luận văn kinh tế luật pháp luật về hợp đồng tín dụng thực tiễn thực hiện tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (VPbank)

58 205 2
luận văn kinh tế luật pháp luật về hợp đồng tín dụng   thực tiễn thực hiện tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (VPbank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM LƯỢC Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng Được đời từ sớm phát triển mạnh mẽ thời đại ngày nay, quan hệ tín dụng thực chất quan hệ vay mượn tổ chức, cá nhân với tổ chức tín dụng Hình thức pháp lý thể dạng hợp đồng tín dụng Hiện hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam có nhiều tiến bộ, hồn chỉnh phù hợp với tiêu chuẩn điều ước quốc tế liên quan đến hợp đồng tín dụng mà Việt Nam ký kết tham gia, tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động tín dụng Việt Nam, song cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện nội dung hình thức để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch, công khả thi, đầy đủ hiệu hệ thống pháp luật hợp đồng tín dụng Việt Nam, phù hợp với thực tiễn Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật hợp đồng tín dụng - Thực tiễn thực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPbank)” làm đề tài khóa luận với mong muốn nghiên cứu sâu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng tín dụng cụ thể như: Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng tín dụng, nội dung pháp luật điều chỉnh, số nguyên tắc pháp luật HĐTD Đồng thời, nêu thực trạng pháp luật quy định hợp đồng tín dụng thực tiễn thực Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng qua đề xuất phương án để hồn thiện hành lang pháp lý hợp đồng tín dụng Việt Nam LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Thương Mại Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế- Luật tạo điều kiện để em có hội thực tập nghiên cứu chuyên sâu Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn tới giáo viên hướng dẫn, Thạc Sĩ Nguyễn Thị Vinh Hương định hướng, trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ em tận tình suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy vậy, thời gian có hạn kinh nghiệm, kiến thức hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo để em có hội bổ sung, hồn thiện kiến thức nhằm phục vụ tốt cho công việc thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Hà Thị Trang MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan .2 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu .2 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận .4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát chung hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng .5 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.3 Phân loại hợp đồng tín dụng .9 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng 10 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín d ụng .10 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín d ụng 11 1.3 Một số nguyên tắc pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín d ụng 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 17 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nhân tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 17 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 17 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc th ực pháp luật h ợp đ ồng tín d ụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 18 2.2 Thực trạng quy định pháp luật hợp đồng tín dụng 19 2.2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh giao kết hợp đồng tín d ụng .19 2.2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh thực hợp đồng tín d ụng 25 2.2.3 Thực trạng pháp luật điều chỉnh sửa đổi chấm dứt h ợp đồng tín d ụng 29 2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật hợp đồng tín d ụng t ại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 31 2.3.1.Thực tiễn thực pháp luật giao kết hợp đồng tín d ụng t ại Ngân hàng VPBank 31 2.3.2.Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng tín dụng t ại Ngân hàng VPBank 32 2.3.3.Thực trạng thực pháp luật sửa đổi ch ấm d ứt h ợp đ ồng tín d ụng Ngân hàng VPBank 34 2.3.4.Thực trạng thực pháp luật giải tranh ch ấp h ợp đ ồng tín d ụng Ngân hàng VPBank 35 2.4 Đánh giá chung 35 2.4.1.Ưu điểm 35 2.4.2 Nhược điểm 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 38 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng 38 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng 40 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng tín d ụng 40 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật thực hợp đồng tín d ụng 41 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật giải tranh ch ấp phát sinh t h ợp đ ồng tín dụng 43 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp lu ật v ề h ợp đ ồng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 43 3.3.1.Về phía Nhà nước 43 3.2.2 Về phía Ngân hàng VPBank .45 3.3.3 Về phía khách hàng 45 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 46 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt HĐTD TCTD NHTM NHNN BLDS VND TMCP Dịch nghĩa Hợp đồng tín dụng Tổ chức Tín dụng Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Nhà nước Bộ luật Dân Việt Nam đồng Thương mại Cổ phần LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Năm 2007 Việt Nam thức gia nhập WTO, kiện khiến cho kinh tế có thay đổi lớn, với nhiều hội, bên cạnh khơng thách thức đặt đòi hỏi nước ta đương đầu để pháp triển kinh tế nước nhà Trong có hệ thống tài chính-ngân hàng, hệ thống đầu tàu kinh tế nên có ảnh hưởng lớn hệ thống chịu tác động trực tiếp với biến động kinh tế giới Trong hoạt động tín dụng hoạt động cho vay trọng cả, hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu nhiên rủi ro mà tiềm tàng lớn, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế nguy rủi ro tín dụng cao Do đó, việc xây dựng hành lang pháp lý ban hành quy định pháp luật nhằm điều chỉnh hợp đồng tín dụng cần thiết Thực tế hệ thống pháp luật nước ta không ngừng hoàn thiện văn pháp luật tổ chức tín dụng nói chung văn pháp luật hợp đồng tín dụng nói riêng, cụ thể: Bộ Luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005, Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, nhiều văn luật khác Những quy định giúp cho hoạt động tổ chức tín dụng ngày phát triển, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế không ngừng phát triển pháp luật nhiều lỗ hổng bất cập cần khắc phục Vì thế, việc nghiên cứu để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng nói riêng cần thiết Trong q trình thực tập, người viết nhận thấy hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng VPBank nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ, Ngân hàng VPBank ngân hàng có quy mô hoạt động rộng kinh doanh nhiều lĩnh vực hệ thống pháp luật nhiều bất cập khiến cho việc thực pháp luật Ngân hàng VPBank gặp khó khăn gây khơng vụ việc “lùm xùm” gây hoang mang, lòng tin từ khách hàng, ảnh hưởng đến uy tín Ngân hàng Việc mở rộng thị trường kinh doanh đồng nghĩa với nhu cầu có quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng phải có hài hòa cam kết WTO ngân hàng Vì vậy, người viết lựa chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng tín dụng, thực tiễn thực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank).” làm đề tài khóa luận với mong muốn nghiên cứu hợp động tín dụng, từ đơn vị thực tập rút thực trạng đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng tín dụng Việt Nam Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Có thể nói kinh tế quốc gia chịu tác động trực tiếp từ hoạt động Ngân hàng, coi Ngân hàng phận quan trọng kinh tế Nó đem lại nguồn thu chủ yếu cho tổ chức tín dụng tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cao, pháp luật ngân hàng ngày quan tâm nghiên cứu nhiều sâu rộng cơng trình nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác Có thể kể đến số cơng trình cụ thể sau: - ThS Nguyễn Hoàng Vũ (2018), “Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam” Thạc sĩ Luật học – Đại học Huế - ThS Trần Thu Lan (2011), “Hợp đồng cho vay ngân hàng thương mại - Một số đề lý luận thực tiễn” Luận văn Thạc sĩ Luật học - Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Văn Vân "Mấy vấn đề suy nghĩ chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng", Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2015 - Lê Thị Thu Thủy "Bản chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng", Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 12/2015 - TS Phạm Văn Tuyết TS Lê Kim Giang (2012), “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay”, NXB Tư pháp - ThS Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), “Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Từ cơng trình trên, thấy rằng, vấn đề cần thiết, thời cho dù thời kỳ cần nghiên cứu để hoàn thiện sở vấn đề tồn biện pháp hồn thiện Mặt khác, cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu đưa thực tiễn ngân hàng cụ thể Do đó, sở kế thừa phân tích đánh giá từ cơng trình nghiên cứu trước, khóa luận em sâu nghiên cứu pháp luật HĐTD thực tiễn thực Ngân hàng VPbank, để thấy bất cập quy định pháp luật hạn chế thực từ đề xuất kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hành lang pháp lý HĐTD Việt Nam Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Nhu cầu hoàn thiện pháp luật HĐTD đời sống kinh tế-xã hội nhu cầu tất yếu khách quan Đề tài: “Pháp luật hợp đồng tín dụng - Thực tiễn thực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng” thực để giải vần đề cụ thể sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu quy phạm pháp luật điều chỉnh HĐTD, phân tích bình luận quy định pháp luật liên quan đến HĐTD, qua đánh giá thành tựu đạt bất cập tồn hệ thống pháp luật việc thực tổ chức tín dụng nay, cụ thể Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Thứ hai, sở phân tích thực trạng, từ bất cập, đề tài đưa kiến nghị giải pháp để hoàn thiện khung pháp lý hoạt động tín dụng nói chung HĐTD nói riêng Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề pháp luật HĐTD như:chủ thể tham gia; nội dung, hình thức, trình tự tham gia ký kết, hiệu lực giải tranh chấp bên tham gia hợp đồng tín dụng - Thực tiễn thực Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 4.2 Mục tiêu: Hệ thống hóa mặt lý luận pháp luật HĐTD Phân tích thực trạng quy định HĐTD thực tiễn thực quy định pháp luật HĐTD ngân hàng VPBank Từ thấy nững bất cập tồn trình xác lập, thực hiện, chấm dứt HĐTD Ngân hàng VPbank đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng Việt Nam, để đảm bảo thực thi có hiệu quy định pháp luật thực tế 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian viết nghiên cứu Việt Nam điển hình nghiên cứu Ngân hàng VPBank Đề tài nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng quy định Luật Tổ chức Tín dụng 2010, BLDS 2015, Văn hợp 20/VBHN-NHNN năm 2014 Quyết định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 22 tháng năm 2014 có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Để vấn đề nghiên cứu sáng tỏ, đề tài thực phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp, phân tích, đối chiếu, đánh giá số phương pháp khác Ở chương 1, đề tài sử dụng phương pháp phân tích lý luận HĐTD, sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh HĐTD Ở chương 2, đề tài sử dụng phương pháp phân tích nhằm làm rõ quy định pháp luật HĐTD qua thấy bất cập pháp luật hành, tiếp tục đưa ví dụ thực tế đơn vị thực tâp Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng để thấy rõ bất cập tồn Ở chương 3, đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp thực hiên đối chiếu để đưa phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Kết cấu khóa luận Kết cấu đề tài ngồi Tóm lược, Lời cảm ơn, Lời mở đầu, Danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng tín dụng thực tiễn thực Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luât hợp đồng tín dụng Những thành tựu có kết nỗ lực hoạt động quản trị vận hành cuả Ngân hàng mặt, việc am hiểu tuân thủ pháp luật yếu tố định hàng đầu Chính am hiểu máy nhân viên thơng qua khóa rèn luyện tập huấn pháp luật giúp cho Ngân hàng chiếm lòng tin từ khách hàng, việc tự trau dồi pháp luật chuyên ngành giúp Ngân hàng đúc rút kinh nghiệm tăng tính chuyên nghiệp việc thực hoat đọng cho vay thơng qua hoạt động tín dụng 2.4.2 Nhược điểm  Về thực tiễn pháp luật HĐTD Bên cạnh ưu điểm đạt được, pháp luật hợp đồng tín dụng số hạn chế: văn quy phạm pháp luật chưa đồng bộ, tồn quy định mâu thuẫn với nhau; nhiều vấn đề chưa đề cập; chưa quy định rõ văn luật hành hay số văn pháp luật khơng phù hợp mà chưa có văn thay gây khó khăn cho việc thực thi luật pháp hợp đồng tín dụng Có thể kể đến thiếu đồng BLDS 2015 với Luật TCTD 2010 quy định lãi suất cho vay HĐTD Cụ thể: “Theo khoản Điều 486 BLDS 2015 quy định “ Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt q 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác liên quan có quy định khác” Tuy nhiên, Luật TCTD 2010 lại quy định cho bên tự thỏa thuận hồn tồn Và mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước vào tình hình kinh tế đất nước thời kỳ mức lãi suất dịch chuyển Thiếu quy định pháp luật chưa thống số loại tài sản bảo đảm đặc biệt.Bộ luật Dân năm 2015 Nghị định số 163/2006 không quy định rõ ràng việc sử dụng chấp hay cầm cố, có quyền tài sản Bộ luật Dân năm 2005 có quy định việc sử dụng quyền tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân theo Điều 322 Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 bãi bỏ Điều luật Chưa thống xác định giá cho tài sản bảo đảm Cụ thể, theo quy định việc định giá tài sản bảo đảm tiền vay hình thức thỏa thuận hai bên, bên ngân hàng bên có tài sản Trong nhiều trường hợp, tài sản đặc biệt, khó xác định giá, ngân hàng thường thuê tổ chức thẩm định giá tham vấn tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn giá trị giá tài sản, thông thường ngân hàng thực  Về thực pháp luật HĐTD Ngân hàng VPBank Việc thực thi quy định pháp luật Ngân hàng VPbank ngồi thành tựu gặt hái tồn số hạn chế dẫn đến số hợp đồng tín dụng 39 thưc khơng hiệu dẫn đến tình trạng gây nợ xấu, nợ hạn Đây tình trạng xảy nhiều ngân hàng Điều phản ánh cơng tác thẩm định tài sản giám sát nhu cầu vay vốn chun viên nhiều hạn chế; cơng tác quản trị cấp quản lý chưa hiệu Nhân viên không cập nhật kịp thời luật pháp với thái độ va tác phong làm việc không chuyên nghiệp nguyên nhân gây cản trở tình thực hợp đồng tín dụng Bên cạnh đó, mức lãi suất biên độ lãi suất cao nhược điểm Ngân hàng 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng Trong kinh tế thị trường, việc đảm bảo thống nhất, hài hồ lợi ích kinh tế lợi ích xã hội yêu cầu khách quan Bởi lẽ, với mục đích nhằm đạt lợi nhuận cao chủ thể xâm hại đến lợi ích chung tồn xã hội Sự thống phát triển kinh tế lẫn xã hội đạt thơng qua can thiệp Nhà nước pháp luật Vì vậy, pháp luật phải đóng vai trò bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế, đồng thời đảm bảo lợi ích chung xã hội Mặc dù điều chỉnh chưa đạt mức tối ưu, song nhìn chung, pháp luật hợp đồng tín dụng tạo hành lang pháp lý tương đối ổn định cho phát triển quan hệ tín dụng, kịp thời cung cấp vốn cho kinh tế, cơng cụ để điều tiết sách tiền tệ quốc gia thực vấn đề xã hội Bên cạnh hiệu đạt thực tế pháp luật HĐTD tồn bất cập, hạn chế cần sửa đổi bổ sung Hoàn thiện pháp luật HĐTD việc làm cần thiết, nhằm thúc đẩy việc cung ứng vốn cho phát triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể quan hệ tín dụng tạo điều kiện để thị trường tín dụng phát triển Trên sở lý luận thực tiễn, để hoàn thiện quy định pháp luật HĐTD có định hướng sau: Thứ nhất, đồng hệ thống văn pháp luật Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng tổng số lợi nhuận trình vận hành tổ chức tín dụng, đặc biệt hoạt động cho vay (theo báo cáo tài ngân hàng) Lãi suất từ hoạt động cho vay trở thành nguồn thu tổ chức này, tiêu nhân viên điều kiện để Ngân hàng phát triển Hoạt động thể hình thức pháp lí HĐTD Điều đặt cho nhà hoạch định sách pháp luật Việt Nam thách thức, đòi hỏi họ phải có trách nhiệm xây dựng hành lang pháp lý phù hợp, hoàn thiện để điều tiết hoạt động thực tế cách hiệu Như vậy, đảm bảo tính thống hệ thống luật pháp quốc gia mục tiêu quan trọng thách thức nhà làm luật, qua hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô, hội nhập kinh tế đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng Sự phát triển khơng ngừng kinh tế kéo theo thay đổi hoạt động tín dụng nói riêng đòi hỏi cập nhật sửa đổi, nhiên việc sửa dổi bổ sung quy định pháp luật hợp đồng tín dụng cần thưc sở kế 41 thừa phát huy quy định hành hợp đồng nói chung họp dồng tín dụng nói riêng, tiếp thu sách Đảng Nhà nước, bảo đảm tính thống từ Hiến pháp đến văn luật ngành luật có liên quan, tính thực tiến tính khả thi áp dụng Pháp luật hành hợp đồng tín dụng điều chỉnh hệ thống pháp luật riêng như: Luật Tổ chức Tín dụng 2010, Văn hợp 20/VBHN-NHNN 2014 Thông tư, Nghị định hướng dẫn thi hành cụ thể hợp đồng tín dụng Bên cạnh đó, có số luật chung điều chỉnh HĐTD BLDS 2015, Luật Thương mại năm 2005, Luật Giao dịch điện tử 2005 Như lĩnh vực điều chỉnh nhiều hệ thống luật dẫn đến quy định chồng chéo, mâu thuẫn quy định văn luật Hoàn thiện pháp luật họp đồng tín dụng để tạo đồng văn điều cần thiết Và việc đồng hệ thống văn pháp luật cần phải tuân thủ nguyên tắc thống với quy định chung hiến pháp hành đồng thời cần có đối chiếu với Bộ luật Dân để thống quy định hợp đồng, khiến cho việc thực dễ dàng Thứ hai, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia HĐTD Đây nguyên tắc quy định Bộ luật Dân quan hệ hợp đồng Đối với hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên coi quan trọng nhất, điều có ý nghĩa quan trọng hạn chế tối đa tranh chấp xảy xuất phát từ quan tâm nhà làm luật Do đó, việc hồn thiện pháp luật pháp luật phải thực thường xuyên sở đảm bảo quyền lợi ích bên Theo đó, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật phải vào quyền lợi ích chủ thể, xuất phát từ vấn đề để đưa hướng giải thích hợp tránh gây bất bình chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng Việc hoàn thiện pháp luật dựa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên khiến cho việc giao kết thực hợp đồng tín dụng an tồn hiệu quả, hạn chế tranh chấp khơng đáng có xảy ra, ổn định trật tự kinh tế-chính trị-xã hội Thứ ba, thống với cam kết Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế Việt Nam ta thời kì phát triển khơng ngừng đổi kinh tế tham gia vào sân chơi kinh tế khu vực giới Hoàn thiện pháp luật HĐTD nhằm tạo thống hệ thống pháp luật quốc gia tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, góp phần nâng cao lực cạnh tranh khả thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Q trình hội nhập đòi hỏi phải thiết lập chuẩn mực pháp lý chung chừng mực điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia Là thành viên WTO, thực thi 42 cam kết quốc tế, hệ thống pháp luật Việt Nam phải đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp nước nước 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng 3.2.1 Hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng tín dụng  Về đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Các quy định hợp đồng BLDS 2015 quy định chung áp dụng cho tất loại hợp đồng có lĩnh vực kinh doanh, thương mại BLDS 2015 nên quy định rõ về: - Hình thức đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng lời nói, văn hành vi cụ thể, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác - Xác định rõ thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết, cụ thể theo cách thức xác định khoảng thời gian hợp lý tùy trường hợp, có xem xét đến tốc độ truyền tin mà bên đề nghị sử dụng; theo hướng quy định rõ số ngày, giao cho Tòa án xác định cụ thể giải vụ việc tranh chấp - Quy định rõ trường hợp trả lời có sửa đổi, bổ sung khơng ảnh hưởng nhiều đến nội dung đề nghị giao kết hợp đồng coi chấp nhận, trừ bên đề nghị giao kết khơng đồng ý Ví dụ như: Sửa đổi kết cấu điều khoản hợp đồng; Nêu rõ pháp luật áp dụng có tranh chấp  Về đối tượng vay vốn Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh TCTD vơ gay gắt có cạnh tranh khách hàng Nhằm đảm bảo cho TCTD khơng bị khách hàng tiềm quy định đối tượng không cho vay theo Điều 126 Luật tổ chức tín dụng 2010 cần sửa đổi theo hướng cấm cho vay với điều kiện ưu đãi Theo đối tượng (trừ Tổng giám đốc tổ chức tín dụng) phép vay giới hạn định phải có tài sản bảo đảm lớn số tiền vay Quy định đảm bảo tính minh bạch hoạt động cho vay không làm khách hàng tiềm TCTD  Về quyền nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng tín dụng - Cần sớm loại bỏ quy định quyền khách hàng quyền khiếu kiện TCTD 43 dụng từ chối cấp tín dụng mà khơng có Quy định lại lần vi phạm quyền tự kinh doanh TCTD có quyền tự giao kết hợp đồng Hợp đồng phải thiết lập sở tự nguyện, tự ý chí bên chủ thể, khơng bên bị ép buộc bên Do đó, bên TCTD không muốn thiết lập quan hệ với khách hàng quyền TCTD họ có quyền từ chối mà khơng cần đưa lý Nhà nước khơng có quyền can thiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế quy định hồn tồn khơng phù hợp cần sớm loại bỏ - Cần bổ sung thêm quy định TCTD có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn khách hàng bị đe dọa điều kiện tài nghèo nàn khơng có khả trả nợ Khả tài đảm bảo trả nợ quan trọng để TCTD định cho khách hàng vay vốn, đảm bảo quan trọng để TCTD thu hồi vốn vay Mặc dù Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định khả tài khách hàng đảm bảo trả nợ suốt thời gian vay vốn làmột điều kiện vay vốn lại không quy định quyền TCTD chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trình thực hợp đồng TCTD phát thiện khả tài khách hàng giảm sút khơng có khả trả nợ Giả sử khách hàng TCTD thoả thuận cho vay theo hạn mức tín dụng trả tiền lãi gốc lần vào cuối kỳ Nếu trình thực hợp đồng TCTD phát thiện khả tài khách hàng giảm sút khơng có khả trả nợ hợp đồng khơng có thoả thuận điêu TCTD phải đặn cấp tín dụng cho khách hàng mà khơng có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Điểm d khoản Điều 26 Quy chế cho vay quy định:“Tổ chức tín dụng có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước thời hạn phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật,vi phạm hợp đồng tín dụng” Do đó, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quyền cho TCTD nhằm bảo đảm toàn vốn cho TCTD - Cần quy định rõ ràng giới hạn quyền kiểm tra, giám sát TCTD khách hàng trình vay vốn Nếu quy định cách chung chung khoản Điều 94 Luật tổ chức tín dụng 2010 dễ dẫn đến trường hợp TCTD lợi dụng quyền kiểm tra, giám sát gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm lộ bí mật kinh doanh doanh nghiệp trực tiếp ảnh hưởng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật thực hợp đồng tín dụng  Về lãi suất khoản dư nợ hạn hợp đồng tín dụng Tại khoản Điều 91 Luật tổ chức tín dụng quy định trực tiếp lãi suất thỏa 44 thuận, không điều chỉnh thông qua văn luật trước Điều chứng tỏ luật chuyên ngành (quy định trực tiếp vấn đề lãi suất) áp dụng phép TCTD thỏa thuận lãi suất cho vay lớn 20%/năm lãi suất khoản vay mà không chịu chi phối Khoản Điều 468 BLDS 2015 Đồng thời đảm bảo tính giá trị pháp lí tương đương hai văn luật, giải vấn đề vướng mắc trước số ý kiến cho Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN cách để “sửa sai” NHNN bỏ qua quy định BLDS 2015 Tuy nhiên, Luật tổ chức tín dụng 2010 lại khơng đề cập đến lãi suất khoản nợ hạn, bên quan hệ tín dụng quan giải tranh chấp áp dụng Khoản Điều 466 BLDS 2015 Khoản Điều 11 Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Trở lại với hai áp dụng lãi suất nợ hạn khoản nợ gốc hạn này, lại đặt mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành giá trị pháp lí văn pháp luật Trước đây, HĐTD kí kết thực trước NHNN áp dụng chế lãi suất cho vay thỏa thuận, sở pháp lí mà đa số tòa án áp dụng để xác định lãi suất nợ hạn Khoản Điều 474 BLDS 2005 thực tế TCTD người bị thiệt thòi Với HĐTD kí kết thực sau NHNN áp dụng chế lãi suất thỏa thuận lại xảy tình lãi suất hạn vượt 150%/năm khoản vay phân tích việc áp dụng BLDS 2005 lại trở nên khơng phù hợp Do đó, theo quan điểm cá nhân tôi, nhà làm luật cần quan tâm đến việc thống quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi bên tham gia vào quan hệ tín dụng thuận lợi cho quan tài phán giải tranh chấp lãi suất Khác với quy định chung chung khoản Điều 474 BLDS 2005 “ lãi suất nợ hạn lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ”, BLDS 2015 có quy định chặt chẽ, cụ thể lãi suất khoản Điều 466: - Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; - Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Quy định hạn chế phần rủi ro cho tổ chức tín dụng việc thu hồi vốn vay đảm bảo khoản vốn vay trả lãi, nợ hạn, tránh tranh chấp không rõ ràng lãi suất Như vậy, vấn đề vướng mắc TCTD người vay 45 phép thỏa thuận lãi suất cho vay, tình trạng lãi suất hạn cao 20%/năm lãi suất khoản vay dễ xảy Từ cần có thống quy định luật chuyên ngành giá trị pháp lí văn quy phạm pháp luật khác  Về biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng Pháp luật cần phải phân biệt rõ đâu hợp đồng chấp, đâu hợp đồng bảo lãnh Qua tham khảo tài liệu, xin đưa vài quan điểm sau: Bộ luật Dân Việt Nam cần thể rõ nét quan điểm pháp lý biện pháp bảo đảm đối nhân quy định bảo lãnh (Ví dụ: Đối với biện pháp bảo lãnh thứ tự ưu tiên tốn (tính đối kháng với người thứ ba) khơng đặt bắt buộc phải có quy định giá trị tối đa nghĩa vụ bảo lãnh với nghĩa vụ bảo lãnh) Quy định hành Bộ luật Dân Việt Nam dễ dẫn đến nhầm lẫn cách tiếp cận, giải hợp đồng bảo lãnh, trình giải tranh chấp, Tòa án có quan điểm việc người dùng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ người khác phải xác lập quan hệ bảo lãnh 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Theo quy định pháp luật hành, thủ tục giải tranh chấp dân rườm rà, nhiều thủ tục gây tốn thời gian chi phí bên tranh chấp Thực tế cho thấy, nay, vụ việc tranh chấp liên quan đến tín dụng phải từ 3-5 năm giải quyết, vậy, bên ln khơng mong muốn phải kiện tụng Tồn án để giải Vì vậy, pháp luật cần sửa đổi, bổ sung theo hướng áp dụng thủ tục rút gọn tranh chấp phát sinh từ HĐTD có tình tiết rõ ràng, đảm bảo cho việc thu hồi vốn thiệt hại TCTD Bên cạnh đó, người viết xin đề xuất số phương hướng giải sau: Thứ nhất, pháp luật nên xây dựng hệ thống Luật hợp đồng riêng, đặc biệt có quy định HĐTD, bao gồm điều khoản quan trọng hay chưa đề cập đến văn pháp luật đảm bảo vệc thực chủ thể tham gia hợp đồng hạn chế tối đa tranh chấp xảy Thứ hai, pháp luật nên có thay đổi, bổ sung văn pháp luật liên quan đến HĐTD có số quy định khơng phù hợp như: Nghị định 163/2006/NĐ-CP Nghị định 11/2012/NĐ-CP giao dịch bảo đảm hay Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của TCTD Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật hợp 46 đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 3.3.1.Về phía Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần xây dựng ban hành hành lang pháp lý cụ thể, rõ ràng, thống để điều chỉnh vấn đề liên quan đến pháp luật HĐTD Chỉ hệ thống pháp luật xây dựng cách hợp lý, phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tiễn chủ thể kinh tế nói chung chủ thể quan hệ tín dụng nói riêng đảm bảo hiệu thực thi pháp luật Nhà nước cần pháp điển hóa quy định pháp luật hợp đồng, tập hợp chế định hợp đồng BLDS, kết hợp với tất quy định hợp đồng Luật TCTD, LTM luật khác liên quan sau xây dựng thành Luật Hợp đồng thống sở kế thừa chế định sẵn có, quy định đầy đủ nội dung liên quan đến loại hợp đồng bao gồm: chủ thể ký kết, đối tượng hợp đồng, đồng tiền toán, phương thức toán, quyền nghĩa vụ bên, phạt vi phạm, lãi suất, quan tài phán tranh chấp quy định khác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao kết hay thực hợp đồng nói chung hay HĐTD nói riêng Thứ hai, cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật có vai trò quan trọng, cầu nối để đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với người dân Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phát huy vai trò thông tin đại chúng việc đưa pháp luật đến với tầng lớp xã hội Do đó, cơng tác mang tính thường xun, liên tục đòi hỏi phải có nỗ lực, phối hợp tất cấp, ngành nhằm làm tăng tính hiệu lực, hiệu văn pháp luật nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho nhân dân, từ tạo cho họ có ý thức tơn trọng pháp luật, chấp hành pháp luật Trong đó, tập trung vào văn pháp luật có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng, đặc biệt người nghèo đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số Tránh tình trạng tập trung tuyên truyền, phổ biến vùng thị xã, thị trấn mà không quan tâm nhiều đến vùng nông thôn, nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế Thứ ba, quan nhà nước có thẩm quyền cần phải tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra, phối hợp có hiệu với quan địa phương để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật chủ thể tham gia HĐTD hay hoạt động cấp tín dụng khác TCTD nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Chủ thể hoạt động thực pháp luật không pháp nhân tham gia vào hoạt động giao kết HĐTD mà quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội nhà nước ủy quyền tăng cường vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thực pháp luật Vì vây, để nâng cao hiệu 47 hoạt động thực pháp luật, bên cạnh việc nâng cao trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật cho pháp nhân, vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động quản lý việc thực pháp luật HĐTD cần thiết Ngồi ra, quan có thẩm quyền phải thể vai trò chức việc phát vi phạm pháp luật tín dụng ngân hàng để có chế tài xử lý kịp thời phù hợp 3.2.2 Về phía Ngân hàng VPBank Thứ nhất, ngân hàng thương mại cần xây dựng cho phòng pháp chế riêng biệt chuyên nghiệp Pháp chế công cụ hoạt động bảo vệ quyền lợi ngân hàng Bộ phận pháp chế phận có chức đảm bảo mặt pháp lý cho ngân hàng, giúp cho người quản lý ngân hàng hoạt động hành lang pháp lý an toàn Bộ phận pháp chế doanh nghiệp giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp thực nhiệm vụ như: Tham gia đàm phán, thương thảo hợp đồng thẩm định dự thảo thoả thuận, hợp đồng hợp tác, dự án đầu tư để đảm bảo không trái pháp luật, điều lệ có sơ hở, sai sót mặt pháp luật dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp; cập nhật thông tin văn pháp luật ban hành, tư vấn, cung cấp thông tin cho lãnh đạo việc vận dụng pháp luật hoạt động kinh doanh nhằm giảm thiểu rủi ro, thiệt hại xảy Trong trường hợp xấu nhất, có tranh chấp xảy ra, phận pháp chế tham mưu giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp lựa chọn hình thức giải tranh chấp hiệu nhất, tốn nhất, bảo vệ uy tín doanh nghiệp Thứ hai, ngân hàng cần tăng cường hoạt động phổ biến kiến thức pháp luật cho nhân viên để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật cách hiệu quả, hạn chế vi phạm pháp luật cấp tín dụng, có hoạt động giao kết HĐTD Đặc biệt ban lãnh đạo ngân hàng phải người hiểu rõ quy định kịp thời nắm bắt thay đổi pháp luật tín dụng ngân hàng để đưa chiến lược kinh doanh hiệu 3.3.3 Về phía khách hàng Thứ nhất, để nâng cao hiệu thực thi pháp luật HĐTD, không Nhà nước hay NHTM mà khách hàng cần có hành động cụ thể Trong quan hệ tín dụng, bên thường tất thông tin bên Sự khơng cân thơng tin gọi thông tin không đối xứng Mà phần lớn HĐTD hợp đồng mẫu ngân hàng cung cấp, ngân hàng đưa yêu cầu điều khoản mà khách hàng có nghĩa vụ thực Điều gây tình trạng khách hàng khơng nắm rõ hết thông tin cần thiết, quyền lợi hợp pháp Do đó, khách hàng cần tích cực tìm hiểu quy định pháp luật hoạt động cấp tín 48 dụng ngân hàng trước tham gia kí kết HĐTD Việc tìm hiểu quy định thơng qua kênh thơng tin, mạng Internet khách hàng trực tiếp đưa thắc mắc với ngân hàng mà họ muốn thiết lập HĐTD Thứ hai, khách hàng cần tự nâng cao ý thức thực thi, chấp hành quy định pháp luật Pháp luật HĐTD xây dựng dựa nhu cầu thực tiễn hoạt động cấp tín dụng, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ tín dụng để bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội Vì vậy, với tư cách công dân chủ thể tham gia HĐTD, khách hàng có nghĩa vụ trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật Chỉ khách hàng tuân thủ chấp hành pháp luật xảy tranh chấp liên quan đến HĐTD, khách hàng pháp luật bảo vệ, hạn chế ảnh hưởng tổn thất khơng đáng có 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Hiện nay, hệ thống tổ chức tín dụng tồn số vấn đề liên quan đến hành vi trục lợi cá nhân, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức Hành vi thực thông qua số phương tiện làm giả thủ tục vay vốn có cho phép cá nhân có thẩm quyền nên định cho vay Hành vi gây tổn hại đến hoạt động Ngân hàng lại giúp cho người có thẩm quyền Ngân hàng lợi từ khách hàng Vì vậy, pháp luật cần có quy phạm hành vi hình phạt mang tính răn đe thích đáng cá nhân, tổ chức thực hành vi Lĩnh vực tín dụng ngày phát triển thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, hiểu biết người dân pháp luật tín dụng ngân hàng pháp luật hoạt động tín dụng địa phương hạn chế chưa đồng Cụ thể, thành phố, trình độ dân trí cao, pháp luật đến với người dân kịp thời thông qua việc người dân tự tìm hiểu hay tuyên truyền sớm Còn nơng thơn vùng núi dân số chưa tiếp cận nhanh chóng dễ dàng tín dụng ngân hàng nên gây ảnh hưởng đến quyền lợi họ tham gia vay vốn Điều cần đến đạo đức cán Ngân hàng Chính vậy, đảm bảo cơng khách hàng vùng sâu vùng xa với khách hàng vùng đồng bằng, thành thị để đẩy mạnh hoạt động hoạt động tín dụng ngân hàng ngày phát triển lợi ích cho khách hàng Chất lượng thẩm định trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng Cụ thể, thời gian qua nhiều hệ thống ngân hàng thực nâng cấp hệ thống mới, vậy, nhiều nhân viên chưa quen với cách làm việc gây ảnh hưởng đến tiến độ cơng việc Bên cạnh đó, q trình soạn thảo, giao kết hợp đồng, cán ngân hàng chưa thể tính chun nghiệp để xảy sai sót khơng đáng có gây ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng Do đó, để tăng tính cạnh tranh hoạt động tín dụng, tổ chức tín dụng 49 pháp luật điều chỉnh cần nỗ lực khắc phục giải bất cập tồn thời gian qua hệ thống pháp luật chưa thống hoàn chỉnh, thiếu kinh nghiệm thiếu chuyên nghiệp nghiệp vụ cán ngân hàng, chất lượng thẩm định nhiều hạn chế Cần có cập nhật bổ sung để tránh sai sót xảy hy vọng tương lai lĩnh vực tín dụng Việt Nam ngày phát triển, ngang hàng với với quốc gia giới KẾT LUẬN Tín dụng Ngân hàng ln coi “huyết mạch” kinh tế Hoạt động tín dụng, mà chủ yếu hoạt động cho vay cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế, cơng cụ để thực sách tiền tệ quốc gia, giảm lạm phát, thúc đẩy kinh tế phát triển Nhận thức tầm quan trọng này, năm qua, pháp luật hợp đồng tín dụng (hình thức pháp lý hoạt động cho vay) Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện tạo mơi trường pháp lý lành mạnh, quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng tôn trọng, quyền tiếp cận vốn thành phần kinh tế, tạo đà cho hoạt động cho vay tiếp tục phát triển Nhà nước cần có sách quản lý tín dụng đảm bảo cho phát triển thường xuyên hoạt đông Việc xây dựng hoàn thiện sở pháp lý hoạt động tín dụng đặc biệt hợp đồng tín dụng để khắc phục tình trạng xảy giao kết thực hợp đồng tín dụng tạo sở pháp lý vững chắc, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Trong suốt thời gian hoạt động dài Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng có nhiều cố gắng để thực pháp luật HĐTD Tuy nhiên, việc thực pháp luật HĐTD Ngân hàng gặp số bất cập xảy số tranh chấp Chi nhánh có biện pháp khắc phục tạm thời lấy lại uy tín Để tránh xảy rủi ro đòi hỏi Ngân hàng cần có nghiên cứu kỹ lưỡng, biện pháp tổng hợp phối hợp với quan chức nhằm giải vấn đề phát sinh Trong thời gian Ngân hàng, em tìm hiểu vấn đề phấp lý thực tiễn thực pháp luật HĐTD; qua đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm đóng góp vào việc hồn thiện pháp luật HĐTD; đồng thời nâng cao hiệu công tác thực pháp luật HĐTD Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật Luật số 91/2015/QH13 Bộ luật Dân 2015, Quốc hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật số 33/2005/QH11 Bộ luật Dân 2005, Quốc hội ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Luật số 36/2005/QH11 Luật Thương mại 2005, Quốc hội ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Luật số 47/2010/QH12 Luật Tổ chức tín dụng 2010, Quốc hội ban hành ngày 16 tháng năm 2010 Luật số 51/2005/QH11 Luật Giao dịch điện tử 2005, Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Văn hợp 20/VBHN-NHNN Quyết định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 22 tháng năm 2014 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ -NHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 10 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 22 tháng năm 2012 11 Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng  Sách, giáo trình 12 TS.Võ Đình Tồn (Chủ biên), năm 2015, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 13 TS.Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên), năm 2005, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 TS.Phạm Văn Tuyết TS.Lên Kim Giang, năm 2012, Hợp đồng tín dụng bảo đảm tiền vay, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội  Bài viết báo, tạp chí 15 Phạm Văn Đàm ,“Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng vướng mắc tín dụng hợp đồng bảo đảm” –Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật – Số 24/2013 16 Hoàng Quỳnh Chi , “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng tín dụng thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế tranh chấp hợp đồng tín dụng” –Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 4/2002 17 Phạm Văn Đàm, “Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hợp đồng tín dụng” –Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, số 11/2011 18 Lương Khải An, “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án” –Tạp chí Kiểm sát, số 12/2012 19 Đinh Dũng Sỹ, “Bàn chủ thể luật dân qua quy định bảo hiểm tiền gửi cá nhân tổ chức tín dụng” –Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02/2005  Các nghiên cứu 20 Trần Thu Lan (2011), Hợp đồng cho vay Ngân hàng Thương mại, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), “Pháp luật hợp đồng tín dụng Ngân hàng Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa luận, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thùy Dương (2011), “Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng – Thực trạng áp dụng lĩnh vực dầu khí Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội  Tài liệu khác 23 Trangweb:  thuvienphapluat.vn,  tailieu.vn,  bidv.com.vn,  kinhdoanh.vnexpress.vn,  123doc.org,  Bài viết báo điện tử 24 Thạch Bình – TBNH (2014), vụ án ngân hàng náo loạn kho cà phê: cần tranh chấp điểm truy cập ngày tháng 12 năm 2014 (http://ndh.vn/vu-7-ngan-hang nao-loan-cang-tranh-chap-cang-mat-diem20141204022728143p4c149.news) 25 Theo đầu tư chứng khoán (2017), Lợi nhuận ngân hàng: Vẫn dựa vào tăng trưởng tín dụng, truy cập ngày 24 tháng năm 2017 (http://vietnambiz.vn/loi-nhuan-ngan-hang-van-dua-vao-tang-truong-tin-dung15061.html) 26 Lê Thị Kim Loan (2017), Hợp đồng tín dụng tính lãi suất theo Bộ luật Dân hay Luật Tổ chức Tín dụng hợp lý, truy cập ngày 13 tháng năm 2017 (https://kiemsat.vn/hop-dong-tin-dung-tinh-lai-suat-theo-bo-luat-dan-su-hay-luatcac-to-chuc-tin-dung-la-hop-ly-46194.html) ... Việt Nam Thịnh Vượng nhân tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh. .. theo lãi suất Tín dụng có nhiều loại tín dụng thương mại, tín dụng quốc tế, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng tiêu dùng, tín dụng thuê mua tín dụng quốc tế Tín dụng ngân hàng đóng vai... 131 Luật tổ chức tín dụng 2010 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt

Ngày đăng: 03/02/2020, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Từ viết tắt

  • Dịch nghĩa

  • HĐTD

  • Hợp đồng tín dụng

  • TCTD

  • Tổ chức Tín dụng

  • NHTM

  • Ngân hàng Thương mại

  • NHNN

  • Ngân hàng Nhà nước

  • BLDS

  • Bộ luật Dân sự

  • VND

  • Việt Nam đồng

  • TMCP

  • Thương mại Cổ phần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan