luận văn thạc sĩ quản lý chi ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện kim bảng, tỉnh hà nam

101 48 0
luận văn thạc sĩ quản lý chi ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN NGỌC DIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHU VĂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM LỚP: CH 20B - QLKT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHU VĂN KHÁNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành Mã số : Quản lý kinh tế : 63041410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thế Công HÀ NỘI, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp: “Quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” tự thực hướng dẫn TS Phan Thế Công Mọi số liệu thông tin luận văn trực tiếp thu thập đồng ý Phòng Tài Kế hoạch huyện Kim Bảng quan có liên quan Để hồn thành luận văn này, sử dụng tài liệu ghi tài liệu tham khảo cuối luận văn, ngồi tơi khơng sử dụng tài liệu khác Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Chu Văn Khánh ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế, trường Đại học Thương Mại, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích quản lý kinh tế, làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phan Thế Cơng tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Kim Bảng, phòng Tài Kế hoạch, KBNN huyện Kim Bảng nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập liệu tư vấn tình hình hoạt động huyện giúp tiếp cận thực tế chi NSNN địa bàn huyện Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Trong trình làm luận văn, kinh nghiệm thời gian hạn chế nên biện pháp đưa khó tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: .11 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: 12 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 13 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 13 1.1.1 Ngân sách nhà nước .13 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chi ngân sách nhà nước cấp huyện 20 1.1.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước cấp huyện .23 1.2 QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN 25 1.2.1 Lập dự toán 25 1.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách cấp huyện .28 1.2.3 Quyết toán chi ngân sách huyện 31 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra chấp hành Ngân sách Nhà nước 33 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 33 1.3.1 Yếu tố chủ quan: 33 1.3.2 Yếu tố khách quan: 34 1.4 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN KIM BẢNG 35 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cấp huyện số địa phương 35 1.4.2 Bài học rút cho huyện Kim Bảng .38 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM 41 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN KIM BẢNG 41 2.1.1 Khái quát huyện Kim Bảng .41 2.1.2 Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước huyện Kim Bảng giai đoạn 2013-2016 44 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 56 2.2.1 Đối với cơng tác lập dự tốn chi ngân sách cấp huyện 56 2.2.2 Công tác chấp hành dự toán chi ngân sách huyện 61 2.2.3 Cơng tác tốn chi ngân sách huyện 62 2.2.4 Thực trạng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành chi ngân sách huyện 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG .65 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 65 2.3.2 Hạn chế, nguyên nhân hạn chế .68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM 74 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 74 3.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội huyện Kim Bảng 74 3.1.2 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 76 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA HUYỆN KIM BẢNG -TỈNH HÀ NAM 77 3.2.1 Hồn thiện cơng tác khâu lập kế hoạch, xây dựng dự toán Ngân sách .78 3.2.2 Hồn thiện khâu chấp hành dự tốn .79 3.2.3 Nâng cao chất lượng khâu toán Ngân sách 80 3.2.4 Nâng cao vai trò khâu thanh, kiểm tra 81 3.2.5 Nâng cao bồi dưỡng, đào tạo kiến thức, kỹ cho đối tượng quản lý Ngân sách 81 v 3.2.6 Thực tin học hóa hệ thống tài .82 3.2.7 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng thực cơng khai tài chính, ngân sách nhà nước .82 3.2.8 Tăng cường đạo UBND huyện quản lý 83 3.3 KIẾN NGHỊ 84 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Hà Nam, Sở Tài tỉnh 84 3.3.2 Kiến nghị với UBND huyện Kim Bảng .84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC 01 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Tên viết tắt ANQP CSHT BHYT CN-TTCN GD&ĐT HCSN HĐND KBNN KTXH NSĐP NSNN QLNN SN VHTT TDTT TCKH THCS THPT UBND XDCB XHCN NS NN Tên đầy đủ An ninh quốc phòng Cơ sở hạ tầng Bảo hiểm y tế Công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Giáo dục đào tạo Hành nghiệp Hội đồng Nhân dân Kho bạc Nhà nước Kinh tế xã hội Ngân sách địa phương Ngân sách Nhà nước Quản lý Nhà nước Sự nghiệp văn hóa thể thao thể dục thể thao Tài Kế hoạch Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Xây dựng Xã hội Chủ nghĩa Ngân sách Nhà nước vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp thu, chi NSNN cấp huyện giai đoạn 2013- 2016 46 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng chia theo lĩnh vực 50 Bảng 2.3 Các khoản chi thường xuyên sử dụng ngân sách huyện Kim Bảng giai đoạn 2013-2016 54 Bảng 2.4 Cơ cấu chi thường xuyên tổng chi ngân sách huyện giai đoạn 2013- 2016 .56 Bảng 2.5 Tỷ lệ thực dự toán chi ngân sách huyện 57 Bảng 2.6 Tình hình thực dự tốn chi đầu tư phát triển ngân sách huyện .58 Bảng 2.7 Định mức chi quản lý hành 59 Bảng 2.8 Tình hình thực dự toán chi thường xuyên từ ngân sách huyện giai đoạn 2013- 2016 .60 Bảng 2.9 Mức độ quan trọng thực tế công tác quản lý chi huyện Kim Bảng .66 Bảng 3.1 Thứ tự ưu tiên biện pháp nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách huyện Kim Bảng thời gian tới 78 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Kim Bảng năm 2016 43 Biểu đồ 2.2 Tổng chi ngân sách địa phương giai đoạn 2013-2016 .47 Biểu đồ 2.3 Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2016 địa bàn huyện Kim Bảng .49 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1.Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam 17 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức thực quản lý chi ngân sách cấp huyện .45 77 (Xếp thứ tự ưu tiên từ đến 4, ưu tiên nhất) (Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả) Sau đây, luận văn phân tích số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Kim Bảng thời gian 3.2.1 Hồn thiện cơng tác khâu lập kế hoạch, xây dựng dự toán Ngân sách Lập kế hoạch, xây dựng dự toán Ngân sách khâu chu trình quản lý chi ngân sách, khâu quan trọng thể thông qua kết điều tra tác giả (Bảng 3.1) Do vậy, huyện Kim Bảng cần phải bám sát mục tiêu, nhiệm vụ NSNN, nguồn lực thực tế huyện; phải đảm bảo phát triển Ngân sách địa phương đảm bảo nguồn lực thực chế độ, sách Để đạt mục tiêu này, đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch va lập dự toán ngân sách đáp ứng nội dung: Đối với công tác xây dựng dự toán thu Ngân sách: Dự toán thu NSNN phải xây dựng tích cực, vững chắc, có tính khả thi cao Đối với cơng tác xây dựng dự toán chi NS: Phải vào định mức kinh tế kỹ thuật; định mức chi tiêu; sách; chế độ quy định; giá thị trường hợp lý khoản trợ cấp cân đối tỉnh giao; định hướng, nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương Thiết lập phân bổ định mức chi khoa học với điều kiện cụ thể địa phương Phải thực nghiêm trình tự, thủ tục 78 thời gian xây dựng quy định Luật Ngân sách thông tư Bộ Tài Nâng cao chất lượng lập dự tốn để đảm bảo quy mơ, cấu khỏan chi hợp lý nhằm hạn chế lãng phí, ỷ lại, bao cấp khâu lập dự toán; đồng thời, tăng khả chấp hành ngân sách, tiết kiệm hiệu chi ngân sách Các quan thuộc ngành tài phải xây dựng chương trình, kế hoạch khảo sát cụ thể, nhằm nắm bắt rõ hoạt động đối tượng kinh doanh; sở kinh tế; đối tượng sử dụng Ngân sách để xây dựng dự toán chi, thu sát thực tế, khóa học để hạn chế tình trạng giấu giếm nguồn thu; tăng dự tốn chi đơn vị lập dự toán ngân sách 3.2.2 Hồn thiện khâu chấp hành dự tốn Trong quản lý NSNN, khâu quan trọng, thực tốt khâu góp phần thực tinh thần việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nhà nước Cần phải thực đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực khâu chấp hành dự tốn Cụ thể: - Có chế tài kỷ luật nghiêm để xảy tình trạng chi khơng nguồn ngân sách; sai phạm khác thi hành nhiệm vụ quản lý ngân sách - Đề cao vai trò trách nhiệm cá nhân; Cải cách thủ tục hành chính; Bộ máy hành Có biện pháp xử lý vi phạm rõ ràng, khơng mang tính chung chung - Thường xuyên thực quán triệt, phổ biến, tập huấn nội dung thay đổi Nhà nước công tác quản lý chi Ngân sách Tuyên truyền vận động, xây dựng ý thức, đạo đức đối tượng thực quản lý tài - Trong chi NSNN cần nâng cao tính cơng khai, minh bạch: Phân định rõ trách nhiệm, vai trò đơn vị nhằm tạo sở cho minh bạch báo cáo chi NSNN trách nhiệm giải trình đơn vị Công khai việc chấp hành báo cáo ngân sách Cần có chế tài xử lý để việc cơng khai dự tốn NSNN cơng bố kịp thời, trở thành nếp văn hóa quản lý ngân sách 79 - Ứng dụng đại hóa CNTT thi hành nhiệm vụ 3.2.3 Nâng cao chất lượng khâu tốn Ngân sách Trong chu trình ngân sách tốn khâu cuối cùng, việc tổng kết lại q trình thực dự tốn ngân sách năm, đánh giá kết hoạt động, đúc rút ưu, nhược điểm từ hình thành lên học kinh nghiệm, sau kết thúc năm ngân sách Để đạt mục đích, ý nghĩa tốn ngân sách phải thực sau: - Khi lập báo cáo tốn cần có thuyết minh rõ ràng, số liệu xác, phản ánh kết hoạt động năm ngân sách đơn vị Quy định rõ lập báo cáo toán sai nội dung, toán sai khối lượng, đơn giá, sai biểu mẫu quy định phải có chế tài xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức thực nhiệm vụ - Quyết toán ngân sách phải tuân thủ nguyên tắc toán từ lên Đối với cấp phải có quan định chịu trách nhiệm phê duyệt toán chi tiết theo mục chi mục lục NSNN toán đến chứng từ chi tiêu đơn vị Nhất định phải có phối kết hợp thơng tin quan cấp phát quan quản lý cơng tác tốn kiểm tra tốn Khơng đưa vào tốn khoản chi khơng quy định - Khi tốn ngân sách, phòng Tài chính- Kế hoạch cần cử cán xuống trực tiếp thẩm tra toán xuống đơn vị để đối chiếu hồ sơ đơn vị lập với chứng từ thực tế nhằm tránh trường hợp đơn vị lập hồ sơ không thực tế phát sinh - Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn cán làm nhiệm vụ tốn Xây dựng đội ngũ kế tốn có đạo đức, trung thực, liêm chính, có ý thức phục vụ lợi ích cộng đồng, có tinh thần hợp tác, say mê nghiên cứu nghiệp vụ lĩnh vực phân cơng Cần có kế hoạch hợp lý việc bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại đội ngũ kế toán cách đồng quy hoạch đào tạo dài hạn ngắn hạn 3.2.4 Nâng cao vai trò khâu thanh, kiểm tra 80 Để công tác quản lý ngân sách thực quy định, trung thực khách quan, cơng tác thanh, kiểm tra nội dung thiếu Nhằm phát tồn đơn vị kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh; phát sơ hở chế, sách, đồng thời học kinh nghiệm đơn vị khác thực quản lý ngân sách Để đạt mục đích cần phải lựa chọn cán làm cơng tác tra vừa có tâm, trách nhiệm, có lực, trình độ 3.2.5 Nâng cao bồi dưỡng, đào tạo kiến thức, kỹ cho đối tượng quản lý Ngân sách Công tác cải cách hành cải cách tài cơng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, trọng tâm q trình cải cách hành cải cách người Kinh tế ngày phát triển, xã hội ngày phát triển đại, phức tạp, trình hội nhập ngày mạnh đó, cán quản lý ngân sách phải có đủ trình độ đạo đức tốt Trong năm qua khơng trường hợp trình độ lực, phẩm chất đạo đực cán quản lý NSNN dẫn đến thất thu ngân sách, chi sai chế độ, ngun tắc, khơng cán mục đích tư lợi cá nhân gây thất lớn cho NSNN Do đó, bên cạnh việc thường xuyên đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên phải quan tâm đến việc trau dồi tư cách đạo đức cho cán bộ, công chức Nhà nước quan quản lý ngân sách phải ln có chế độ, sách hợp lý nhằm thu hút nhân tài hệ thống quản lý NSNN thông qua chế tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi, điều kiện sống làm việc Bản thân cán bộ, công chức làm công tác quản lý NSNN phải trau dồi đạo đức, nghiệp vụ nhằm đáp ứng với nhiệm vụ thời kỳ 3.2.6 Thực tin học hóa hệ thống tài Hiện đại hóa hệ thống phần mềm ứng dụng quản lý NSNN ngành Tài - thuế - Kho bạc Nhà nước để đảm bảo có sở liệu đồng bộ, truy cập, khai thác sử dụng chung liệu tài chính, ngân sách Đầu 81 tư hệ thống trang thiết bị phần cứng đảm bảo đại, tốc độ xử lý cao thuận tiện sử dụng, điều hành 3.2.7 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng thực cơng khai tài chính, ngân sách nhà nước Thực nghiêm chỉnh Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí số 48/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội định UBND huyện tiêu hành chính, tạo mơi trường tiêu NS lành mạnh có hiệu Người định chi sai, lãng phí người phải chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp Tiết kiệm hiệu yêu cầu sống hoạt động kinh tế nói chung đặc biệt việc quản lý chi thường xuyên NS Vì chi thường xun NS có quy mơ mở rộng phức tạp, lợi ích khoản chi mang lại thường gắn liền với lợi tích cụ thể cục bộ, nên sử dụng nguồn lực NS phần bị hạn chế, dẫn đến thất thốt, lãng phí Để tránh tình trạng chi tràn lan, “tiền chùa” cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, sát sao, chi tiết khoản chi thường xuyên NS nâng cao nhận thức việc thực tiết kiệm hiệu nguồn chi NS UBND huyện đạo thực đầy đủ quy định Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 Thủ tướng Chính phủ Quy chế cơng khai tài cấp NSNN, đơn vị dự toán NS, tổ chức NSNN hỗ trợ, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn NSNN, doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ NSNN quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân thơng tư hướng dẫn Bộ tài cơng khai tài 3.2.8 Tăng cường đạo UBND huyện quản lý Trong thời gian tới, UBND huyện cần tập trung đạo ngành thực tốt số nội dung để đạt hoàn thành mục tiêu quản lý tài ngân sách đề địa bàn huyện sau: Một là, Thực tốt cải cách thủ tục hành chính; quản lý chặt chẽ nguồn thu từ thuế, phí lệ phí cho đầu tư phát triển; khai thác bồi dưỡng 82 nguồn thu mới; tăng khoản thu từ sản xuất kinh doanh để đáp ứng kịp thời nhiệm vụ trọng tâm nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Hai là: Quản lý chi ngân sách quy định, tiết kiệm, hiệu Thực điều chỉnh cấu chi ngân sách phù hợp với điều chỉnh cấu kinh tế, tập trung cao cho vùng khó khăn, vùng kinh tế trọng điểm; Ưu tiên vốn ngân sách đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, đảm bảo an sinh xã hội, y tế, văn hoá, an ninh - quốc phòng đối ngoại Cân đối lồng ghép nguồn ngân sách để thực tốt số nhiệm vụ trọng tâm huyện Ba là, Chủ động tham mưu giúp HĐND, UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế sách nhằm quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm cấp quản lý, điều hành, sử dụng toán ngân sách Bốn là, Tổ chức triển khai thực có hiệu biện pháp tăng thu ngân sách, tiết kiệm chi thường xuyên ngân sách, kiểm soát chi ngân sách, quản lý giá, Năm là, Triển khai thực tốt Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; Đảm bảo tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phục vụ cơng tác quan hành chính, đơn vị nghiệp theo quy định Chính phủ; nâng cao chất lượng nhiệm vụ thanh, kiểm tra; kiểm tốn cơng tác tài ngân sách, sử dụng tài sản công; tăng cường công tác tự kiểm tra, nâng cao trách nhiệm cấp ngân sách, chủ tài khoản mua sắm tài sản; quản lý ngân sách, sử dụng tài sản công; Tăng cường công tác quản lý tài doanh nghiệp Tập trung thực tốt cải cách thủ tục hành gắn với đổi quy trình giải cơng việc; phấn đấu giảm tối thiểu 30% thủ tục thời gian giải liên quan trực tiếp tới tổ chức, cá nhân theo chế cửa 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Hà Nam, Sở Tài tỉnh Trong thời gian tới, UBND tỉnh Hà Nam cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc quản lý Ngân sách địa phương nói chung ngân sách cấp huyện nói riêng theo chế độ, sách nhà nước hành, tạo điều kiện cho việc vận dụng địa phương thuận tiện 83 Cần có sách đãi ngộ hợp lý cho vùng miền, phân bổ NS cách khoa học hiệu Hồn thiện chế sổ sách, hóa đơn, chứng từ Đây công cụ để cấp NS nhìn nhận, xem xét lại việc quản lý cách tối ưu, chứng từ khơng phù hợp đòi hỏi quan có thẩm quyền cần nhanh chóng điều chỉnh cho phù hợp Thực nghiêm túc lộ trình tinh giảm biên chế cán bộ, công chức, viên chức máy hình cấp Nâng cao lực quản lý NSNN cấp quyền, thực việc chi tiêu chế độ cắt giảm khoản chi không cần thiết Các địa bàn thu không đạt kế hoạch phải giảm chi tương ứng, bổ sung kế hoạch khoản chi phát sinh thực cấp thiết, tập trung cho đầu tư phát triển phòng dịch bệnh thiên tai Điều chỉnh số khoản thu ngân sách tỉnh hưởng 100% tạo điều kiện địa phương tự cân đối thu chi ngân sách Tăng cường tra tài chính, cần ý tới chất lượng đợt tra việc lựa chọn cán làm công tác tra vấn đề quan trọng 3.3.2 Kiến nghị với UBND huyện Kim Bảng UBND huyện Kim Bảng cần bám sát với tình hình thực tế địa phương để lập kế hoạch thu, chi ngân Cân đối nguồn thu để xây dựng kế hoạch chi ngân sách cách hợp lý, tránh gây lãng phí, chi tiêu không hiệu UBND huyện nên ban hành văn phối hợp ngành, cấp, đảm bảo thu đúng, thu đủ, tránh để thất thoát khoản thu ngân sách Luật Ngân sách văn kèm theo cần phải tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng làm công tác quản lý Ngân sách huyện Đầu tư trang thiết bị, đồng hóa hệ thống máy móc, phần mềm kế tốn đơn vị dự tốn tồn huyện Thực chế độ tra, kiểm tra tài có hiệu 84 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở thực trạng đánh giá chương 2, chương tập trung nghiên cứu, đề xuất số quan điểm giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý Ngân sách huyện Kim Bảng thời gian tới tình hình phát triển KTXH địa phương Đồng thời, nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Ngân sách, luận văn đề xuất kiến nghị với cấp UBND tỉnh Hà Nam UBND huyện Kim Bảng, đáp ứng lộ trình cải cách tài cơng giai đoạn 85 KẾT LUẬN Quản lý chi NSNN huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam vấn đề nhạy cảm có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Với đầu tư thời gian công sức q trình nghiên cứu luận văn hồn thành, đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với nội dung lý luận chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa có bổ sung hồn thiện sở khoa học NSNN, chi NSNN đặc biệt quản lý chi ngân sách cấp huyện huyện Kim Bảng Ở luận giải vấn đề khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, nhân tố ảnh hưởng quy trình quản lý chi NSNN Thứ hai, sở phân tích thực trạng chi ngân sách nhà nước huyện Kim Bảng, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, coi vấn đề xúc cần xử lý việc quản lý chi ngân sách cấp huyện huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Thứ ba, sở sách, đường lối đổi Đảng Nhà nước, trực tiếp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam quản lý tài cơng, quản lý NSNN, đề xuất định hướng thực thời gian tới gồm: quan điểm tăng cường vai trò cơng tác quản lý chi ngân sách địa bàn Đồng thời đưa nhóm giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý chi NSNN huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam cụ thể sau: Một là, hoàn thiện cơng tác lập dự tốn chi ngân sách huyện Hai là, hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi ngân sách huyện Ba là, nâng cao chất lượng khâu toán Ngân sách Bốn là, nâng cao vai trò khâu thanh, kiểm tra Năm là, nâng cao bồi dưỡng, đào tạo kiến thức, kỹ cho đối tượng quản lý Ngân sách Sáu là, thực tin học hóa hệ thống tài Bảy là, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng thực cơng khai tài chính, ngân sách nhà nước Tám là, tăng cường đạo UBND huyện quản lý Đồng thời đưa kiến nghị UBND tỉnh, Sở Tài chính, UBND huyện Kim Bảng quan có thẩm quyền quản lý ngân 86 sách nhằm hồn thiện chế sách để tạo điều kiện thực giải pháp đề xuất Những giải pháp nêu sát thực với tình hình thực tế huyện Kim Bảng có giá trị thực tiễn trình triển khai thực Tuy nhiên, để giải pháp có tính khả thi đòi hỏi phải thực đồng giải pháp, tổ chức cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Và qua đóng góp chủ yếu đề tài khái quát nội dung mà luận văn đề Hy vọng ý kiến đóng góp tích cực cho q trình đổi hồn thiện quản lý chi ngân sách huyện Kim Bảng nói riêng, đổi quản lý tài tỉnh Hà Nam nói chung với mục tiêu thực thành cơng chiến lược tài chính, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 huyện tỉnh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh (2015), "Quản lý ngân sách nhà nước huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách Nhà nước Phan Thế Công, Phùng Danh Thắng, Tạ Quang Bình, Hồng Khắc Lịch (2017), Giáo trình thực hành nghiên cứu khoa học, Nxb Lao động - Xã hội Trần Văn Giao (2002), Kinh tế Tài cơng, Nxb Thống kê, Hà Nội Đỗ Thị Hải Hà (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Ngọc Hải (2008), "Hoàn thiện chế chi NSNN cho việc cung ứng hàng hóa công cộng Việt Nam", Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Phạm Thanh Hải (2013), Hồn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Hoa (2011), “Tăng cường quản lý sử dụng NSNN có hiệu địa bàn thị xã Từ Sơn”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đồng Thị Vân Hồng (2010), Giáo trình quản lý NSNN, Nhà xuất Lao Động Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Nghị số 33/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 việc quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm để lập dự toán NSĐP ban hành Nghị dự toán thu ngân sách Nhà nước địa bàn, chi ngân sách địa phương hàng năm Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Nghị số 32/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam phân cấp nguồn thu, tỷ lệ phần trăm nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cho cấp thuộc địa phương năm 2011 thời kỳ ổn định 2011-2015 theo quy định Luật Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2011), Giáo trình quản trị học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Minh (2008), "Đổi quản lý chi NSNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam", Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Trần Văn Lâm (2009), "Hồn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh", Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Huỳnh Thị Cẩm Liên (2011), "Hồn thiện cơng tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ" Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Phòng Tài - Kế hoạch huyện Kim Bảng, Các tập báo cáo toán chi huyện Kim Bảng năm 2013, 2014, 2015, 2016 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Kim Bảng, Các tập dự toán chi ngân sách huyện Kim Bảng năm 2013, 2014, 2015, 2016 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Kim Bảng, Các tập dự toán, toán chi ngân sách xã, thị trấn, huyện Kim Bảng năm 2013, 2014, 2015, 2016 Quốc hội nước CHXNCNVN (2002), Luật NSNN Quốc hội nước CHXHCNVN (2015), Luật NSNN Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 192/2004/QĐ-TTg ban hành quy chế cơng khai tài NSNN cấp Thủ Tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị 1792/CT-TTg tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN vốn trái phiếu Chỉnh phủ Vũ Ngọc Tuấn, Đàm Văn Huệ (2014), “Nhìn lại nguyên tắc ngân sách thường niên theo quan niệm cổ điển việc tuân thủ nguyên tắc quản lý ngân sách Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 201 (II) tháng 03, tr 21 - 28 Thủ Tướng Chính phủ (2013), Chỉ thị 14/CT-TTg tăng cường quản lý đầu tư xử lý nợ đọng xây dựng từ nguồn NSNN, vốn trái phiếu Chỉnh phủ UBND tỉnh Hà Nam (2010), "Quyết định số 39/2010/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 quy định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương" Tiếng Anh Frederic.S.Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Joan Knutson, Ira Bitz (2005), Project Management, AMACOM Div American Mqmt Assn Jay - Hyung Kim, The quality of public expenditure: Challenges and solutions of result focussed management system in The Korean public sector, Public Investment Management Center, Korea Development Institute, OECD Harvey S.Rosen (1996), Public Finance, McGraw - Hill Higher Education Michael Spackman (2002), Multi - year Perspective in Budgeting and Public investment planning, OECD, Paris, April 2002 Michel Bouvier, Marie-Christine Esclassan, Jean-Pierre Lassale (2005), Finances Publique, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Steve Lumby & Chris Jones (1999), Investment Appraisal & Finance Dicisions, Sixth edition Published by International Thomson Business Press Wolfgang Streeck and Daniel Mertens (2011), “Fiscal Austerity and Public Investment”, MPIfG Discussion Paper, Max Planck Institute for the Study of Societies, Germany The World Bank (1998), Public Expenditure management handbook, Washington, D.C, U.S.A PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi: Đối tượng: Cán quản lý tài tỉnh Hà Nam, huyện Kim Bảng xã, thị trấn Để có thơng tin nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học, mong nhận giúp đỡ Q vị Kính mong Ơng (Bà) vui lòng cho biết số thơng tin sau: Phần Thông tin người trả lời Phần I: Thông tin chung Họ tên: Nam (Nữ): 3.Tuổi: Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Chức danh :  Chuyên viên cao cấp  Chuyên viên  Chun viên Trình độ học vấn  Sau đại học  Cao đẳng  Đại học  Khác Tốt nghiệp trường thuộc khối nào:  Kinh tế  Các trường khác (ngoài kinh tế) Tốt nghiệp chuyên ngành  Tài  Khác 10 Trình độ lý luận trị  Cao cấp  Trung cấp  Sơ cấp Phần Nội dung vấn Câu Xin Ông /Bà đánh giá mức độ quan trọng thực tế đạt quản lý chi NSNN cấp huyện huyện Kim Bảng Cho điểm từ đến 5, Các nội dung quản lý chi NSNN cấp huyện tốt Mức độ Thực tế quan trọng đạt Cơng tác lập dự tốn chi NSNN Chấp hành dự tóan chi NSNN cấp huyện Cơng tác kiểm sốt chi NSNN cấp huyện Cơng tác toán chi NSNN cấp huyện Câu Xin Ông/Bà xếp thứ tự ưu tiên nội dung cần hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện huyện Kim Bảng năm tới (Xếp thứ tự ưu tiên từ đến 4, ưu tiên nhất) Các nội dung quản lý chi NSNN cấp huyện Cơng tác lập dự tốn chi NSNN Chấp hành dự toán chi NSNN cấp huyện Cơng tác kiểm sốt chi NSNN cấp huyện Cơng tác tốn NSNN cấp huyện Từ đến Xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà) hợp tác giúp đỡ cung cấp thông tin Tôi xin cam đoan thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu! ... tác quản lý chi ngân sách cấp huyện địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 13 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC... chương sau: + CHƯƠNG 1: Lý luận chung quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện + CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 12 + CHƯƠNG 3:... rõ lý luận NSNN, quản lý chi NSNN cấp huyện, đánh giá tình hình quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2013- 2016, từ đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý chi

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • DANH MỤC BẢNG

  • .MỞ ĐẦU.

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

  • 2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

  • 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Cùng với đó, luận văn tiến hành thu thập số liệu sơ cấp thông qua phiếu phỏng vấn đối tượng có liên quan đến công tác quản lý chi NS cấp huyện. Mẫu điều tra dự kiến là 100 phiếu, cho các đối tượng liên quan đến công tác quản lý tài chính của tỉnh, huyện và các xã, thị trấn, được phân bổ cụ thể như sau:

  • STT

  • Đối tượng

  • Số phiếu

  • 1

  • Cán bộ quản lý tài chính cấp tỉnh

  • 20

  • 2

  • Cán bộ quản lý tài chính cấp huyện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan