Tập bài giảng Pháp luật đại cương: Phần 2 - ĐH Công nghiệp TP.HCM

50 108 0
Tập bài giảng Pháp luật đại cương: Phần 2 - ĐH Công nghiệp TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Nối tiếp nội dung phần 1 tập bài giảng Pháp luật đại cương, phần 2 trình bày các nội dung: Pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nhà nước pháp quyền, các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương VII PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN I PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghóa Nhà nước ban hành pháp luật dùng pháp luật làm công cụ chủ yếu để quản lý mặt đời sống xã hội Do đó, việc xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề quan trọng, hoạt động quan tâm thường xuyên lâu dài nhà nước Tuy nhiên điều quan trọng làm để hệ thống pháp luật quan, tổ chức, đơn vị cá nhân xã hội tôn trọng, tự giác nghiêm chỉnh thực thực tế sống Pháp luật pháp chế hai tượng khác có mối quan hệ mậ t thiết với Pháp luật pháp chế hai khái niệm gần nhau, không đồng với Pháp chế pháp luật mà phạm trù thể yêu cầu đòi hỏi chủ thể pháp luật phải tôn trọng triệt để thực pháp luật đời sống xã hội Pháp luật phát huy hiệu lự c mình, điều chỉnh cách có hiệu quan hệ xã hội dựa sở vững pháp chế; ngược lại, pháp chế củng cố tăng cường có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp kịp thời Do đó, với hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhà nước phải đồng thờ i tạo chế để đưa pháp luật vào đời sống, trở thành hoạt động thực tiễn chủ thể pháp luật Trong nhà nước XHCN, pháp luật phương tiện phản ánh thực dân chủ xã hội Đây sở khách quan cho việc xác lập tăng cường pháp chế Như pháp chế xác lập dân chủ thực Từ nêu định nghóa pháp chế XHCN sau: Pháp chế xã hội chủ nghóa chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Đặc điểm pháp chế XHCN - Pháp chế XHCN nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN Ở đây, pháp chế XHCN thể chỗ, đòi hỏi việc tổ chức hoạt độ ng quan máy nhà nước phải tiến hành theo quy định pháp luật Mọi cán bộ, công nhân viên quan nhà nước phải tôn trọng nghiêm chỉnh tuân theo quy định pháp luật thực quyền nghóa vụ mình; vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm minh Đó sở bảo đảm cho 74 máy nhà nước hoạt động đồng bộ, nhịp nhàng, có hiệu quả, phát huy hiệu lực nhà nước bảo đảm công xã hội Điều 12 Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghóa” - Pháp chế XHCN nguyên tắc hoạt động tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng nguyên tắc xử công dân Mỗi tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng có phương pháp, hình thức, nguyên tắc hoạt động riêng tổ chức mình, việc tổ chức hoạt động tổ chức, đoàn thể phải tôn trọng tuân theo nguyên tắc pháp chế XHCN Bởi thành viên tổ chức hay đoàn thể trước hết công dân, họ chịu tác động nhà nước; mặt khác tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng hình thành hoạt động phạm vi lãnh thổ nhà nước, tham gia vào quan hệ xã hội, có quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ Ngay Đảng cộng sản với tư cách đảng cầm quyền, lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội phải “hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Điều Hiến pháp 1992 quy định Trong nhà nước XHCN, công dân chủ nhân xã hội, việc công dân phải tôn trọng tự giác thực nghiêm chỉnh, triệt để quy định pháp luật điều kiện bảo đảm công xã hội, thực nguyên tắc người bình đẵng trước pháp luật, điều kiện cho người tự tồn tại, phát triển Vì vậy, việc đòi hỏi công dân tôn trọng, tự giác tuân theo pháp luật yêu cầu pháp chế XHCN - Pháp chế XHCN có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ XHCN Trong mối quan hệ dân chủ XHCN sở để củng cố pháp chế XHCN, đồng thời pháp chế XHCN yếu tố thiếu để củng cố mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Có thể khẳng định dân chủ XHCN thực thiếu pháp chế XHCN, pháp chế tảng vững để trì thực nguyên tắc chế độ dân chủ XHCN, tạo tính tổ chức kỷ luật, thiết lập kỷ cương xã hội, bảo đảm công xã hội Mối quan hệ trực tiếp pháp chế chế độ dân chủ XHCN thể tham gia đông đảo quần chúng vào quản lý công việc nhà nước xã hội, vào việc kiểm tra, giám sát họat động máy nhà nước Đặc điểm nói lên nét khác biệt chất pháp chế XHCN với pháp chế Tư sản - Pháp chế XHCN có mối quan hệ mật thiết với hệ thống pháp luật XHCN Trong đó, hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, hoàn thiện sở cho việc thực tăng cường pháp chế Ngược lại, có hệ thống pháp luật tốt mà pháp chế quy định pháp luật ý nghóa thực sức mạnh 75 Những yêu cầu pháp chế XHCN Để củng cố tăng cường pháp chế XHCN, cần phải quán triệt yêu cầu bản, mang tính nguyên tắc pháp chế sau đây: 3.1 Tôn trọng tính tối cao Hiến pháp Luật Đây yêu cầu có ý nghóa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật XHCN, tạo điều kiện cho hệ thống phát triển ngày hoàn thiện, làm sở để thiết lập trật tự pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế XHCN Hiến pháp luật văn có giá trị pháp lý cao quan quyền lực nhà nước cao ban hành, thể tập trung ý chí lợi ích nhân dân lao động lónh vực đời sống xã hội Vì vậy, trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phải dựa sở quy định Hiến pháp luật, quy định văn quy phạm pháp luật luật phải phù hợp với Hiến pháp luật, bảo đảm có hệ thống pháp luật đồng bộ, thống Tuy nhiên, Hiến pháp luật với đặc điểm riêng mình, nhiều trường hợp quy định cách chi tiết cụ thể để áp dụng tình Vì vậy, chúng đòi hỏi phải cụ thể hóa văn luật Trên thực tế, văn luật phong phú đa dạng, chiếm số lượng lớn hệ thống pháp luật Nếu không thực tốt yêu cầu tôn trọng tính tối cao Hiến pháp luật dễ dẫn đến tình trạng trùng lặp, chồng chéo mâu thuẫn quy phạm pháp luật, làm phá vỡ tính thống hệ thống pháp luật Để thực tốt yêu cầu cần phải ý hai mặt: Thứ nhất, phải trọng tới việc hoàn thiện Hiến pháp xây dựng văn luật để làm sở cho phát triển hoàn thiện toàn hệ thống pháp luật; Thứ hai, phải nhanh chóng cụ thể hóa quy định Hiến pháp luật, triệt để tôn trọng tính tối cao Hiến pháp luật 3.2 Bảo đảm tính thống pháp chế quy mô toàn quốc Xuất phát từ chất đặc điểm đặc thù nhà nước pháp luật XHCN nguyên tắc công dân bình đẵng trước pháp luật, pháp chế XHCN đòi hỏi phải có tính thống nhận thức tổ chức thực pháp luật quy mô toàn quốc, không chấp nhận đặc quyền ngoại lệ vô nguyên tắc Thực tốt yêu cầu điều kiện quan trọng để thiết lập trật tự kỷ cương, quan cấp phải phục tùng quan cấp trên, lợi ích địa phương phải phù hợp với lợi ích quốc gia, cá nhân có quyền tự dân chủ phải tôn trọng quyền chủ thể khác Bảo đảm nguyên tắc pháp chế thống điều kiện để xóa bỏ tư tưởng cục bộ, vị, địa phương chủ nghóa, tự vô phủ, bảo đảm công xã hội Tuy nhiên, không nên hiểu tính thống pháp chế XHCN loại bỏ hoàn toàn cần thiết phải tính đến điều kiện hoàn cảnh cụ thể, đặc thù 76 nơi, vùng, địa phương… Trong trình xây dựng, tổ chức thực pháp luật, quan nhà nước tìm kiếm hình thức, biện pháp đưa quy định cụ thể để đưa pháp luật vào sống có hiệu quả, phù hợp với vùng, nơi có đặc điểm đặc thù mà đảm bảo tính thống pháp chế 3.3 Các quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực bảo vệ pháp luật phải hoạt động cách tích cực, chủ động có hiệu Pháp luật sở để củng cố tăng cường pháp chế, đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng Pháp luật hình thành phát triển theo nhu cầu khách quan cần thiết phải điều chỉnh quan hệ xã hội Nhưng pháp luật xây dựng kết trình hoạt động chủ quan người Để có sở vững nhằm củng cố pháp chế cần phải ý đến biện pháp để bảo đảm cho quan có trách nhiệm xây dựng pháp luật có đủ khả điều kiện để hoàn thiện hệ thống pháp luật Từ hoạt động quan xây dựng pháp luật, có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống làm tiền đề cho công tác pháp chế Tổ chức thực pháp luật mặt quan trọng pháp chế Kết việc tổ chức thực pháp luật tiêu chuẩn để xác định tính chất pháp chế XHCN Vì vậy, yêu cầu đặt muốn củng cố tăng cường pháp chế phải bảo đảm cho quan tổ chức thực pháp luật hoạt động có hiệu Thông qua hoạt động tổ chức thực pháp luật, làm cho chủ thể pháp luật hiểu pháp luật, có ý thức pháp luật tự giác, nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật, qua bảo đảm nguyên tắc pháp chế Một yêu cầu pháp chế XHCN phải có biện pháp nhanh chóng hữu hiệu để xứ lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Nhiệm vụ quan bảo vệ pháp luật Viện kiểm sát, Tòa án, Cảnh sát nhân dân… quan trọng Kết hoạt động quan bảo vệ pháp luật có tác động trực tiếp tới việc củng cố tăng cường pháp chế Vì cần thiết phải trọng biện pháp để bảo đảm cho quan bảo vệ pháp luật hoạt động cách tích cực, chủ động có hiệu Ngoài nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, pháp chế nhiệm vụ tổ chức xã hội toàn dân, yêu cầu đòi hỏi tổ chức công dân phải có trách nhiệm tham gia đấu tranh chống vi phạm pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN 3.4 Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa Trình độ văn hóa nói chung trình độ văn hóa pháp lý nói riêng công chức nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân có ảnh hưởng lớn tới 77 trình củng cố pháp chế Trình độ văn hóa công chúng cà ng cao pháp chế củng cố vững mạnh, trình độ văn hóa người cao có ý thức việc tôn trọng tuân theo pháp luật Có thể nói văn hóa sở quan trọng để thiết lập, củng cố pháp chế; đồng thời pháp chế vững mạnh thúc đẩy phát triển văn hóa, nâng cao trình độ văn hóa quần chúng nhân dân Vì vậy, yêu cầu đặt phải trọng gắn công tác pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng tầng lớp nhân dân Vấn đề tăng cường pháp chế XHCN Tăng cường pháp chế vấn đề đặt tất quốc gia, cho dù quốc gia có trình độ phát triển cao hay thấp Sự diện pháp luật xã hội chưa đủ để trì trật tự, kỷ cương xã hội Vấn đề quan trọng phải có pháp chế tạo chế bảo đảm cho quy định pháp luật phát huy hiệu lực điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội Trong giai đoạn vấn đề củng cố tăng cường pháp chế XHCN nước ta vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghóa, phát huy quyền làm chủ tầng lớp nhân dân Do đó, vấn đề tăng cường pháp chế đòi hỏi khách quan đời sống xã hội Để củng cố tăng cường pháp chế XHCN phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ, có biện pháp sau: 4.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế Đây biện pháp quan trọng, bao trùm, xuyên suốt trình củng cố tăng cường pháp chế XHCN Sự lãnh đạo toàn diện Đảng có ý nghóa định kết công tác pháp chế Trước hết , việc Đảng đề chiến lượ c phát triển kinh tế - xã hội đồng thời đề chiến lược toàn diện công tác pháp chế Trong thời kỳ, Đảng đề phương hướng việc xây dựng pháp luật, tổ chức, thực pháp luật, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, đào tạo bồi dưỡng cán pháp lý, tổ chức phong trào quần chúng tham gia tích cực chống vi phạm pháp luật Đảng vạch phương hướng đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động nhà nước công tác pháp chế Trên sở đường lối phương hướng mà Đảng đề ra, nhà nước đưa biện pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giai đoạn phát triển xã hội để đẩy mạnh công tác pháp chế Sự lãnh đạo Đảng công tác pháp chế thể thông qua gương mẫu Đảng viên, tổ chức sở Đảng việc tôn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước 4.1 Đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN 78 Pháp chế củng cố tăng cường sở hệ thống pháp luật ngày phát triển hoàn thiện, kịp thời thể chế hóa chủ trương, sách, đường lối Đảng, phản ánh đặc điểm kinh tế xã hội giai đoạn cụ thể Đây vấn đề thể mối quan hệ pháp luật với pháp chế pháp luật sở để củng cố tăng cường pháp chế Muốn có hệ thống pháp luật tốt, phải đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Hoạt động thể biện pháp như: phải thường xuyên tiến hành việc hệ thống hóa văn pháp luật, loại bỏ quy định pháp luật trùng lặp, mâu thuẫn hay lạc hậu, bổ sung quy định thiếu, sửa đổi quy định chưa hợp lý, nâng cao kỹ thuật xây dựng pháp luật bước minh bạch hóa hệ thống pháp luật Bên cạnh đó, cần phải trọng công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, kỹ thuật xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn cụ thể nhằm đảm bảo cho hệ thống văn pháp luật mang tính khoa học đạt trình độ kỹ thuật cao, mở rộng hình thức nhân dân lao động tham gia vào việc xây dựng pháp luật… Xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với tình hình giai đoạn lịch sử cụ thể vấn đề khó khăn phức tạp Đặc biệt nước ta với điều kinh tế - xã hội thời kỳ độ nhiều biến động, chưa việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lại phải quan tâm nhiều 4.2 Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân Tổ chức thực pháp luật có liên quan đến chủ thể pháp luật Đây khâu trung tâm, quan trọng công tác tăng cường pháp chế XHCN Nó đòi hỏi phải thực phối hợp nhiều biện pháp với nhau, có biện pháp là: - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn pháp luật để làm sáng tỏ nội dung ý nghóa quy định pháp luật làm sở cho việc tuyên truyền giáo dục pháp luật đạt kết - Cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giá o dục pháp luật nhằm làm cho nhân dân hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật tầng lớp nhân dân - Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có đủ lực, trình độ, phẩm chất trị để xếp vào quan làm công tác pháp luật - Chú trọng tổ chức, kiện toàn quan làm công tác pháp luật pháp chế, cần phải xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động, cải tiến phương pháp làm việc, tạo điều kiện vật chất cần thiết bảo đảm cho hoạt động quan đạt hiệu cao - Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời nhằm khắc phục thiếu sót, tồn công tác tổ chức thực pháp luật, đề phương hướng biện pháp tăng cường hiệu lực công tác 79 Các lónh vực hoạt động nói cần phải tiến hành đồng độ kết hợp với công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật 4.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Đây biện pháp nhằm bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực nghiêm chỉnh, người bình đẵng trước pháp luật Trước hết phải thường xuyên kiểm tra hoạt động quan máy nhà nước, đặc biệt hệ thống quan làm công tác bảo vệ pháp luật Những vi phạm pháp luật cán bộ, công chức máy nhà nước phải xử lý nghiêm minh theo nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật, ai, dù cương vị phải sống làm việc theo pháp luật Đồng thời, quan bảo vệ pháp luật phải có phương pháp hoạt động thích hợp, có hiệu để phát kịp thời xử lý nghiêm minh, xác, quy định pháp luật vi phạm pháp luật xẩy Hoạt động có ý nghóa vừa trừng phạt, răn đe, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật, đồng thời mang tính giáo dục, phòng ngừa chung người, qua nâng cao ý thức tôn trọng, tự giác tuân theo pháp luật, góp phần thực vấn đề tăng cường pháp chế XHCN II NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Khái niệm Nhà nước pháp quyền 1.1 Một số quan điểm Nhà nước pháp quyền Cho đến nay, khoa học pháp lý tồn nhiều quan điểm c nhà nước pháp quyền như: - Nhà nước pháp quyền tổ chức quyền lực mà trật tự pháp luật (trật tự quan hệ xã hội pháp luật quy định) - Nhà nước pháp quyền phục tùng nhà nước vào pháp luật, nghóa nhà nước quyền lực pháp luật - Quan điểm khác lại cho nhà nước pháp quyền nhà nước có phân chia quyền lực thừa nhận phục tùng tất quan nhà nước vào pháp luật - Có quan điểm khác cho nhà nước pháp quyền có đặc điểm chủ yếu quan trọng pháp luật giữ địa vị thống trị đời sống nhà nước xã hội; có phân công, phân nhiệm quyền lực, có chế hữu hiệu chống lại tuỳ tiện vi phạm quyền người; công chức máy nhà nước thông thạo, tích cực phương diện trị - pháp lý - Và có ý kiến khác cho nhà nước pháp quyền nhà nước có năm dấu hiệu sau đây: 80 + Nhà nước tuyên bố thừa nhận thực tế nhà nước nói chung tất quan người có chức vụ bị ràng buộc pháp luật, tức hoạt động sở đạo luật để chấp hành đạo luật + Các quan hệ xã hội quan trọng phải đạo luật điều chỉnh, bảo đảm tính tối cao luật văn quy phạm pháp luật khác + Nhà nước thể quan tâm thường xuyên việc mở rộng làm phong phú thêm quyền tự người + Nhà nước có chế hũu hiệu bảo vệ quyền chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội, đặc biệt chế tài phán tranh chấp xung đột pháp luật quan hệ xã hội + Trong nhà nước, không công dân chịu trách nhiệm trước nhà nước mà ngược lại nhà nước nói chung, tất quan nhà nước nói riêng người có chức vụ phải chịu trách nhiệm hành vi trước công dân 1.2 Khái niệm nhà nước pháp quyền Về khái niệm nhà nước pháp quyền, có nhiều quan điểm đưa định nghóa khác nhau, có định nghóa Viện sỹ thông Viện Hàn lâm khoa học Nga (Nhexesiantx) sau: “Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức hoạt động quyền lực trị công khai mối quan hệ tương hỗ với cá nhân , với tư cách chủ thể pháp luật, người mang quyền tự người công dân” Ngày nay, nói đến nhà nước pháp quyền, trước hết người ta nói đến ngự trị pháp luật đời sống xã hội trị với tư cách ý chí nhân dân, có giá trị phổ biến Ở đây, thấy hai khía cạnh nhà nước pháp quyền là: Khía cạnh pháp lý hình thức, tức ngự trị pháp luật, ràng buộc pháp luật nhà nước tất thành viên khác xã hội (nói cách khác, yêu cầu bảo đảm pháp chế công tác làm luật áp dụng luật) Khía cạnh nội dung pháp lý, tức thân pháp luật phải bảo đảm yêu cầu khách quan, thúc đẩy tiến xã hội Để bảo đảm đầy đủ hai khía cạnh thiếu trên, người ta tìm kiếm hình thức tổ chức thích hợp quyền lực nhà nước chế giám sát tuân thủ Hiến pháp pháp luật cách khoa học có hiệu quả, hệ thống tài phán hoàn chỉnh Công đổi Đảng ta lãnh đạo đòi hỏi phải tiếp tục cải cách máy nhà nước theo hướng: Nhà nước thực nhân dân, nhân nhân dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, tổ chức thiết chế phải hoạt động sở pháp luật 81 Khái quát dấu hiệu đặc trưng Nhà nước pháp quyền Từ quan điểm, ý kiến khác Nhà nước pháp quyền nêu trên, khái quát số dấu hiệu đặc trưng thuộc nội hàm khái niệm Nhà nước pháp quyền sau: - Nhà nước pháp quyền nhà nước pháp luật, mà đặc biệt Hiến pháp luật giữ địa vị tối cao Vì hệ thống pháp luật phải hoàn thiện, thể đắn ý chí, nguyện vọng nhân dân, phù hợp với thực khách quan, thúc đẩy phát triển, tiến xã hội Các quan nhà nước với nhân viên quan nhà nước người xã hội tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật - Trong nhà nước pháp quyền phải bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tất khâu lập pháp, hành pháp tư pháp phải thể chất thật nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước vừa thông qua quan nhà nước trực tiếp bầu ra, vừa tự sử dụng quyền lực cách trực tiếp hoạt động kiểm tra, giám sát hình thức dân chủ trực tiếp khác quan nhà nước việc sử dụng quyền lực nhà nước mà nhân dân ủy thác - Quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc có phân công, phân nhiệm rõ ràng việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp để thực kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực nhà nước nhằm hạn chế lạm quyền, lộng quyền mà xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp công dân từ phía Nhà nước - Trong Nhà nước pháp quyền phải bảo đảm giá trị người giá trị cao quý, mục tiêu cao Do nhà nước phải bảo đảm cho công dân an toàn mặt pháp lý, hưởng quyền tự bảo hộ cho họ quyền bị vi phạm Nhà nước công cụ phục vụ quyền làm chủ nhân dân - Nhà nước pháp quyền phải xây dựng, tạo lập ý thức tuân thủ pháp luật ngày cao tất quan, tổ chức, cá nhân “Sống làm việc tuân theo Hiến pháp pháp luật” phải trở thành nguyên tắc phổ biến sinh hoạt cộng đồng 82 Chương VIII CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Khi xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia, việc xác định ngành luật ranh giới ngành luật vấn đề phức tạp có ý nghóa quan trọng, thiết thực vấn đề liên quan đến việc xác định quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật liên quan đến việc xác định trách nhiệm pháp lí lónh vực pháp luật có vi phạm pháp luật xảy Khi nghiên cứu ngành luật hệ thống pháp luật, cần lưu ý, việc phân chia thành ngành luật hệ thống pháp luật vấn đề mang tính chất tương đối mà Trong khuôn khỗ tập giảng này, dựa tiêu chí xác định ngành luật vào thực tiễn xây dựng pháp luật, trình bày khái quát số ngành luật hệ thống pháp luật nhằm giúp sinh viên có kiến thức bản, khái quát qui định số ngành luật hệ thống pháp luật Nhà nước ta I NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP Khái quát chung luật Hiến pháp 1.1 Khái niệm ngành luật Hiến pháp: Cụm từ luật Hiến pháp hiểu theo góc độ khác như: Thứ nhất, xét theo góc độ hệ thống pháp luật luật Hiến pháp có vị trí ngành luật độc lập, giữ vai trò chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ hai, xét theo góc độ hệ thống khoa học pháp lí luật Hiến pháp có vị trí khoa học pháp lí chuyên ngành Thứ ba, xét theo góc độ nội dung, tính chất, ý nghóa hệ thống tri thức luật Hiến pháp môn học chương trình đào tạo luật theo cấp độ khác Trong phần này, nghiên cứu góc độ thứ nhất: luật Hiến pháp ngành luật độc lập, chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Khái niệm luật Hiến pháp: Luật Hiến pháp ngành luật độc lập, bản, chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật nhất, quan trọng liên quan chi phối đến toàn mặt đời sống xã hội quốc gia 1.2 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh luật Hiến pháp: - Đối tượng điều chỉnh luật Hiến pháp: Là quan hệ xã hội nhất, quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, địa vị pháp lí công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Đây vấn đề quan trọng liên quan chi phối đến lónh vực đời sống xã hội quốc gia 83 2.2 Phần tội phạm cụ thể Các tội phạm cụ thể quy định Bộ luật Hình năm 1999 chia thành chương sau: Chương XI: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Chương XII: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Chương XIII: Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Chương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu Chương XV: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình Chương XVI: Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế Chương XVII: Các tội phạm môi trường Chương XVIII: Các tội phạm ma túy Chương XIX: Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự cômg cộng Chương XX: Các tội xâm phạm trật tự quản lí hành Chương XXI: Các tội phạm chức vụ (tội phạm tham nhũng, tội phạm khác chức vụ) Chương XXII: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chương XXIII: Các tội xâm phạm nghóa vụ, trách nhiệm quân nhân Chương XXIV: Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh VII NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái quát chung ngành luật tố tụng hình 1.1 Khái niệm ngành luật tố tụng hình Luật tố tụng hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội nảy sinh trình giải vụ án hình quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng họ với 1.2 Đối tượng điều chỉnh ngành luật Tố tụng hình Đối tượng điều chỉnh ngành luật Tố tụng hình mối quan hệ xã hội nảy sinh quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng họ với trình tiến hành hoạt động tố tụng nhằm giải vụ án hình Những mối quan hệ là: Mối quan hệ quan điều tra, quan Viện kiểm sát quan Tòa án quan tiến hành tố tụng Mối quan hệ người tiến hành tố tụng quan tố tụng các quan tố tụng với Mối quan hệ quan tiến hành tố tụng, nhữn g người tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng 1.3 Phương pháp điều chỉnh ngành luật Tố tụng hình 109 Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh mình, luật Tố tụng hình có phương pháp điều chỉnh là: - Phương pháp quyền uy: Các quan tiến hành tố tụng phạm vi chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền ban hành định có tính chất bắt buộc quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân - Phương pháp phối hợp, chế ước: Nhằm điều chỉnh quan hệ quan tiến hành tố tụng Các quan có nhiệm vụ phối hợp với tiến hành hoạt động tố tụng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật 1.4 Nhiệm vụ luật tố tụng hình Luật tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động giai đoạn tố tụng hình sự; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, quan, tổ chức công dân, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, cá c tổ chức cá nhân 1.5 Một số nguyên tắc luật tố tụng hình - Nguyên tắc công dân bình đẵng trước pháp luật: nguyên tắc thể Điều luật tố tụng hình năm 2003: “…Bất người phạm tội bị xử lý theo pháp luật” Khi tham gia tố tụng, công dân bình đẵng quyền nghóa vụ Các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án phải tuân theo trình tự thống luật tố tụng hình quy định - Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẵng trước Tòa án: quy định Điều 19 Bộ luật tố tụng hình Những người tham gia phiên tòa như: kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người bị hại, người có quyền lợi, nghóa vụ liên quan… có quyền bình đẵng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu tranh luận dân chủ trước Tòa án nhằm làm rõ thật khách quan vụ án Trong xét xử, Tòa án coi người trọng tài công minh bên buộc tội (Công tố viên) bên gỡ tội (bị cáo, người bào chữa), không coi trọng quyền người người khác - Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: nguyên tắc quy định Điều 11 Bộ luật tố tụng hình sự: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa…”, quan tiến hành tố tụng phải bảo đảm cho họ thực quyền bào chữa - Nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan (Điều 29): Nguyên tắc thể chủ trương quán Đảng Nhà nước ta phải kiên khắc phục trường hợp oan, sai hoạt động tố tụng hình bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây 110 Nội dung nguyên tắc thể hiện: người bị oan có quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi Cơ quan có thẩm quyền làm oan phải bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan Người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hoàn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Nguyên tắc không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật (Điều 9): người bị phát thực hành vi phạm tội phải trải qua giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố đến giai đoạn xét xử Tòa án quan có quyền án kết tội người phạm tội Chỉ đến án Tòa án có hiệu lực pháp luật coi người có tội Một số dung Bộ luật tố tụng hình năm 2003 2.1.Các quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng a Các quan tiến hành tố tụng - Cơ quan điều tra, gồm có: Cơ quan điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân quan điều tra lực lượng An ninh nhân dân thuộc Bộ Công an Cơ quan điều tra Quân đội Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân (gồm có Cục điều tra) Ngoài quan khác như: Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Cơ quan Viện kiểm sát - Cơ quan Tòa án b Những người tiến hành tố tụng (Điều 33) -Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên (thuộc quan điều tra): Là người trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra nhằm thu thập dấu vết, chứng cứ, làm sáng tỏ tình tiết thật khách quan vụ án hình -Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên (thuộc quan Viện kiểm sát): có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng vụ án hình thực hành quyền công tố Nhà nước - Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Thư kí Tòa án (thuộc quan Tòa án): có nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động giải quyết, xét xử vụ án hình -Hội thẩm nhân dân: người bầu cử theo quy định pháp luật, có nhiệm vụ, quyền hạn với Thẩm phán xét xử vụ án hình 2.2 Những người tham gia tố tụng - Người bị tạm giữ: người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có quyế t định tạm giữ 111 - Bị can, bị cáo: bị can người bị khởi tố hình Bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử Bị can bị cáo có quyền nghóa vụ pháp luật quy định - Người bị hại: người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây - Nguyên đơn dân sự: cá nhân, quan hay tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây - Bị đơn dân sự: cá nhân, quan hay tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi phạm tội gây - Người có quyền lợi, nghóa vụ liên quan đến vụ án - Người làm chứng: người biết tình tiết liên quan đến vụ án hình - Người bào chữa: người bào chữa Luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân - Người giám định: người có kiến thức chuyên môn lónh vực định quan tiến hành tố tụng trưng cầu theo quy định pháp luật - Người phiên dịch: người quan tiến hành tố tụng yêu cầu trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt 2.3 Các giai đoạn tố tụng hình - Giai đoạn khởi tố vụ án hình Khi xác định có dấu hiệu tội phạm tội quan điều tra phải định khởi tố vụ án hình Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa sở sau đây: Tố giác công dân Tin báo quan, tổ chức Tin báo phương tiện thông tin đại chúng Người phạm tội tự thú Cơ quan tiến hành tố tụng trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm - Giai đoạn điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra Công an nhân dân điều tra tất tội phạm, trừ tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra quan điều tra Quân đội nhân dân quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân điều tra tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án Quân Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra số loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan Tư pháp Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm lực lượng Cảnh sát biển, phát hành vi phạm tội lónh vực quản lí có quyền khởi tố điều tra số vụ án thuộc phạm vi, nhiệm vụ, thẩm quyền - Giai đoạn truy tố vụ án hình Khi có đầy đủ chứng xác định có tội phạm bị can quan điều tra làm kết luận điều tra đề nghị truy tố chuyển hồ sơ vụ án hình cho quan Viện kiểm sát 112 Khi nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, thời hạn không 30 ngày, Viện kiểm sát phải định như: truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; đình tạm đình vụ án Trong trường hợp định truy tố Viện kiểm sát phải ban hành cáo trạng chuyển hồ sơ cáo trạng đến Tòa án - Giai đoạn xét xử Sau nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa phải nghiên cứu hồ sơ, giải khiếu nại yêu cầu người tham gia tố tụng đồng thời tiến hành công việc cần thiết cho việc mở phiên tòa Trong thời hạn không tháng thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa phải định như: Đưa vụ án xét xử; trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung; đình tạm đình vụ án Khi có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải giao định cho bị cáo, người đại diện hợp pháp bị cáo, người bào chữa Viện kiểm sát cấp Đồng thời Tòa án triệu tập người cần xét hỏi đến phiên tòa Việc xét xử phải tuân theo nguyên tắc trực tiếp, liên tục (trừ thời gian nghỉ ngơi) Hội đồng xét xử phải vào chứng cứ, tình tiết vụ án làm sáng tỏ phiên tòa để án định thông qua án hay định phòng xử án Khi án định Tòa án cấp sơ thẩm tuyên mà bị kháng cáo, kháng nghị không phát sinh hiệu lực pháp luật Tòa án cấp trực tiếp phải xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm theo trình tự phúc thẩm Bản án định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên định - Giai đoạn thi hành án, định Tòa án Thi hành án, định Tòa án giai đoạn cuối nhằm bảo đảm cho điều khoản tuyên án, định Tòa án phải thực Kẻ phạm tội phải bị trừng phạt, đồng thời cải tạo, giáo dục trở thành người tốt, có ý thức tôn trọng pháp luật quy tắc sống Các quyền lợi ích hợp pháp công dân bảo vệ Những án định Tòa án đưa thi hành án, định phát sinh hiệu lực pháp luật án, định chưa phát sinh hiệu lực pháp luật, theo quy định pháp luật (Điều 255) phải thi hành ngay, bị kháng cáo, kháng nghị Bản án, định Tòa án đưa thi hành sau có định thi hành án Chánh án Tòa án xét xử sơ thẩm vụ án Chá nh án Tòa án nơi nhận định ủy thác thi hành án - Ngoài giai đoạn nêu trên, có thủ tục xét lại án định có hiệu lực pháp luật, cụ thể: Thủ tục giám đốc thẩm: xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lí vụ án, như: + Việc điều tra, xét hỏi phiên tòa phiến diện không đầy đủ 113 + Kết luận án định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố xét xử + Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng Bộ luật hình Thủ tục tái thẩm: thủ tục áp dụng án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà Tòa án án định đó, như: + Lời khai người làm chứng, kết luận giám định lời dịch người phiên dịch có điểm quan trọng phát không thật + Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân có kết luận không đúng, làm cho vụ án bị xét xử sai + Vật chứng, biên điều tra, biên hoạt động tố tụng khác tài liệu khác vụ án bị giả mạo không thật + Những tình tiết khác làm cho việc giải vụ án bị giả mạo không thật Như vậy, án định Tòa án phát sinh hiệu lực, chí đưa thi hành, có định kháng nghị phải xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm 2.4 Thủ tục đặc biệt Đối với vụ án mà người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên áp dụng theo quy định riêng chương XXXII quy định khác Bộ luật tố tụng hình quy định không trái với quy định chương XXXII Bộ luật tố tụng hình VIII NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI Khái quát chung luật thương mại 1.1 Khái niệm ngành luật thương mại Pháp luật xây dựng để điều chỉnh quan hệ xã hội Trong quan hệ xã hội có phận quan trọng quan hệ kinh tế - thương mại Pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế - thương mại tạo thành ngành luật thương mại – lónh vực pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng quốc gia Quan hệ thương mại quan hệ xã hội phát sinh khâu trình tái sản xuất xã hội từ sản xuất, trao đổi đến phân phối, tiêu dùng lónh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp , dịch vụ, vận tải, thương mại…) Như vậy, quan hệ xã hội lónh vực thương mại đa dạng, bao gồm: quan hệ sở hữu, quan hệ lao động, quan hệ trao đổi hàng hóa, dịch vụ, quan hệ thuế khóa… Vì vậy, pháp luật kinh tế có phân định thành ngành luật khác nhau, luật thương mại, luật tài chính, luật lao động, luật đất đai… Như vậy, luật thương mại phận pháp luật kinh tế điều chỉnh quan hệ trình hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể hoạt động thương mại 114 Từ lập luận trên, đưa khái niệm luật thương mại sau: Luật thương mại ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việ t Nam, tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước Với tư cách ngành luật độc lập, luật thương mại có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng 1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh: a) Đối tượng điều chỉnh Là vấn đề nhà nước sử dụng luật thương mại để can thiệp vào đời sống kinh tế, định hướng cho hành vi chủ thể phù hợp với yêu cầu pháp luật Luật thương mại điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội sau: - Quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với như: mua bán vật tư, sản phẩm, cung ứng dịch vụ loại… Đây nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên; nhóm quan hệ có đặc điểm: + Chúng phát sinh trực tiếp trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Chủ thể nhóm quan hệ doanh nghiệp Đây quan hệ phát sinh chủ thể độc lập, bình đẵng với + Hình thức thiết lập quan hệ chủ yếu thông qua hợp đồng + Quan hệ quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ Nhưng khác với quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh chủ yếu nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân, quan hệ tài sản luật thương mại điều chỉnh hình thành chủ yếu xuất phát từ nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Quan hệ phát sinh quan quản lý nhà nước kinh tế doanh nghiệp Quan hệ có đặc điểm chúng phát sinh trình quản lý kinh tế Chủ thể tham gia quan hệ có địa vị pháp lý khác nhau, bên quan nhà nước quản lý kinh tế bên doanh nghiệp Cơ sở làm phát sinh quan hệ văn quản lý - Quan hệ phát sinh nội doanh nghiệp Đặc điểm quan hệ phát sinh nội doanh nghiệp, trình tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp b) Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp đẵng: phương pháp chủ yếu điều chỉnh quan hệ thương mại phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo phương pháp vấn đề mà bên tham gia quan tâm giải sở bình đẵng, bàn bạc, thống thỏa thuận 115 - Phương pháp quyền uy: phương pháp sử dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ thương mại phát sinh lónh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí pháp lý không bình đẵng, bên quan quản lý nhà nước thương mại, bên đơn vị kinh tế – tức doanh nghiệp Nhà nước thực chức quản lý – tức chức cai trị chức cung cấp dịch vụ công cho xã hội, dịch vụ công cho xã hội phải thể minh bạch, dân chủ linh hoạt Ở cần phải phân biệt với phương pháp quyền uy luật hành điều chỉnh cứng rắn nhiều so với quan hệ lónh vực kinh tế: mềm dẻo hơn) 1.3 Chủ thể luật thương mại: - Chủ thể chủ yếu, thường xuyên luật thương mại doanh nghiệp, đáp ứng điều kiện sau đây: + Được thành lập hợp pháp: tức doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập + Có tài sản riêng: tài sản sở vật chất thiếu để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Không có tài sản riêng tham gia cách độc lập vào quan hệ kinh tế Đây sở để doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản + Phải có thẩm quyền thương mại: thẩm quyền thương mại tổng thể quyền nghóa vụ thương mại pháp luật quy định Thẩm quyền thương mại doanh nghiệp tương xứng với chức năng, nhiệm vụ, lónh lực hoạt động, phạm vi hoạt động doanh nghiệp Thẩm quyền thương mại sở pháp lý để doanh nghiệp thực hành vi pháp lý nhằm tạo cho quyền nghóa vụ, đồng thời định giới hạn mà chúng hành động Thẩm quyền thương mại doanh nghiệp quy định văn pháp luật hành nhà nước văn nội bộ, văn quản lý doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật - Các quan quản lý nhà nước kinh tế: Đó quan thay mặt nhà nước, nhân danh nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh tế, hoạt động nhiều lónh vực khác Cơ quan loại bao gồm: Chính phủ, Bộ quản lý chuyên ngành kinh tế – kỹ thuật, UBND cấp, Sở, Ban kinh tế địa phương… Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Khái niệm doanh nghiệp: Việc kinh doanh phải tiến hành chủ thể định Do đó, chế định pháp luật chủ thể kinh doanh chế định quan trọng pháp luật kinh doanh Chủ thể kinh doanh nước ta chia thành loại doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể Doanh nghiệp tổ chức, đơn vị kinh tế có tên gọi riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm thực họat động kinh doanh Hộ kinh doanh cá thể sở sản xuất kinh doanh cá nhân hộ gia đình làm chủ 116 Địa vị pháp lý doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể có nhiều điểm khác Ví dụ, theo pháp luật hành doanh nghiệp muốn kinh doanh (từ doanh nghiệp tư nhân trở lên) phải đăng ký kinh doanh Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch - Đầu tư theo điều kiện trình tự thành lập pháp luật quy định Đối với hộ kinh doanh cá thể làm thủ tục đăng ký UBND cấp huyện (phòng Kinh tế) theo quy định pháp luật Hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối người bán hàng rong, quà vặt, làm dịch vụ có thu nhập thấp đăng ký kinh doanh 2.2 Các loại hình doanh nghiệp nước ta: - Doanh nghiệp nhà nước; Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Hợp tác xã; Doanh nghiệp tư nhân; Công ty trách nhiệm hữu hạn từ thành viên trở lên ; Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên ; Công ty cổ phần; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước hộ kinh doanh cá thể IX NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG Khái quát chung luật lao động 1.1 Khái niệm Luật lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có liên quan đến quan hệ lao động 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật lao động Đối tượng điều chỉnh bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội sau đây: - Quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Nhóm quan hệ có đặc điểm chung là: quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động mà quyền lợi bên ấn định mức tối thiểu, khuyến khích thỏa thuận có lợi cho người lao động nghóa vụ mức tối đa - Các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp với quan hệ lao động, như: quan hệ tổ chức Công đoàn với người sử dụng lao động; quan hệ bảo hiểm xã hội; quan hệ giải tranh chấp lao động; quan hệ quản lý nhà nước lao động, việc làm… 1.3 Phương pháp điều chỉnh luật lao động - Phương pháp bình đẵng thỏa thuận người lao động với người sử dụng lao động - Phương pháp mệnh lệnh áp dụng lónh vực tổ chức quản lý lao động - Phương pháp thông qua hoạt động công đoàn tác động vào quan hệ phát sinh trình lao động Một số nội dung luật lao động 2.1 Hợp đồng lao động Quan hệ người lao động người sử dụng lao động thiết lập thông qua hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao 117 động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghóa vụ bên quan hệ hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có loại sau: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn (hợp đồng dài hạn) - Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng - Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Ngoài ra, luật cho phép hợp đồng lao động giao kết miệng trường hợp công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn tháng lao động giúp việc gia đình Các loại hợp đồng giao kết dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẵng Nhà nước khuyến khích thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi so với quy định pháp luật lao động 2.2 Quyền nghóa vụ người lao động 2.2.1 Quyền người lao động Được trả lương, trả công theo số lượng, chất lượng lao động thỏa thuận Được bảo đảm an toàn lao động theo quy định bảo hộ lao động Được đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định bảo hiểm xã hội Được nghỉ ngơi theo quy định theo thỏa thuận bên Được thành lập, gia nhập tổ chức công đoàn để đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động Được hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý đơn vị, doanh nghiệp theo quy định pháp luật nội quy, điều kiện đơn vị doanh nghiệp Được đình công theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp định 2.2.2 Nghóa vụ người lao động Thực theo hợp đồng lao động, theo thỏa ước lao động tập thể, chấp hành nội quy lao động, quy định đơn vị, doanh nghiệp Thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, chấp hành kỷ luật lao động Tuân thủ điều hành hợp pháp người sử dụng lao động 2.3 Quyền nghóa vụ người sử dụng lao động 2.3.1 Quyền người sử dụng lao động Được tuyển chọn, bố trí, điều hành lao động theo yêu cầu sản xuất, công tác Được cử đại diện để thương lượng, ký kết, thoả ước lao động tập thể Được khen thưởng, xử lý người vi phạm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất… Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp định 118 2.3.2 Nghóa vụ người sử dụng lao động Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thoả thuận khác với người lao động Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động điều kiện lao động khác cho người lao động Bảo đảm kỷ luật lao động, thực quy định nhà nước có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Tôn trọng nhân phẩm, đối xử đắn với người lao động, quan tâm đến đời sống tinh thần người lao động X NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI Khái quát chung Luật đất đai 1.1 Khái niệm: Luật đất đai ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ phát sinh trình quản lý sử dụng đất sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch 1.2 Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh Luật đất đai bao gồm quan hệ phát sinh qúa trình quản lý sử dụng đất đai Đó quan hệ phát sinh nhà nước với chủ thể sử dụng đất quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, hộ gia đình cá nhân: quan hệ giao đất, quan hệ thu hồi đất, quan hệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… 1.3 Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh luật đất đai cách thức, biện pháp mà quy phạm pháp luật đất đai tác động vào cách xử chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai Luật đất đai có phương pháp điều chỉnh: - Phương pháp mệnh lệnh: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý nên nhà nước chủ sở hữu đất đai Nhà nước có quyền yêu cầu chủ thể sử dụng đất phải tuân theo định mang tính chất mệnh lệnh Các quan hệ sử dụng đất gắn chặt với mục đích kế hoạch sử dụng đất nhà nước Nhà nước định giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, giải tranh chấp đất đai bắt buộc người sử dụng đất phải tuân theo - Phương pháp bình đẵng: chủ thể sử dụng đất có quyền bình đẵng, tự thỏa thuận với khuôn khổ pháp luật để thực quyền nghóa vụ việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp, góp vốn, thừa kế quyền sử dụng đất 1.4 Các nguyên tắc luật đất đai: - Nguyên tắc đất đai thuộc sỡ hữu toàn dân nhà nước thống quản lý - Nguyên tắc sử dụng đất đai có quy hoạch, kế hoạch, hợp lý tiết kiệm - Nguyên tắc bảo vệ nghiêm ngặt đất nông nghiệp - Nguyên tắc cải tạo bồi bổ đất đai… 119 Một số nội dung luật đất đai: 2.1 Chế độ quản lý sử dụng đất đai: 2.1.1 Chế độ quản lý nhà nước đất đai (Điều - Luật đất đai năm 2003) Theo quy đinh pháp luật, nhà nước thống quản lý đất đai Nội dung quản lý đất đai bao gồm: - Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn - Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành - Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất - Hưởng lợi ích công trình nhà nước bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp - Được nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp - Được nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp - Khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện hành vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai - Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, quyền bồi thường Nhà nước thu hồi đất - Quyền lựa chọn hình thức giao đất, thuê đất Nghóa vụ người sử dụng đất: người sử dụng đất có nghóa vụ chung sau đây: - Sử dụng đất mục đích, ranh giới đất, quy định sử dụng độ sâu lòng đất chiều cao không, bảo vệ công trình công cộng lòng đất tuân theo quy định khác pháp luật - Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật - Thực nghóa vụ tài theo quy định pháp luật - Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thống kê, kiểm kê đất đai; quản lý tài đất đai - Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản - Quản lý, giám sát việc thực quyền nghóa vụ người sử dụng đất 120 - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm đất đai - Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai - Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai - Nhà nước có sách đầu tư cho việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai, xây dựng hệ thống quản lý đất đai đại, đủ lực bảo đảm quản lý đất đai có hiệu lực hiệu 2.1.2 Chế độ sử dụng đất đai: Nội dung chế độ sử dụng đất bao gồm quyền nghóa vụ người sử dụng đất Quyền người sử dụng đất: người sử dụng đất có quyền sau đây: - Thực biện pháp bảo vệ đất - Tuân theo quy đinh bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp người sử dụng đất có liên quan - Tuân theo quy định pháp luật việc tìm thấy vật lòng đất - Giao lại đất nhà nước có nhà nước có định thu hồi đất hết thời hạn sử dụng đất 2.2 Thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất nông thôn làm UBND cấp xã; đô thị làm UBND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất làm UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực theo quy định sau đây: + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan quản lý nhà nước đất đai trung ương phát hành + UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức sử dụng đất đối tượng Chính phủ định giao đất UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân + Trong trường hợp đất có nhiều cá nhân không hộ gia đình không tổ chức sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp đến tổ chức, hộ gia đình, cá nhân 121 MỤC LỤC Trang Chương 1: Những vấn đề Nhà nước I Nguồn gốc Nhà nước II Khái niệm, chất Nhà nước III Thuộc tính Nhà nước IV Chức Nhà nước V Kiểu hình thức Nhà nước 10 VI Bộ máy Nhà nước 14 Chương 2: Những vấn đề pháp luật 16 I Nguồn gốc, khái niệm pháp luật 16 II Bản chất pháp luật 17 III Thuoäc tính pháp luật 18 IV Chức năng, vai trò pháp luật 19 V Mối quan hệ pháp luật với tượng xã hội khác 22 VI Kiểu hình thức pháp luật 25 Chương 3: Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 28 I Khái quát đời phát triển Nhà nước Việt Nam 28 II Bản chất Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam 28 III Chức Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam 30 IV Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam 33 Chương 4: Hệ thống pháp luật quy phạm pháp luật 38 I Hệ thống pháp luật 38 II Quy phạm pháp luật 41 Chương 5: Quan hệ pháp luật 51 I Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật 51 II Thành phần quan hệ pháp luật 52 III Sự kiện pháp lý 56 122 Chương 6: Thực pháp luật - Vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý 59 I Thực pháp luật 59 II Vi phạm pháp luật 62 III Trách nhiệm pháp lý 69 Chương 7: Pháp chế XHCN - Nhà nước pháp quyền 74 I Pháp chế XHCN 74 II Nhà nước pháp quyền 80 Chương 8: Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 83 I Ngành luật Hiến pháp 83 II Ngành luật hành 86 III Ngành luật dân 92 IV Ngành luật hôn nhân gia đình 100 V Ngành luật tố tụng dân 104 VI Ngành luật hình 105 VII Ngành luật tố tụng hình 109 VIII.Ngaønh luật thương mại 114 IX Ngành luật lao động 117 X Ngành luật đất đai 119 123 ... kiện pháp lý 56 122 Chương 6: Thực pháp luật - Vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý 59 I Thực pháp luật 59 II Vi phạm pháp luaät 62 III Trách nhiệm pháp lý... thực pháp luật, làm cho chủ thể pháp luật hiểu pháp luật, có ý thức pháp luật tự giác, nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật, qua bảo đảm nguyên tắc pháp chế Một yêu cầu pháp chế XHCN phải có biện pháp. .. thống pháp luật lại phải quan tâm nhiều 4 .2 Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân Tổ chức thực pháp luật có liên quan đến chủ thể pháp luật

Ngày đăng: 02/02/2020, 03:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DE CUONG BAI GIANG PLDC

  • LOI NOI DAU

  • CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE NHA NUOC

    • I. NGUON GOC NHA NUOC

    • II. KHAI NIEM, BAN CHAT NHA NUOC

    • III. THUOC TINH CUA NHA NUOC

    • IV. CHUC NANG CUA NHA NUOC

    • V. KIEU VA HINH THUC NHA NUOC

    • VI. BO MAY NHA NUOC

    • CHUONG II: NHUNG VAN DE CO BAN VE PHAP LUAT DAI CUONG

      • I. NGUON GOC, KHAI NIEM PHAP LUAT

      • II. BAN CHAT PHAP LUAT

      • III. THUOC TINH PHAP LUAT

      • IV. CHUC NANG VA VAI TRO CUA PHAP LUAT

      • V. MOI QUAN HE GIUA PHAP LUAT VA NHUNG HIEN TUONG XA HOI KHAC

      • VI. KIEU VA HINH THUC PHAP LUAT

      • CHUONG III: NHA NUOC CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

        • I. KHAI QUAT VE SU RA DOI VA PHAT TRIEN CUA NHA NUOC VIET NAM

        • II. BAN CHAT CUA NHA NUOC CONG HOA XA HOI CHU GNHIA VIET NAM,

        • III. CHUC NANG CUA NHA NUOC CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

        • IV. BO MAY NHA NUOC CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

        • CHUONG IV: HE THONG PHAP LUAT VA QUI PHAM PHAP LUAT

          • A. HE THONG PHAP LUAT

            • I. KHAI NIEM VE HE THONG PHAP LUAT

            • II. CAU TRUC CUA HE THONG PHAP LUAT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan