tiết 38: Phương trình đường tròn

14 294 0
tiết 38: Phương trình đường tròn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG NGUYEN CHI THANH Baứi soaùn : Phửụng Trỡnh ẹửụứng Troứn Tieỏt :38 Ngaứy soaùn : 4.1.2007 TRUONG THPT DAN LAP NGUYEN CHI THANH Bài toán Cho đường tròn (c) có tâm I(2;3), bán kính bằng 5. Điểm nào sau đây thuộc (c ): A(-4;5), B(-2;0),C(3;2),D(-1;-1)? I(2;3) O x y Giải Ta có : 2 2 ( 4 2) (5 3) 40IA = − − + − = 2 2 ( 2 2) (0 3) 5IB = − − + − = 2 2 (3 2) (2 3) 2IC = − + − = 2 2 ( 1 2) ( 1 3) 5ID = − − + − − = Hỏi, điểm nào thuộc đường tròn? TRUONG THPT DAN LAP NGUYEN CHI THANH Bài toán Cho đường tròn (c) có tâm I(2;3), bán kính bằng 5. Điểm nào sau đây thuộc (c ): A(-4;5), B(-2;0),C(3;2),D(-1;-1)? I(2;3) O x y Giải Ta có : 2 2 ( 4 2) (5 3) 40IA = − − + − = 2 2 ( 2 2) (0 3) 5IB = − − + − = 2 2 (3 2) (2 3) 2IC = − + − = 2 2 ( 1 2) ( 1 3) 5ID = − − + − − = Suy ra: điểm B,D thuộc đường tròn. TRUONG THPT DAN LAP NGUYEN CHI THANH Hỏi Với đường tròn tâm I(a;b) bán kính R, điểm M(x;y) thuộc (c) khi nào? Trả lời: Nếu IM = R theo các toạ độ của M và tâm I TRUONG THPT DAN LAP NGUYEN CHI THANH BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước. Cho đường tròn (c) có tâm I(a;b) , bán kính R. 2 2 2 ( ; ) ( ) ( ) ( )M x y c x a y b R∈ ⇔ − + − = O x y R I(a;b)M(x;y) Thật vậy: ( ; ) ( )M x y c IM R ∈ ⇔ = 2 2 IM R⇔ = 2 2 2 ( ) ( )x a y b R⇔ − + − = (1) Phương trình (1) được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính R. Ví dụ TRUONG THPT DAN LAP NGUYEN CHI THANH 1 Nhận dạng phương trình của đường tròn. Câu 1 Phương trình của đường tròn tâm I(-4;1) bán kính R = 1 là: 2 2 2 2 .( 1) ( 4) 1 .( 4) ( 1) 1 A x y B x y + + − = + + − = 2 2 2 2 .( 1) ( 4) 1 .( 4) ( 1) 1 C x y D x y − + + = − + + = TRUONG THPT DAN LAP NGUYEN CHI THANH 1 Nhận dạng phương trình của đường tròn. Câu 1 Phương trình của đường tròn tâm I(-4;1) bán kính R = 1 là: 2 2 2 2 .( 1) ( 4) 1 .( 4) ( 1) 1 A x y B x y + + − = + + − = 2 2 2 2 .( 1) ( 4) 1 .( 4) ( 1) 1 C x y D x y − + + = − + + = Câu 2 Xác đònh tính đúng (Đ), sai (S) của khẳng đònh sau? a) Phương trình của đường tròn tâm O(0;0) có bán kính R=1 là: 2 2 1x y + = b) Phương trình của đường tròn tâm K(-2;0) có bán kính R=4 là: 2 2 ( 2) 4x y + + = c) Phương trình của đường tròn đường kính MN với M(-1;2), N(3;- 1) là: 2 2 1 25 ( 1) ( ) 2 4 x y− + − = d) Phương trình của đường tròn đi qua 3 điểm E(2;1), F(0;-1), (-2;1) là: 2 2 ( 1) 4x y+ − = TRUONG THPT DAN LAP NGUYEN CHI THANH 1 Nhận dạng phương trình của đường tròn. Câu 1 Phương trình của đường tròn tâm I(-4;1) bán kính R = 1 là: 2 2 2 2 .( 1) ( 4) 1 .( 4) ( 1) 1 A x y B x y + + − = + + − = 2 2 2 2 .( 1) ( 4) 1 .( 4) ( 1) 1 C x y D x y − + + = − + + = Câu 2 Xác đònh tính đúng (Đ), sai (S) của khẳng đònh sau? a) Phương trình của đường tròn tâm O(0;0) có bán kính R=1 là: 2 2 1x y + = b) Phương trình của đường tròn tâm K(-2;0) có bán kính R=4 là: 2 2 ( 2) 4x y + + = c) Phương trình của đường tròn đường kính MN với M(-1;2), N(3;- 1) là: 2 2 1 25 ( 1) ( ) 2 4 x y− + − = d) Phương trình của đường tròn đi qua 3 điểm E(2;1), F(0;-1), (-2;1) là: 2 2 ( 1) 4x y+ − = Đ S Đ Đ TRUONG THPT DAN LAP NGUYEN CHI THANH 2 Biết phương trình dạng (1) của đường tròn, xác đònh toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó. Câu 1 Biết đường trònphương trình 2 2 ( 7) ( 3) 2x y− + + = Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước khẳng đònh đúng. A. Toạ độ tâm (-7;3) và bán kính bằng 2 B. Toạ độ tâm (7;-3) và bán kính bằng 2 C. Toạ độ tâm (7;-3) và bán kính bằng 2 D. Toạ độ tâm (-7;3) và bán kính bằng 2 Câu 2 Hãy nối mỗi dòng ở cột 1 đến mỗi dòng ở cột 2 để được khẳng đònh đúng. TRUONG THPT DAN LAP NGUYEN CHI THANH Cột 1 Là phương trình của Là phương trình của Là phương trình của Là phương trình của Cột 2 Đường tròn tâm (0;-6), bán kính Đường tròn tâm (-3;0), bán kính Đường tròn tâm (0;-6), bán kính Đường tròn tâm (1;0), bán kính 5 2 2 ( 6) 5x y+ + = 2 2 ( 1) 25x y− + = 2 2 3 ( 3) 2 x y+ + = 2 2 4 (2 6) 6x y+ + = 6 2 6 2 5 [...]... khác của phương trình đường tròn Ta có : ( x − a)2 + ( y − b)2 = R 2 ⇔ x 2 + y 2 − 2ax − 2by + a 2 + b 2 = R 2 ⇔ x 2 + y 2 − 2ax − 2by + a 2 + b 2 − R 2 = 0 ,Đặt c = a 2 + b 2 − R 2 ⇔ x + y − 2ax − 2by + c = 0 2 2 Do đó phương trình x 2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (c) khi a 2 + b 2 − c > 0 Khi đó đường tròn (c) có tâm I(a;b), bán kính R = Ví dụ: a 2 + b2 − c Phương trình sau... không phải là phương trình của đường tròn nào cả (3) 2 x + 2 y + 8 y − 10 = 0 2 2 TRUONG THPT DAN 3) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn M I M' d Cho điểm M nằm trên đường tròn tâm I(a;b) Gọi d là tiếp tuyến với (c) tại M’ uuuu r Ta có M’ thuộc d và IM ' = ( x0 − a; y0 − b) Là vectơ pháp tuyến của d Do đó d có phương trình là: ( x0 − a )( x − x0 ) + ( y0 − b)( y − y0 ) = 0 Pt(2) là phương trình tiếp... bán kính R = Ví dụ: a 2 + b2 − c Phương trình sau đây có phải là phương trình của một đường tròn không? Nếu đó là 1 pt của đt thì hãy xác đònh tâm và bán kính của TRUONG THPT DAN đường tròn đó 2 2 (1) x + y − 6 x + 2 y + 6 = 0 Giải (1) ⇔ x 2 + y 2 − 2.3 x − 2.(−1) y + 6 = 0 Vì 32 + (−1) 2 − 6 = 4 > 0 Do đó (1) là phương trình của đường tròn tâm I(3;-1) bán kính R = 2 2 2 (2) x + y − 8 x − 10 y + 50... là: ( x0 − a )( x − x0 ) + ( y0 − b)( y − y0 ) = 0 Pt(2) là phương trình tiếp tuyến của đương tròn (x-a)2+(y-b)2=R2 tại điểm M’ nằm trên đường tròn Ví dụ TRUONG THPT DAN (2) Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3;4) thuộc đường tròn (c) : ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 = 8 Giải Vì (c) có tâm là I(1;2) nên phương trình tiếp tuyến với (c) tại M(3;4) là: (3 − 1)( x − 3) + (4 − 2)( y − 4) = 0 ⇔ 2 x + 2 y − 14 . Là phương trình của Là phương trình của Là phương trình của Là phương trình của Cột 2 Đường tròn tâm (0;-6), bán kính Đường tròn tâm (-3;0), bán kính Đường. CHI THANH 2 Biết phương trình dạng (1) của đường tròn, xác đònh toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó. Câu 1 Biết đường tròn có phương trình 2 2 ( 7)

Ngày đăng: 19/09/2013, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan