên hệ thực quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu công ty Luật TNHH Năm Sao: Với vai trò công ty Luật, công ty Luật TNHH Năm Sao nhận... ực tiễn thực hi ện Công ty Luật TNHH Năm Sao: 2.3.1 Thực trạng thực qui phạm pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: Hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu. .. nhãn hiệu 42 43 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu: Pháp

Ngày đăng: 03/02/2020, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận:

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan:

  • 3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu:

  • 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 4.2. Mục tiêu nghiên cứu:

  • 4.3. Phạm vi nghiên cứu:

  • 5. Phương pháp nghiên cứu:

  • 6. Kết cấu khóa luận:

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu:

  • 1.1.1. Khái niệm nhãn hiệu:

  • 1.1.1.1. Định nghĩa nhãn hiệu:

  • 1.1.1.2. Đặc điểm của nhãn hiệu:

  • 1.1.1.3. Phân loại nhãn hiệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan