luận văn thạc sĩ quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ tại sở giao thông vận tải tỉnh hà nam

109 126 0
luận văn thạc sĩ quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ tại sở giao thông vận tải tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - ĐINH ĐỨC KIÊN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ BẢO TRÌ HẠ TẦNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - ĐINH ĐỨC KIÊN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ BẢO TRÌ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60340410 Luận văn thạc sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁCH KHOA HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình! Hà Nam, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Đức Kiên ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu Khoa sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Thương mại tận tính giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Bách Khoa - Giáo viên trực tiếp hướng dẫn luận văn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quỹ báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, cán nhân viên Sở Giao thông vận tải Hà Nam tạo điều kiện cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Đức Kiên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM 10 THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ BẢO TRÌ 10 HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở ĐỊA PHƯƠNG 10 1.1 Một số khái niệm lý luận sở 10 1.1.1 Khái niệm phân loại kết cấu hạ tầng giao thông đường địa phương 10 1.1.2 Khái niệm vị trí loại hình bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường 12 1.1.2.1 Khái niệm bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường 12 1.1.2.2 Vị trí bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường 13 1.1.2.3 Các loại hình bảo trì sở hạ tầng giao thơng đường 14 1.1.3 Khái niệm, vị trí vai trị vốn đầu tư bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường 14 1.1.4 Khái niệm, thực chất, trình tự, nguyên tắc phân cấp quản lý vốn đầu tư bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường địa phương .16 1.2 Nội dung quản lý vốn đầu tư bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường địa phương 21 1.2.1 Hoạch định, triển khai sách, định chế kế hoạch vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường 21 1.2.1.1 Hoạch định, triển khai sách, định mức, tiêu đảm bảo vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường 21 1.2.1.2 Hoạch định kế hoạch thường niên vốn đầu tư bảo trì hạ tầng iv giao thông đường địa phương 21 1.2.2 Tổ chức thực vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường địa phương 22 1.2.2.1 Phân bổ vốn đầu tư bảo trì theo loại, cung đường, cấp quản lý bảo trì hạ tầng giao thơng đường địa phương .22 1.2.2.2 Quy trình, thủ tục thực vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường qua KBNN địa phương 23 1.2.2.3 Quản lý quỹ dự phòng rủi ro bảo trì trường hợp đột biến tai nạn giao thông thiên tai 25 1.2.2.4 Quyết toán dự án vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường địa phương .26 1.2.3 Kiểm tra, kiểm soát vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường địa phương 28 1.2.3.1 Kiểm tra, kiểm soát chấp hành quy trình, thủ tục 28 1.2.3.2 Kiểm tra, kiểm sốt chất lượng bảo trì giải ngân, tốn vốn đầu tư bảo trì .29 1.2.4 Một số tiêu chí chủ yếu quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường địa phương .29 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường địa phương 31 1.3.1 Các nhân tố bên 31 1.3.2 Các nhân tố nội chủ thể quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường địa phương .32 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường địa phương học rút với Hà Nam 33 1.4.1 Kinh nghiệm thực tiễn số địa phương 33 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Hà Nam .36 v CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ BẢO TRÌ HẠ TẦNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH HÀ NAM THỜI GIAN QUA .37 2.1 Khái quát tổ chức phân cấp quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường Sở GTVT Hà Nam 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Tỉnh 37 2.1.2 Khái quát hệ thống giao thông đường tỉnh nhận dạng loại hư hỏng, tổn thất thường xảy trình sử dụng hạ tầng giao thơng đường Tỉnh .39 2.1.3 Chủ thể, máy phân cấp quản lý vốn đầu tư bảo trì hệ thống giao thơng đường Sở giao thông vận tải tỉnh Hà Nam 43 2.1.4 Các hoạt động, dịch vụ bảo trì hạ tầng giao thông đường số tiêu thống kê kết quả, hiệu hoạt động bảo trì hạ tầng giao thông đường tỉnh thời gian qua 48 2.2 Thực trạng trình nội dung quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường Sở GTVT Hà Nam 51 2.2.1 Về hoạch định triển khai sách, định chế kế hoạch vốn đầu tư 51 2.2.1.1 Hoạch định, triển khai sách, định mức, tiêu đảm bảo vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường 51 2.2.1.2 Hoạch định kế hoạch thường niên vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường 54 2.2.2 Tổ chức thực vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường .58 2.2.2.1 Phân bổ vốn đầu tư bảo trì .58 2.2.2.2 Quy trình, thủ tục thực vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao vi thơng đường qua KBNN .60 2.2.2.3 Quyết toán dự án vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường 65 2.2.3 Kiểm tra, kiểm sốt vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường 66 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường Sở GTVT Hà Nam 68 2.3.1 Những ưu điểm 68 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 69 2.3.2.1 Hạn chế 69 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 70 CHƯƠNG 72 MỐT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ BẢO TRÌ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH HÀ NAM THỜI GIAN TỚI 72 3.1 Một số dự báo phát triển nhu cầu bảo trì hạ tầng giao thơng đường định hướng, quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý dự án quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường Sở GTVT Hà Nam .72 3.1.1 Dự báo phát triển hạ tầng giao thơng đường nhu cầu bảo trì hạ tầng giao thông đường tỉnh Hà Nam 72 3.1.1.1 Dự báo phát triển hạ tần giao thông đường Tỉnh .72 3.1.1.2 Nhu cầu bảo trì hạ tầng giao thơng đường tỉnh Hà Nam 73 3.1.2 Nhận dạng hội thách thức với quản lý bảo trì hạ tầng giao thông đường tỉnh Hà Nam thời gian tới 74 3.1.3 Xu đổi quản lý tài cơng Nhà nước quan điểm hồn thiện quản lý bảo trì hạ tầng giao thông đường tỉnh Hà Nam thời gian tới .75 vii 3.1.3.1 Xu đổi quản lý tài cơng Nhà nước 76 3.1.3.2 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý dự án .77 3.1.3.3 Định hướng quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường Sở GTVT Hà Nam 78 3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện q trình nội dung quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường Sở GTVT Hà Nam 79 3.2.1 Về hoạch định, triển khai thực quy hoạch, kế hoạch 79 3.2.2 Về tổ chức triển khai, thực quy hoạch, kế hoạch .81 3.2.2.1 Giám sát chặt chẽ tiến độ, khối lượng, chất lượng thực dự án để tránh phát sinh chi phí, gia tăng tổng vốn đầu tư .81 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng cơng tác thanh, tốn vốn đầu tư 83 3.2.3 Về công tác kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kế hoạch .84 3.3 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường 86 3.3.1 Về đảm bảo phát triển nguồn vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường 87 3.3.2 Về phát triển hệ thống thông tin quản lý bảo trì quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường 88 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường 88 3.3.4 Về nâng cao trình độ cơng nghệ phương tiện cơng nghệ bảo trì đảm bảo quản lý suất, chất lượng hiệu quản lý vốn đầu tư cho bảo trì 89 3.4 Một số kiến nghị 90 3.4.1 Với Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải Bộ Tài 90 3.4.2 Kiến nghị với HĐND UBND Tỉnh Hà Nam 91 3.4.3 Kiến nghị với Sở Giao thông vận tải Hà Nam 92 viii 3.4.4 Với KBNN Tỉnh 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU 98 80 tố quan trọng việc đảm bảo điều kiện cho CĐT thực quản lý dự án phụ thuộc nhiều vào chất lượng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cán bộ, kỹ sư tư vấn Do đó, nâng cao chất lượng tư vấn nâng cao trình độ chuyên môn kỹ sư tham gia vào cơng tác tư vấn Do vậy, cần có chế quy định quản lý chặt chẽ trình độ kỹ sư chủ nhiệm đồ án, chủ trì thiết kế; chuyên gia quản lý dự án, giám đốc điều hành dự án… - Bố trí tăng cường cán có lực, kinh nghiệm làm cơng tác thẩm định kỹ thuật cho dự án đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường khâu quan trọng làm tốt công tác hạn chế sai sót phải điều chỉnh, bổ sung dự toán vốn đầu tư dự án giai đoạn triển khai thi cơng, ngun nhân làm chậm tiến độ dự án gia tăng chi phí - Khi thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật, thẩm định thiết kế, dự toán phải ý phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư dự án phân tích tác động điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện pháp lý, điều kiện khoa học công nghệ ; Phân tích ảnh hưởng bên liên quan đến thành cơng dự án bảo trì hạ tầng giao thơng đường bộ; Phân tích mục đích dự án; Phân tích rủi ro dự án bao gồm dự kiến rủi ro xảy ra, ước tính tần suất xảy rủi ro, đánh giá tác động rủi ro đến dự án, đề xuất biện pháp thực để giảm rủi ro Trên sở phân tích thấy tồn diện khó khăn thuận lợi thực dự án để có chuẩn bị trước đảm bảo cho thành công dự án - Cần phải phân tích, so sánh đánh giá hiệu dự án thuộc danh mục đề nghị đầu tư để tập trung đầu tư vào số dự án đem lại hiệu cao khả thi nguồn vốn đầu tư, có cơng trình bảo trì hạ tầng giao thơng đường nhanh kết thúc đưa vào khai thác, đem lại hiệu kinh tế cao - Cán QLDA phải phối hợp kịp thời với đơn vị tư vấn khảo sát thiết kế kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác khảo sát, đảm bảo đánh giá thực trạng địa hình, địa chất khu vực tuyến qua nhằm đưa giải pháp xử lý phù hợp, chống lãng phí khơng đảm bảo u cầu - Sở GTVT đơn vị tư vấn lập dự án phối hợp với quyền địa phương 81 (huyện, thành phố), Sở ban ngành liên quan để cập nhật quy hoạch vùng địa phương có dự án qua, báo cáo UBND tỉnh chủ trì ý kiến giải kịp thời vướng mắc quy hoạch dự án đảm bảo dự án phù hợp với quy hoạch duyệt tương đồng với dự án khác; - Cấp định đầu tư phải nghiên cứu kỹ để đưa định đầu tư “đúng”, “trúng”, không chồng chéo, không đầu tư dàn trải, kéo theo hệ luỵ nguồn vốn, kéo dài thời gian thực hiện, chậm tiến độ làm tăng chi phí đầu tư, hội cho dự án cần thiết, kéo theo hàng loạt chủ trương phát triển kinh tế xã hội bị ảnh hưởng 3.2.2 Về tổ chức triển khai, thực quy hoạch, kế hoạch 3.2.2.1 Giám sát chặt chẽ tiến độ, khối lượng, chất lượng thực dự án để tránh phát sinh chi phí, gia tăng tổng vốn đầu tư * Về tiến độ dự án - Hiện nay, nhiều dự án bảo trì hạ tầng giao thơng đường chậm tiến độ thiếu vốn, thiếu mặt thi cơng Để khắc phục tình trạng giải pháp chủ đầu tư dự án phải ý đến điều kiện khởi cơng cơng trình, cụ thể: Chỉ khởi cơng cơng trình thỏa mãn điều kiện sau: Dự án giải phóng mặt 80% địa phương có mặt dự án qua phải cam kết hoàn thành nốt phần lại khoảng thời gian định; nguồn vốn, kế hoạch vốn phải bố trí đủ để tốn khối lượng hồn thành cho đơn vị thực dự án - Phải xây dựng tiến độ chi tiết nội dung công việc dự án bảo trì hạ tầng giao thơng đường Sở GTVT Ban QLDA phải thường xuyên, liên tục kiểm tra tiến độ thực để kịp thời đôn đốc nhà thầu thực - Các chủ thể tham gia dự án bảo trì hạ tầng giao thơng đường phải dự đốn diễn biến xảy q trình thi cơng để hạn chế phát sinh làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án, đơn vị tư vấn thiết kế tư vấn giám sát thi cơng bảo trì hạ tầng giao thông đường phải tư vấn cho nhà thầu q trình xử lý kỹ thuật cơng trường, tư vấn, hướng dẫn nhà thầu biện pháp 82 thi cơng để đẩy nhanh tiến độ dự án - Có chế độ thưởng xứng đáng nhà thầu có tiến độ thi cơng nhanh phạt nặng nhà thầu chậm tiến độ * Quản lý khối lượng: - Việc thi công dự án bảo trì hạ tầng giao thơng đường phải thực theo khối lượng thiết kế duyệt Khối lượng thi cơng xây dựng tính tốn, xác nhận chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian giai đoạn thi công đối chiếu với khối lượng thiết kế duyệt, khối lượng theo nhật ký thi cơng để làm sở nghiệm thu, tốn theo hợp đồng Khi có khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình duyệt chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát nhà thầu thi công phải phối hợp để xử lý kịp thời đảm bảo khối lượng phát sinh phải cấp thẩm quyền phê duyệt trước thi công - Giám sát chặt chẽ điểm dừng thi công hạng mục, đảm bảo khối lượng chất lượng thi công, không bị rút ruột công trình bảo trì hạ tầng giao thơng đường - Khối lượng nghiệm thu phải đo bóc xác, kịp thời, hồn thành đến đâu nghiệm thu đến đó, trước chuyển giai đoạn thi cơng phải đo bóc có tài liệu chứng minh kết đo bóc khối lượng giai đoạn trước tính chất cơng trình giao thơng giai đoạn thi cơng sau bao trùm lên giai đoạn thi công trước * Quản lý chất lượng: - Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền công tác quản lý chất lượng đến tổ chức, cá nhân chủ thể tham gia thực dự án bảo trì hạ tầng giao thông đường - Đổi chế quản lý chất lượng cơng trình bảo trì hạ tầng giao thơng đường theo hướng gắn chặt trách nhiệm người tư vấn giám sát thi công Xác lập rõ mối quan hệ chủ đầu tư tư vấn giám sát theo chế hợp đồng đảm bảo tính chất độc lập hoạt động công tác giám sát Tư vấn giám sát phải hưởng phụ cấp trách nhiệm cao Tiêu chuẩn hố cán giám sát trình độ, phẩm 83 chất đạo đức, người giám sát phải có khoản tiền ký cược đảm bảo trách nhiệm - Quán triệt thực nghiêm quy trình quản lý chất lượng Nghị định số 15/2013/NĐ-CP Trong trường hợp thủ tục không đảm bảo theo Nghị định số 15/2013/NĐ-CP quy định kiên khơng cho ứng vốn tốn vốn theo hạng mục cơng việc - Sở GTVT cần quan tâm việc nâng cao lực phịng, ban chun mơn có chức quản lý hoạt động xây dựng quản lý chất lượng cơng trình bảo trì hạ tầng giao thông đường Hàng năm xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra chất lượng cơng trình bảo trì hạ tầng giao thông đường Sở GTVT quản lý - Nhà thầu thi cơng bảo trì hạ tầng giao thông đường cần tăng cường trang thiết bị thi công, củng cố máy, lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp thiết lập hồ sơ quản lý chất lượng cơng trình, tự tổ chức kiểm tra nghiệm thu vật tư, thiết bị trước xây dựng, tổ chức thi công theo hồ sơ thiết kế duyệt, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, đảm bảo chất lượng an tồn cơng trình, chịu trách nhiệm với sản phẩm làm - Nhà thầu phải nghiêm túc thực việc tự giám sát, tự nghiệm thu chất lượng trước báo CĐT thực nghiệm thu (nghiệm thu sơ bộ) phần việc nghiệm thu hoàn thành Chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu có thủ tục tự nghiệm thu nhà thầu - Tăng cường giám sát cộng đồng chất lượng cơng trình bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ, cần tổ chức, tập huấn nhanh để phận giám sát cộng đồng nhân dân lập ra, nhằm nắm bắt quy định trách nhiệm chủ thể công tác quản lý chất lượng, từ họ giám sát hành vi trách nhiệm - Tăng cường xử phạt hành chủ thể việc vi phạm chất lượng cơng trình bảo trì hạ tầng giao thông đường Xây dựng chế tài đủ mạnh, răn đe, phòng ngừa xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm công tác quản lý đầu tư chất lượng cơng trình xây dựng theo quy định pháp luật hành 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng cơng tác thanh, tốn vốn đầu tư 84 - Tăng cường phối hợp quan chức công tác phân bổ giải ngân kế hoạch vốn - Trong điều kiện vốn phân bổ cho dự án hạn chế, cần tập trung ưu tiên hạng mục chi phí hồn thành trước tốn trước Để giải tình trạng nợ đọng kéo dài, cần phải có chế cho việc tạo nguồn để chi trả cho khối lượng thi cơng hồn thành - Cần tập trung phối hợp với Kho bạc nhà nước đơn vị liên quan giải dứt điểm tình trạng dư tạm ứng dự án thời hạn toán tạm ứng đặc biệt dư tạm ứng kinh phí đền bù - Ban QLDA cần phối hợp với nhà thầu khẩn trương lập hồ sơ toán, cung cấp hóa đơn giá trị gia tăng khối lượng nghiệm thu bảo đảm việc ghi nhận chi phí xác, kịp thời đồng thời báo cáo chuyển hồ sơ toán cho quan tài chính, quan kiểm sốt tốn làm phân bổ vốn cho dự án Hồ sơ toán nhà thầu Ban QLDA xác nhận tiến hành toán nhà thầu cung cấp đầy đủ hóa đơn giá trị gia tăng - Cần có chế tài để buộc nhà thầu, Ban QLDA phải toán giá trị, khối lượng dự án, phải gắn quyền, nghĩa vụ trách nhiệm để làm tăng tính hiệu - Ban QLDA đơn đốc đơn vị liên quan lập hồ sơ toán, thực đối chiếu số liệu nghiệm thu, toán toán hợp đồng xây dựng sau nghiệm thu cơng trình đưa vào sử dụng - Đẩy nhanh tiến độ lập báo cáo tốn trình duyệt tốn cơng trình hồn thành Chủ đầu tư đề xuất với quan cấp vốn bố trí vốn để toán dứt điểm nợ khối lượng đơn vị tham gia thực dự án (nếu có) nhằm tránh tình trạng nợ đọng kéo dài sau cơng trình hồn thành 3.2.3 Về cơng tác kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kế hoạch - Tăng cường hoạt động giám sát dự án đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 văn pháp quy có 85 liên quan đến đầu tư từ nguồn vốn NSNN quy định chặt chẽ quy trình, chế quản lý đầu tư từ khâu lập báo cáo khả thi, kế hoạch, xét duyệt, thẩm định kế hoạch, chủ trương đầu tư dự án đến khâu cấp phép quản lý vốn tốn Tuy nhiên nhiều cịn mang tính chất hình thức, đầu tư cịn dàn trải theo cảm tính, thất cịn lớn, tượng tiêu cực, dẫn đến tình trạng nguồn vốn NSNN chưa sử dụng có hiệu cịn xảy Do đó, cần hồn thiện chế giám sát vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường theo hướng công khai, minh bạch cụ thể sau: + Tăng cường hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội HĐND tỉnh: có kế hoạch giám sát thường xuyên hàng năm theo nhiệm kỳ HĐND, kết hợp giám sát định kỳ với giám sát đột xuất số dự án cơng trình giao thơng trọng điểm tỉnh, giám sát hoạt động dự án đầu tư trường hợp cụ thể nhằm tạo yêu cầu, áp lực cao cho quan chức trình thực thi quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường + Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực chương trình, nghị HĐND tỉnh theo nguồn vốn phân cấp cấp huyện + Tăng cường vai trò quan chức (Sở Giao thông, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch, Kho bạc Nhà nước) quản lý Nhà nước đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường Sớm hồn thành việc rà sốt, phân loại dự án, cơng trình bảo trì hạ tầng giao thơng đường bộ, thiếu vốn để tiếp tục triển khai dự án định đầu tư chưa bố trí vốn; xem xét kỹ lưỡng nguyên nhân dự án tồn đọng, dở dang bố trí đủ vốn lỗi chủ quan nhà thầu, chủ đầu tư kiên đề xuất dừng thi cơng điều chuyển vốn cho dự án khác - Nâng cao chất lượng công tác tra quan tra + Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ hoạt động quan tra: tra cấp tỉnh, tra xây dựng, tra tài chính, tra sở Kế hoạch Đầu tư đảm bảo tra tồn diện, tiết kiệm thời gian, khơng chồng chéo, hạn chế lãng phí đảm bảo hiệu 86 - Nâng cao chất lượng tra, tránh nể nang, né tránh, thiếu khách quan thực tra dự án đầu tư xây dựng công trình giao thơng từ NSNN nội ngành thực Có chế tài xử lý nghiêm đoàn tra trực tiếp thực nhiệm vụ tra có hành vi dung túng cho sai phạm - Tăng cường lực cho đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra quan tra, từ nâng cao cơng tác tra UBND tỉnh cần phải kiện toàn lực lượng tra, kiểm tra công tác đầu tư xây dựng đủ mạnh, có chun mơn nghiệp vụ chuyên gia giỏi lĩnh vực giao thông cán phải có phẩm chất đạo đức có uy tín trung thực - Phát huy vai trò giám sát cộng đồng Dự án đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường giao chủ yếu cơng trình theo tuyến hoạt động kiểm tra, giám sát cộng đồng cơng trình bảo trì hạ tầng giao thơng đường địa bàn quan trọng dễ phát sai sót q trình triển khai dự án - Cơ quan Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể, ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn tuyên truyền vận động tổ chức, công dân tham gia giám sát việc triển khai thực dự án đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường - Có chế khuyến khích, khen thưởng bảo vệ, đề cao vai trị giám sát cộng đồng, đoàn thể, hiệp hội, quan báo chí hoạt động dự án, nhằm phát hiện, ngăn chặn, phòng, chống, tham nhũng, thất thốt, lãng phí ngân sách, tiền tài sản nhà nước, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quản lý vốn bảo trì hạ tầng giao thông đường - Sở GTVT cần thực nghiêm túc quy định công khai, minh bạch hoạt động dự án bảo trì hạ tầng giao thơng đường Xử lý vi phạm hành nhà thầu không treo biển báo biển báo thiếu thông tin theo quy định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giám sát tầng lớp dân cư 3.3 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường 87 3.3.1 Về đảm bảo phát triển nguồn vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường Trên sở Luật Xây dựng, quy định nhà nước quản lý đầu tư, nghiên cứu chế, sách, quy định quản lý đầu tư phù hợp với xây dựng GTNT, nhằm tạo mơi trường thơng thống đầu tư, đơn giản hóa thủ tục đầu tư xây dựng tạo điều kiện tận dụng lực lượng chuyên môn sẵn có từ tỉnh tới sở nhân dân để tham gia khâu đầu tư giảm chi phí, miễn thuế đầu tư xây dựng giao thông Huy động tối đa nguồn lực nước, từ nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức khác vốn từ Ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ; từ dự án, chương trình đầu tư phát triển xây dựng nơng thơn; đóng góp nhân dân, cộng đồng xã hội tiền, vật tư, lao động, , để đầu tư đáp ứng cho hoạt động bảo trì hạ tầng giao thơng đường Đảng quyền địa phương cần xác định phải tranh thủ huy động vốn từ nguồn đầu tư cho dự án theo chương trình mục tiêu quốc gia nguồn vốn huy động dân, nguồn vốn ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng phục vụ người nghèo để thực dự án bảo trì hạ tầng giao thông đường nhằm xây dựng sở hạ tầng mở rộng sản xuất hàng hoá kinh doanh dịch vụ Do nguồn ngân sách nhà nước địa phương cịn hạn hẹp mà sách thu hút vốn đầu tư chủ yếu thực theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Nhà nước hỗ trợ vật tư, kỹ thuật, nhân dân đóng góp ngày cơng lao động Hình thức đóng góp nhân dân cơng lao động quy định hàng năm tiền tuỳ vùng, khu vực cụ thể theo khả huyện, xã Trong việc huy động vốn để bảo trì đường huyện, đường xã, phải giữ nguyên tắc huy động vốn huyện nào, thôn nào, xã xây dựng huyện, thơn, xã Thời gian, mức huy động phải vào thu nhập người dân, mùa vụ sản lượng, giá nông sản đến định xuất thu hàng năm Các cấp cần phải bàn với dân quy mô xây dựng, công khai hạng mục đầu tư để xác định nguồn vốn 88 cần có Một biện pháp để có nguồn vốn đầu tư vào bảo trì hệ thống giao thơng đường có sách khuyến khích đóng góp tự nguyện người xa quê mà làm ăn giả muốn đóng góp phần kinh phí vào phát triển q hương Thí điểm việc xã hội hóa cơng tác bảo trì hạ tầng giao thơng cấp huyện, xã Nghiên cứu đề xuất mơ hình ban quản lý khai thác bảo trì đường tự hạch tốn cấp huyện (có thể mơ hình Trung tâm quản lý cơng trình cơng cộng cấp huyện) - có trách nhiệm quản lý điều tiết cơng tác bảo trì đường cơng trình cơng cộng khác huyện; thu hút- phân bổ nguồn vốn dành cho bảo trì đường Theo dõi thí điểm thực mơ hình để áp dụng rộng rãi nhằm thu hút đầu tư vào bảo trì đường bộ, giảm nhẹ gánh nặng vốn cho bảo trì đường ngân sách nhà nước; 3.3.2 Về phát triển hệ thống thông tin quản lý bảo trì quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường Để cập nhật, thống kê, đánh giá tình hình hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh phục vụ công tác quản lý xây dựng kế hoạch bảo trì, Sở GTVT Tỉnh Hà Nam cần tăng cường đạo phòng nghiệp vụ phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên thực công tác tuần tra, kiểm tra tuyến đường nhằm thu thập liệu phục vụ công tác quản lý, phát hư hỏng phát sinh tuyến kịp thời đưa phương án bảo trì, nân cấp tuyến đường Đồng thời, thơng tin dự án bảo trì giao thông đường triển khai phải cập nhật, thông tin liên tục, công khai minh bạch trang web địa phương Sở GTVT Tỉnh Hà Nam Các thông tin nhà thầu thi công chậm tiến độ, chất lượng thi công dự án bảo trì khơng đảm bảo chất lượng cần niêm yết công khai phương tiện thông tin, thông báo rộng rãi cho người dân biết 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thơng đường 89 - Đổi tổ chức máy xác định chức quản lý quan chuyên trách phối hợp, đảm bảo phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, thống quan nhà nước trình thực chức quản lý, hạn chế thấp chồng chéo, lấn sân lẫn Muốn vậy, phải xây dựng quy chế phối hợp sở, ban, ngành, huyện, thành thị liên quan đến lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng chủ trì Sở Giao thơng vận tải phối hợp tốt với sở Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, … - Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý vốn ĐTXD cơng trình giao thơng từ NSNN từ cấp tỉnh đến sở; trọng công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý Cần trang bị cho đội ngũ cán quản lý đầy đủ kiến thức quản lý vốn đầu tư từ NSNN, vừa có kiến thức chuyên ngành xây dựng giao thơng; có phẩm chất đạo đức tốt; phân bổ hợp lý nguồn cán quản lý phù hợp với trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Cần phải rà sốt lại đội ngũ cán bộ, cơng chức có, kiên xử lý cán yếu lực, phẩm chất đạo đức; đồng thời có kế hoạch cụ thể tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại, bố trí xếp hợp lý đội ngũ cán công chức máy quản lý nhà nước - Bổ sung cán cho Ban quản lý dự án huyện bước chun mơn hóa cơng việc tránh cơng tác kiêm nhiệm nhằm phân biệt rõ ràng công tác chủ đầu tư người định đầu tư (đối với dự án ủy quyền cho UBND huyện định đầu tư) - Tăng cường chất lượng số lượng đội ngũ cán quản lý làm công tác chuyên môn lĩnh vực xây dựng giao thông, chuyên viên UBND tỉnh, ban kinh tế HĐND tỉnh, Ban Quản lý dự án huyện, Phịng Ngân sách - Sở Tài chính, Phịng Thẩm định - Sở Kế hoạch Đầu tư đặc biệt phịng thẩm định Sở Giao thơng vận tải 3.3.4 Về nâng cao trình độ cơng nghệ phương tiện cơng nghệ bảo trì đảm bảo quản lý suất, chất lượng hiệu quản lý vốn đầu tư cho bảo 90 trì Sử dụng vật liệu sẵn có địa phương, trọng sử dụng vật liệu mới, áp dụng công nghệ mới, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể vùng để thực bảo trì, nâng cấp hệ thống giao thơng đường Khuyến khích sử dụng áp dụng công nghệ tiên tiến vào công tác khảo sát, thiết kế nhằm đạt độ xác rút ngắn thời gian trình lập dự án thiết kế xây dựng, góp phần sử dụng hiệu nguồn vốn Thời gian vừa qua, Tổng cục Đường Việt Nam hợp tác với nhà khoa học, doanh nghiệp lĩnh vực vật liệu xây dựng, công nghệ thi công… để nghiên cứu, chế tạo, cung ứng chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực bảo trì đường như: Máy cắt cỏ, máy cắt mái taluy (cần vươn 4,5m); xe kiểm tra cầu tự hành tải trọng

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM

  • THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ BẢO TRÌ

  • HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở ĐỊA PHƯƠNG

    • 1.1 Một số khái niệm và lý luận cơ sở

      • 1.1.1 Khái niệm và phân loại kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương

      • 1.1.2 Khái niệm vị trí và các loại hình bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

        • 1.1.2.1 Khái niệm bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

        • 1.1.2.2. Vị trí của bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

        • 1.1.2.3 Các loại hình bảo trì cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ

        • 1.1.3 Khái niệm, vị trí và vai trò của vốn đầu tư bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

        • 1.1.4 Khái niệm, thực chất, trình tự, nguyên tắc và phân cấp trong quản lý vốn đầu tư bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương

        • 1.2 Nội dung quản lý vốn đầu tư bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương

          • 1.2.1 Hoạch định, triển khai các chính sách, định chế và kế hoạch vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ

            • 1.2.1.1 Hoạch định, triển khai chính sách, định mức, chỉ tiêu và đảm bảo vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ

            • 1.2.1.2 Hoạch định kế hoạch thường niên vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ của địa phương

            • 1.2.2 Tổ chức thực hiện vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương

              • 1.2.2.1 Phân bổ vốn đầu tư bảo trì theo từng loại, cung đường, cấp quản lý bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương

              • 1.2.2.2 Quy trình, thủ tục thực hiện vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ qua KBNN ở địa phương

              • 1.2.2.3 Quản lý quỹ dự phòng rủi ro bảo trì trong trường hợp đột biến do tai nạn giao thông hoặc thiên tai

              • 1.2.2.4 Quyết toán dự án và vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương

              • 1.2.3 Kiểm tra, kiểm soát vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương

                • 1.2.3.1 Kiểm tra, kiểm soát chấp hành quy trình, thủ tục

                • 1.2.3.2 Kiểm tra, kiểm soát chất lượng bảo trì và giải ngân, quyết toán vốn đầu tư bảo trì

                • 1.2.4 Một số tiêu chí chủ yếu quản lý vốn đầu tư bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan