Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 3

186 100 0
Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 3 trình bày các nội dung chính sau: Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật, quy phạm pháp luật, xây dựng pháp luật, hệ thống hóa pháp luật, quan hệ pháp luật, những tiêu chí cơ bản để xác định mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật, vi phạm pháp luật, ý thức pháp luật,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

PHẦN CÁC YẾU Tti CỦA CHẾ ĐIẾU CHÍNH PHẤP LUẬT C hương 14 QUY PHẠM PHÁP LUẬT 14.1 Khái niệm quy phạm pháp luật Tính cộng đồng đời sống người xuất nhu cầu cần phải phối hợp, quy tụ hoạt động cá nhân riêng rẽ để đạt mục đích định, nghĩa là, nhu cầu điều chỉnh mối quan hệ ngưòi với người Điểu chỉnh mối quan hệ người nhu cầu cần thiết, tất yếu đời sống người, đặc biệt tính chất xã hội hố hoạt động ngưòi ngày mở rộng vể quy mô phức tạp Việc điểu chỉnh hoạt động cá nhân riêng rẽ thực dựa vào mệnh lệnh cá biệt cách mẫu hóa cách xử ngưòi, nghĩa là, đưa quy tắc xử làm mẫu để vào hoàn cảnh, điểu kiện dự liệu xử Việc mẫu hóa cách xử người phải kết nghiên cứu nhiều cách xử cá biệt cụ thể khác 329 khái quát hoá để tạo quy tắc (cách) xử mẫu cho phù hợp với đa sô', số đông chấp thuận Những quy tắc xử sử dụng nhiều lần đời sống xã hỏi, chúng gọi quy phạm Trong xả hội, có nhiều loại quy phạm xã hội khác sử dụng để điéu chỉnh quan hệ xã hội quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, quy phạm tổ chức trị - xã hội, quy phạm tơn giáo, quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật loại quy phạm xã hội, vậy, vừa mang đầy đủ thuộc tính chung quy • phạm xã hội vừa có thuộc tính riêng Cụ thể là: - Quy phạm pháp luật quy tắc xử sự: Với tư cách quy tắc xử sự, quy phạm pháp luật khuôn mẫu cho hành vi người, dẫn cho người cách xử tình định Điều có nghĩa quy phạm pháp luật cách xử sự, xác định phạm vi xử người hoàn cảnh, điểu kiện định, kết hay hậu bất lợi mà họ nhận phải gánh chịu họ thực vi phạm chúng - Quy phạm pháp luật chuẩn mực đ ể xác định giới hạn đảnh giá hành vi người: Không khuôn mẫu cho hành vi, quy phạm pháp luật chuẩn mực để xác định giới hạn đánh giá hành vi chủ thể tham gia quan hệ mà điểu chỉnh từ phía Nhà nước từ phía chủ thể khác tính hợp pháp hay khơng hợp pháp xử bên Nghĩa là, thông qua quy phạm pháp luật mối biết hoạt động chủ 330 thể có khơng có ý nghĩa pháp lý, hoạt động hợp pháp trái pháp luật - Quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện: Quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra, thừa nhận phê chuẩn, chất chúng trùng với chất pháp luật Quy phạm pháp luật thể ý chí nhà nưốc, chúng chứa đựng tư tưởng, quan điểm trị - pháp lý Nhà nước, lực lượng cầm việc điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước áp đặt ý chí quy phạm pháp luật cách xác định tổ chức, cá nhân hồn cảnh, điều kiện phải chịu tác động quy phạm pháp luật, nghĩa vụ pháp lý mà họ có biện pháp mà Nhà nưốc bảo đảm cho chúng thực Thuộc tính quan nhà nước ban hành bảo đảm thực thuộc tính thể khác biệt quy phạm pháp luật với loại quy phạm xã hội khác - Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung: Quy phạm pháp luật ban hành cho tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tổ chức cá nhân tham gia quan hệ xã hội mà điểu chỉnh Để có quy phạm pháp luật, quan nhà nước phải nghiên cứu nhiều quy tắc xử cụ thể, tìm điểm chung chúng từ mơ hình hố thành quy tắc xử 8ự chung Quy tắc xử chung khái quát từ quy tắc xử cụ thể nên phù hợp với hầu hết trường hợp cụ thể Mọi tổ chức, cá nhân vào tình mà quy phạm pháp luật dự liệu đểu xử 331 Tính chất chung quy phạm pháp luật thể chỗ đặt khơng phải để điểu chỉnh quan hệ xã hội cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, nghĩa là, quan hệ xã hội cụ thể bên cạnh điểm chung có nhiều điểm riêng biệt, quy phạm pháp luật thống tất chúng lại thiết lập quy tắc xử có tính chất chung cho tất chủ thể tham gia quan hệ xã hội chung Chẳng hạn, người mua người bán khác thiết lập nên nhiều quan hệ mua bán cụ thể với đặc điểm riêng mối quan hệ, song tất quan hệ người mua ngưòi bán đểu phải tuân theo quy tắc có tính chất chung quy định pháp luật dân vấn đề này, theo V.I.Lênin thì: quyền đểu có nghĩa áp dụng tiêu chuẩn cho người khác nhau, cho người thật không giống không ngang Tuy nhiên, tính chất chung quy phạm pháp luật khác khác Chẳng hạn, quy phạim pháp luật Hiến pháp có liên quan đến tổ chức wà cá nhân đất nưốc, quy phạm pháp luật lao động liên quan đến người quản lý, sử dụmg lao động người lao động Quy phạm pháp luật tác động nhiều lần v thòi gian tương đối dài m ất hiệu lực Nó sử dụng tất trường hợp klẾn xuất tình (hồn cảnh, điều kiện) đìã dự liệu 332 - Quy phạm pháp luật công cụ điểu chỉnh quan hệ xã hội, mà nội dung thường th ể hai mặt cho phép bắt buộc , nghĩa là, quy phạm pháp luật quy tắc xử nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ xã hội mà điều chỉnh Là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội quy phạm pháp luật thường chứa đựng dẫn vể khả phạm vi xử sự, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ xã hội mà điểu chỉnh Các nghĩa vụ quy phạm pháp luật dự liệu cho chủ thể tham gia quan hệ mà điều chỉnh ln có liên hệ mật • thiết với Hình thức,7 tính chất sự♦ liên hệ♦ Nhà nước xác định phụ thuộc vào tính chầt quan hệ xã hội Vì vậy, chế điều chỉnh pháp luật quy phạm pháp luật có vai trò thực chức thơng báo Nhà nưốc đến chủ thể tham gia quan hệ xã hội vể nội dung ý chí, mong muốn Nhà nước để họ biết làm, khơng làm, phải làm, phải tránh khơng làm hồn cảnh, điểu kiện định - Quy phạm pháp luật có tính hệ thống: Mỗi quy phạm pháp luật không tồn tác động cách biệt lập, riêng rẽ, mà chúng ln có liên hệ mật thiết thống với tạo nên chỉnh thể (hệ thống) lớn nhỏ khác điều chỉnh quan hệ xã hội Quy phạm pháp luật nhà nước đương đại chủ yếu quy phạm pháp luật thành văn, chúng chứa đựng văn quy phạm pháp luật Số lượng chúng ngày nhiều phạm vi đối tượng mà 333 chúng tác động ngày rộng hơn, trật tự ban hành, áp dụng bảo vệ chúng ngày dân chủ với tham gia đông đảo thành viên xã hội Nội dung quy phạm pháp luật ngày trở nên xác, chặt chẽ, rõ ràng, thống có tính khả thi cao Phản ánh phát triển động xã hội quy phạm pháp luật ln có thay đổi với thay đổi vể kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước thòi kỳ phát triển, nên chúng bị hủy bỏ, sửa đổi bổ sung trình hoạt động pháp luật Nhà nưóc Tóm lại, quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực đ ể điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng mục đích mong muốn Các quy phạm pháp luật quy tắc xử cơng dân, người có chức vụ, hạn, quy định tổ chức hoạt động máy nhà nước, địa vị pháp lý đoàn thể, tổ chức quần chúng chủ thể pháp luật khác 14.2 Cấu trúc quy phạm pháp luật Về cấu trúc quy phạm pháp luật, khoa học pháp lý chưa có thống mặt lý luận Hiện tại, tồn quan điểm khác vấn để này: Một số ngưòi cho rằng, quy phạm pháp luật có ba phận giả định, quy định chế tài; số khác lại cho rằng, quy phạm pháp luật có hai phận giả định quy định giả định chế tài; phần quy tắc phần 334 bảo đảm Sở dĩ tồn nhiều quan điểm khác vể cấu trúc quy phạm pháp luật nhà làm luật có q nhiêu cách thức thể chúng Củng quy phạm xã hội khác, quy phạm pháp luật chứa câu hỏi: Ai (tổ chức, cá nhân nào)? Trong tình (khi nào) xử sao? Từ cho thấy, quy phạm pháp luật có phận cấu thành gồm: Bộ phận giả định phận dẫn 14.2.1 G iả đ in h : p h ậ n quy phạm pháp luật nêu tình (hồn cảnh, điều kiện) xảy đòi sống xã hội mà quy phạm pháp luật tác động chủ thể (tổ chức, cá nhân) định, nói cách khác, giả định nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật: quy phạm pháp luật tác động cá nhân hay tổ chức nào? hoàn cảnh, điều kiện nào? thời gian không gian Chẳng hạn, “Người nước ngồi đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hồ bình nghiệp khoa học m bị h ại nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cư trú” Bộ phận giả định quy phạm là: ‘‘Người nước ngồi đấu tranh tự độc lập dân tộc, vi chủ nghĩa xã hội, dân chủ hồ bình nghiệp khoa học m bị h i” Những tình (hồn cảnh, điều kiện) nêu phận giả định quy phạm pháp luật vô phong phú Đó kiện: liên quan đến hành vi người (tham gia giao thông, cơi ý gầy thương tích cho người khác ); liên quan đến kiện 335 (thiên tai, sinh, tử ); liên quan đến thời gian (trước hay sau cách mạng ); liên quan đến không gian (miền núi hay đồng ), vể điều kiện là: điều kiện thời gian (trước, sau khoảng thời gian thời gian bảo hành sản phẩm ); điều kiện không gian (địa điểm xảy kiện nơi tội phạm xảy ); điều kiện vể chủ thể (độ tuổi, giới tính, dân tộc, tơn giáo, quốc tịch đặc tính cá nhân khác tàn tật, ốm đau, trạng thái thần kinh ) nhiều điểu kiện khác không nơi nương tựa, điều kiện cứu giúp người khác họ bị nguy hiểm đến tính mạng tuỳ theo hoàn cảnh mà Nhà nước quy định điều kiện chủ thể Như vậy, phận giả định quy phạm pháp luật trả lòi cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào? hồn cảnh, điều kiện nào? Thơng qua phận giả định quy phạm pháp luật, biết tổ chức, cá nhân nào? vào hoàn cảnh, điểu kiện nào? chịu tác động quy phạm pháp luật Việc xác định tổ chức, cá nhân hoàn cảnh, điều kiện để tác động phụ thuộc vào ý chí Nhà nước Những chủ thể, hoàn cảnh, điểu kiện nêu phận giả định quy phạm pháp luật phải rõ ràng, xác, sát với tình hình thực tế, tránh tình trạng nêu mập mờ, khó hiểu, dẫn đến khả hiểu hiểu sai lệch nội dung quy phạm pháp luật Trong phận giả định, nêu phạm vi tác động quy phạm pháp luật, vậy, xây dựng pháp luật cần phải dự kiến tới mức tối đa tình xảy 336 đòi sống thực tế mà quan hệ xã hội cần phải điểu chỉnh pháp luật Có làm thiếu sót, "lỗ hổng" pháp luật giảm bốt hạn chế việc áp dụng pháp luật tương tự Các tổ chức, cá nhân thực pháp luật, đặc biệt áp dụng pháp luật cần phải nhận thức thật xác xem chủ thể chịu tác động quy phạm pháp luật Giả định quy phạm pháp luật giản đơn (chỉ nêu hồn cảnh, điểu kiện) Ví dụ: "Cơng dân có nghĩa vụ đóng thu ế lao động cơng ích theo quy định pháp luật" phức tạp (nêu nhiều hồn cảnh, điều kiện) Ví dụ: "Người thấy người khác tinh trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm" Những hoàn cảnh, điểu kiện chủ thể nêu phận giả định quy phạm pháp luật nêu theo cách liệt kê (kể tên tất tình xảy Chẳng hạn, “Nghiêm cấm người điều khiển loại xe trường hợp sau đây: a) Do tình trạng sức khoẻ không tự chủ điều khiển tốc độ xe; b) Người lái xe điều khiển xe đường m máu có nồng độ cồn, rượu, bia vượt 80m m g/100m m l máu 40m m gl lít k h í thở chất kích thích khác; c) Khơng có đủ giấy tờ quy định "), nêu theo cách loại trừ (loại trừ chủ thể trường hợp không chịu tác động quy phạm Chẳng 337 hạn, “Tồ án xét xử cơng khai, trừ trường hợp cần xét xử kín đ ể giữ gìn bí mật nhà nước phong mỹ tục dân tộc”) Gíả định quy phạm pháp luật thay đổi thay đổi điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước thay đổi quan điểm trị pháp lý Nhà nưốc nhận thức người có liên quan tối trình xây dựng pháp luật đất nưốc 14.2.2 C hỉ dẫru phận quy phạm pháp luật nêu lên mệnh lệnh, dẫn Nhà nước cho chủ thể gặp phải tình nêu phận giả định quy phạm pháp luật Bộ phận dẫn quy phạm pháp luật coi phần cốt lõi quy phạm, biểu ý chí Nhà nước đối vơi tổ chức hay cá nhân ỏ vào tình nêu phận giả định quy phạm Bộ phận dẫn thường nêu mệnh lệnh, dẫn dạng: Được, có (những hành vi phép thực hiện); phải, (những hành vi buộc phải thực hiện); cấm, không (những hành vi không phép thực hiện) Bộ phận dẫn quy phạm pháp luật có tác dụng đưa mệnh lệnh, dẫn nhà nước cho chủ thể để họ biết cách xử cho phù hợp vối ý chí Nhà nước Nói cách khác, thông qua phận dẫn, tổ chức cá nhân biết gặp tình nêu phận giả định quy phạm pháp luật họ phải làm gì? khơng làm gì? Vì vậy, mức độ xác, chặt chẽ, rõ ràng mệnh lệnh, dẫn nêu phận quy định 338 q trình điểu chỉnh pháp luật Nó sở tư tưởng đạo tồn q trình điểu chỉnh pháp luật để việc điểu chỉnh pháp luật tiến hành đắn, có sở khoa học đạt hiệu cao Trình độ văn hố pháp lý ý thức pháp luật tổ chức cá nhân, mà đặc biệt đội ngũ người trực tiếp xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật có ảnh hưỏng lớn tới hiệu điều chỉnh pháp luật đ) Trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm pháp lý thể áp dụng biện pháp cưõng chế nhà nưốc đổi với chủ thể vi phạm pháp luật Trong chế điều chỉnh pháp luật trách nhiệm pháp lý có vai trò phương tiện để xóa bỏ tượng vi phạm pháp luật xảy trình điểu chỉnh pháp luật, bảo đảm cho chế điểu chỉnh pháp luật hoạt động bình thưòng ngăn chặn hành vi tương tự tương lai e) Pháp chế: Pháp chế nguyên tắc q trình điều chỉnh pháp luật, đòi hỏi hoạt động điểu chỉnh pháp luật phải phù hợp với pháp luật Chỉ quản lý xã hội pháp luật khơng ngừng tăng cường pháp chế mói xóa bỏ quản lý dựa ý chí chủ quan, tuỳ tiện, xóa bỏ quản lý tùy thuộc vào tình tiết ngẫu nhiên, vào tâm trạng tính cách nhà quản ỉý, ỉàm 'cho yếu tố chế điều chỉnh pháp luật liên kết với thể thống nhất, hoạt động nhịp nhàng đồng nhằm đạt đựợc mục đích đặt 500 g) Chủ th ể điều chỉnh pháp luật: Chủ thể yếu tố khơng thể thiếu có vai trò đặc biệt quan trọng chế điểu chỉnh pháp íuật Chủ thể chế điều chỉnh pháp luật tổ chức, cá nhân thực điều chỉnh pháp hiật quan hệ xã hội Chất lượng chủ thể có ảnh hưởng lớn tới hiệu điểu chỉnh pháp luật Việc điều chỉnh pháp luật thực thơng qua chế cụ thể; chế giản đơn (không cần yếu tơ', quy trình phức tạp); chế phức tạp (liên quan đến áp dụng pháp luật); điều chỉnh cá biệt; điều chỉnh chung Tóm lại, chê điểu chỉnh pháp luật hệ thống phức tạp phương tiện, quy trình pháp lý ràng buộc lẫn ảnh hưởng qua lại với Hiệu điểu chỉnh pháp luật phụ thuộc vào tất yếu tố chế điểu chỉnh pháp luật 21.5 pháp luật Các giai đoạn trình điều chỉnh Điểu chỉnh pháp luật trình, trình diễn phức tạp với nhiều hoạt động, nhiều giai đoạn khác nhau, nêu số giai đoạn có liên quan tới q trình điểu chỉnh pháp luật Cần ý việc phân chia mang tính chất tương đối a) G iai đoạn thứ nhất: Xác định nhiệm vụ, mục đích điều chỉnh pháp luật Nhiệm vụ điểu chỉnh pháp luật cần xác định nhiểu cấp độ khác nhau, có nhiệm vụ tồn hoạt động điểu chỉnh pháp luật, có nhiệm vụ lĩnh vực, trường hợp nói riêng * 501 Xác định mục đích, nhu cầu điều chỉnh pháp luật (điểu chỉnh nhằm mục đích gì? cần đạt gì?) để lập chương trình xây dựng pháp luật Giai đoạn cần phân tích tình hình, sách cho thật xác Cần tìm kiếm phương án điểu chỉnh tốt điểu kiện để giải vấn để phải ý pháp luật cơng cụ vạn giải việc mà có hạn chế định Khi lập phương án giải nhiệm vụ xác định cần nghiên cứu kỹ kinh nghiệm điểu chỉnh pháp luật tích lũy nước giới, tham khảo ý kiến chuyên gia tư liệu nghiên cứu vể vấn để Trong trương hợp phức tạp, cộn nhiểu nghi ngò, bàn cãi, nên tổ chức thực nghiệm xã hội pháp lý, làm thí điểm trước tiến hành quy mơ tồn xã hội b) G iai đoạn thứ h ai: Ban hành pháp luật Việc ban hành pháp luật quan nhà nưốc có thẩm quyền tiến hành phải theo hình thức, thủ tục, trình tự luật định Nội dung quy định pháp luật ban hành phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, trị, văn hố - xã hội Nhà nước nhân dân Sau ban hành quy định pháp luật, quan nhà nước phải tiến hành hoạt động cần thiết để đưa chúng vào thực công bố, thông báo cho cốc đối tượng phải thực biết nội dung quy định pháp luật 502 Trong số trường hợp, quan nhà nước phải tiến hành công việc ban hành quy định chi tiết, hướng dẫn việc thi hành, giải thích pháp luật, cung cấp phương tiện, ngân sách, bổ sung, đào tạo cán bộ, cơng chức quy định, văn quy phạm pháp luật ban hành có khả thực bình thưòng c) Giai đoạn thứ ba: Tổ chức thực quy định pháp luật có hiệu lực Việc thực pháp luật tiến hành nhiều hình thức tuân theo, thi hành, sử dụng áp dụng pháp luật Các chủ thể pháp luật hành vi thực tế thực quyền, nghĩa vụ pháp lý làm cho quy định pháp luật vào sống d) Giai đoạn thứ tư: Kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật đánh giá kết qụả tác động pháp luật Trong suốt trình điều chỉnh pháp luật, cần tiến hành kiểm tra giám sát thường xuyên sau đó, có tổng kết, đánh giá kết tác động pháp luật Từ đó, đánh giá hiệu pháp luật hồn thiện q trình điều chỉnh pháp luật Trong trình điều chỉnh pháp luật, xảy tượng vi phạm pháp luật xuất thêm g iai đoạn truy cứu trách nhiệm pháp lý Khi xảy vi phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm phải tiến hành hoạt động truy cứu trách nhiệm phốp lý đối vđi cốc chủ thể vi phạm pháp luật, bảo đảm cho trinh điều chỉnh pháp luật tiến hành kịp thòi, nghiêm minh có hiệu cao 503 Đời sống xã hội ln vận động, biến đổi khơng ngừng, điểu chỉnh pháp luật trình không ngừng, không nghỉ xã hội Các giai đoạn trình điều chỉnh pháp luật liên tiếp nối tiếp đan xen bổ sung, gắn bó chặt chẽ với suốt q trình tồn phát triển pháp luật 504 MỤC LỤC m m Trang Chú dẫn Nhà xuất Lời tác giả PHẦN I CÁC VẤN ĐỂ CHUNG Chương NHẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Đối tượng nghiên cứu lý luận nhà nưốc pháp ỉuật 1.2 VỊ trí, vai trò lý luận nhà nước pháp luật hệ thống khoa học pháp lý 1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận nhà nưốc pháp luật Chương KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NGUÓN Gốc CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 13 13 15 17 23 2.1 Khái niệm nhà nước 23 2.2 Nhũng đặc điểm Nhà nước 25 2.3 Nguồn gốc Nhà nước 2.4 Khái niệm pháp luật 27 34 505 2.5 Nhũng đặc điểm pháp luật 2.6 Nguồn gốc đường hình thành pháp luật theo quan điểm chủ nghla Mác * Lênin 35 37 Chương BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, BỘ MÁY, KlỂU, HÌNH THỨC VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA NHÀ NƯÓC 40 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 40 45 47 52 54 60 Bản chất Nhà nưốc Chức Nhà nưóc Bộ máy nhà nước, quan nhà nưốc Kiểu nhà nưóc Hình thức nhà nước Các mối quan hệ Nhà nước Chương BẨN CHẤT, CHỨC NẢNG, KlỂU, HÌNH THỨC VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Bản chất pháp luật Các mối quan hệ pháp luật Chức pháp luật Kiểu pháp luật Hình thúc pháp luật 75 75 78 90 93 95 PHẦN II CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 103 Chương s NHÀ NƯÒC VÀ PHÁP LUẬT CHỦ NÔ 103 5.1 5.2 506 Bản chất Nhà rnrôc chủ nô Chức Nhà nước chủ nơ 103 106 5.3 Hình thức Nhà nưốc chủ nơ 110 5.4 Bộ máy Nhà nưóc chủ nô 5.5 Bản chất đặc điểm pháp luậtchủ nơ 113 114 5.6 Hình thức pháp luật chủ nô 120 Chương NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN 122 6.1 Bản chất Nhà rníốc phong kiến 122 6.2 Chức Nhà nước phong kiến 126 6.3 Hình thức Nhà nước phong kiến 130 6.4 Bộ máy Nhà nước phong kiến 134 6.5 Bản chất đặc điểm pháp luậtphong kiến 135 6.6 Hình thúc pháp luật phong kiến 143 Chương NHÀ NƯÓC VÀ PHÁP LUẬT Tư SẨN 146 7.1 Bản chất Nhà nước tư sản 146 7.2 Chức Nhà nưốc tư sản 152 7.3: Hinh thức Nhà nước tư sản 157 7.4 Bộ máy Nhà nưóc tư sản 162 7.5 Bản chất đặc điểm pháp luật tư sản 164 7.6 Hình thức hệ thống pháp luật tư sản 170 7.7 Pháp chế tư sản 173 Chương NHÀ NƯÓC XẲ HỘI CHỦ NGHĨA 8.1 Sự đòi chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa 8.2 Chức nảng Nhà nước xã hội chủ nghla 175 175 181 507 8.3 Hình thức Nhà nước xã hội chủ nghĩa 191 8.4 Bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa 196 Chương NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA V IỆT NAM 210 9.1 Bản chất đặc trưng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 210 9.2 Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 216 9.3 Hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 216 9.4 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam 222 • Chương 10 NHÀ NƯĨC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA V IỆT NAM 233 10.1 Khái niệm đặc điểm hệ thơng trị xã hội chủ nghla Việt Nam 233 10.2 VỊ trí, vai trò nhà nưóc hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam 237 10.3 Quan hệ Nhà nước vối Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam 241 10.4 Quan hệ Nhà nước vối tổ chức xã hội khác hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam 244 10.5 Vấn đề đổi kiện tồn hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam 508 247 Chương 11 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN VÀ VẤN ĐỂ XÂY DựNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 252 11.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền 253 11.2 Các đặc điểm Nhà nước pháp 260 11.3 Xây dựng N hà nưốc pháp xã hội chủ nghĩa 269 Việt Nam Chương 12 PH ÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 280 12.1 Sự đòi, chất đặc điểm pháp luật xã 280 hội chủ nghĩa 12.2 Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa 295 12.3 Vai trò pháp luật xã hội chủ nghĩa 298 12.4 Hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa 308 Chương 13 PH ÁP LUẬT XẢ HỘI CHỦ NGHĨA V IỆT NAM 310 13.1 Bản chất đặc điểm pháp luật xã hội chủ 310 nghĩa Việt Nam 13.2 Các loại văn quy phạm pháp luật ỏ Việt Nam 316 nội dung chúng 13.3 Hiệu lực vàn quy phạm pháp luật nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật 321 ỏ Việt Nam «1 13.4 Phương hưống yêu cầu phát triển pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam ị 325 509 PHẦN CÁC YỂU TỐ CỦA Cơ CHẾ ĐIỂU CHỈNH PHÁP LUẬT 329 Chương 14 QUY PHẠM PHÁP LUẬT 329 14.1 Khái niệm quy phạm pháp luật 329 14.2 Cấu trúc quy phạm pháp lu ật 334 14.3 Những cách thức thể quy phạm pháp luật 14.4 Phân loại quy phạm pháp lu ật Chương 15 XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 343 345 348 15.1 Xậy dựng pháp luật 348 15.2 Hệ thống pháp luật 356 15.3 Những tiêu chí để xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật 15.4 Hệ thống hoá pháp luật Chương 16 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 364 367 371 16.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại quan hệ pháp luật 371 16.2 Các thành phần quan hệ pháp luật 16.3 Sự kiện pháp lý 375 386 Chương 17 THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 390 17.1 Thực pháp luật 17.2 Áp dụng pháp luật 17.3 Các giai đoạn trình áp dụng pháp luật 390 394 404 510 17.4 Áp dụng pháp luật tương tự 17J> Giải thích pháp luật Chương 18 HÀNH VI PtíẮP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 18.1 18.2 18.3: 18.4 Hành vi pháp luật Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật xã hội Chương 19 Ý THỨC PHÁP LUẬT 19.1 Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc phân loại ý thức pháp ỉuật 19.2 Các mối quan hệ ý thức pháp luật 19.3 Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật 20.1 20.2 20.3 20.4 Chương 20 PHÁP CHẾ Khái niệm pháp chế Nhũng yêu cầu pháp chế Trật tự pháp luật Vấn đề tăng cường pháp chế Chương 21 ĐIỂU CHỈNH PHÁP LUẬT 21.1 21.2 21.3 21.4 21.5 Khái niệm điểu chỉnh pháp luật Đối tượng phạm vi điều chỉnh pháp luật Phương pháp điều chỉnh pháp luật Cơ chế điều chỉnh pháp luật Các giai đoạn trình điều chỉnh pháp luật 410 414 420 420 423 434 447 450 450 458 465 469 469 475 481 482 486 486 491 494 496 501 511 NHÀ XUẤT BẢN CHỈNH TRỊ QUỐC GIA - 24 Quang Trung - Hà Nội ĐT: 0439422008, Fax: 84-4-39421881, E-mail: nxbctqg@hn.vnn vn, VVebsite: www.nxbctqg.org.vn T IM Đ Ọ C TS Nguyễn Minh Đoan, TS Bùi Thị Đào, ThS Tràn Ngọc Định TS Trân Thị Hièn, TS Lê Vương Long ThS Nguyền Văn Năm, ThS Bùi Xn Phái MỘT SƠ VẤN Đ ì VỀ TÔ CHỨC THỰC HIỆN QUYÈN Lực NHÀ NUỨC ( Sách tham khảo) TS Nguyễn Minh Đoan VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ( Sách tham khảo) ị Tái có sửa chữa, bổ sung Ị TS Nguyền Minh Đoan THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ( Sách tham khảo) PGS.TS Nguyền Minh Đoan (Chù biên) QUY CHẾ PHÁP LÝ CÙA CÔNG DÂN VIỆT NAM ( Sách chuyên khảo) ... dựng pháp luật nhà nưốc chủ yếu tập trung vào việc ban hành văn quy phạm pháp luật Hoạt động xây dựng pháp luật Nhà nước thể mơì 34 9 quan hệ gắn bó mật thiết Nhà nước pháp luật pháp luật Nhà nước. .. động máy nhà nước, địa vị pháp lý đoàn thể, tổ chức quần chúng chủ thể pháp luật khác 14.2 Cấu trúc quy phạm pháp luật Về cấu trúc quy phạm pháp luật, khoa học pháp lý chưa có thống mặt lý luận Hiện... lực nhà nước thực tiễn Do vậy, xây dựng pháp luật hình thức pháp lý để thực chức nhà nưốc, tiến hành thông qua hoạt động quan nhà nước có thẩm Hoạt động ban hành pháp luật thực cách: Nhà nước

Ngày đăng: 02/02/2020, 12:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN

  • LỜI TÁC GIẢ

  • PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG

    • Chương 1: NHẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

    • Chương 2: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

    • Chương 3: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, BỘ MÁY,KIỂU, HÌNH THỨC VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA NHÀ NƯỚC

    • Chương 4: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, KIỂU , HÌNH THỨC VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP LUẬT

    • PHẦN II: CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

      • Chương 5: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHỦ NÔ

      • Chương 6: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN

      • Chương 7: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN

      • Chương 8: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

      • Chương 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      • Chương 10: NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THONG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      • Chương 11: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM

      • Chương 12: PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

      • Chương 13: PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      • PHẦN 3: CÁC YẾU TỐ CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHÍNH PHÁP LUẬT

        • Chương 14: QUY PHẠM PHÁP LUẬT

        • Chương 15: XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

        • Chương 17: THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

        • Chương 18: HÀNH VI PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

        • Chương 19: Ý THỨC PHÁP LUẬT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan