Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - ThS. Bùi Huy Tùng

62 110 0
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - ThS. Bùi Huy Tùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chương 1 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến Tổng quan về luật kinh tế, cụ thể như: Khái quát luật kinh tế, đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế, chủ thể của luật kinh tế, phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế, nguồn của luật kinh tế, quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế.

MƠN HỌC LUẬT KINH TẾ Ths. Bùi Huy Tùng – ĐHNH TPHCM  Tài liệu mơn học:           Bài giảng Luật kinh tế  Giáo trình Luật kinh tế  Luật doanh nghiệp 2005 Bộ Luật dân sự 2005  Luật thương mại 2005 Luật đầu tư 2005 Luật phá sản 2004  Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Luật trọng tài thương mại 2010  Nội dung môn học:   CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ     CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ  THỂ KINH DOANH    CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP  TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ    CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ CƠNG TY    CHƯƠNG V: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP  NHÀ NƯỚC  Nội dung mơn học (tt):    CHƯƠNG  VI:  PHÁP  LUẬT  VỀ  ĐẦU  TƯ  TẠI  VIỆT NAM   CHƯƠNG VII: PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC Xà   CHƯƠNG VIII: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG    CHƯƠNG IX: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN     CHƯƠNG  X:  GIẢI  QUYẾT  TRANH  CHẤP  TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI  CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ    Các nội dung nghiên cứu:    I. KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ  II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ IV.  PHƯƠNG  PHÁP  ĐIỀU  CHỈNH  CỦA  LUẬT  KINH TẾ V. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ VI.  QUẢN  LÝ  NHÀ  NƯỚC  ĐỐI  VỚI  HOẠT  ĐỘNG  KINH TẾ I. KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ  1. Khái quát chung  2. Khái niệm LKT và PLKT  3. Vị trí của ngành LKT trong HTPLVN  1. Khái qt chung     Hoạt động kinh tế có vai trò, vị trí rất quan trọng  đối với sự tồn tại và phát triển xã hội.  Nền kinh tế tự do ln chứa đựng đầy rẫy những  khuyết  tật  mà  bản  thân  nó  khơng  thể  tự  giải  quyết được.  Cơ  chế  thị  trường  theo  nghĩa  văn  minh  và  nhân  đạo có nhu cầu cần được điều tiết bởi NN 1. Khái quát chung (tt)    QLNN để khắc phục những khuyết tật của cơ chế  KTTT,  để bảo vệ tự do cạnh tranh,  để hướng tới  những mục tiêu kinh tế mà NN đề ra.   NN  nào  cũng  quản  lý  kinh  tế  bằng  nhiều  công  cụ  khác nhau, trong đó pháp luật giữ vị trí cơ bản, chủ  đạo.  Để điều chỉnh các QHKT, NN sử dụng nhiều ngành  luật,  trong  đó  ngành  LKT  giữ  vai  trò  đặc  biệt  quan  trọng.   1. Khái quát chung (tt)    Ở VN, lý luận về LKT xuất hiện về cơ bản dựa trên cơ  sở  hệ  thống  lý  luận  về  CNXH,  về  QLKT  XHCN.  Đồng  thời,  khoa  học  pháp  lý  nước  ta  không  thiết  lập  được  một hệ thống lý luận riêng về LKT VN Lý  luận  về  LKT  đã  phát  triển  hơn  nửa  thế  kỷ  qua  và  trở  thành  hệ  thống  lý  luận  độc  lập.  Q  trình  phát  triển đó có lúc trầm, lúc nổi trước hết phụ thuộc vào  nội dung và tính chất của cơ chế QLKT đương thời LKT hình thành khá sớm  ở nước ta, đã trải qua những  bước phát triển và thành bại khác nhau, diễn ra trong  những bối cảnh khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội  và pháp lý. Cũng như hiện nay, pháp luật KT đang tồn  tại  trong  một  khung  cảnh  hồn  tồn  mới,  đó  là  nền  kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường trong khn  khổ của một NN pháp quyền 1. Khái qt chung (tt)  Khái niệm  Hiểu  theo  nghĩa  chung  nhất,  LKT  là  tổng  thể  các  QPPL  để  tác  động  vào  các  tác  nhân  tham  gia  đời  sống kinh tế (quan hệ ngang) và các quy phạm liên  quan  đến  mối  tương  quan  giữa  sự  tự  do  của  từng  cá nhân và sự điều chỉnh của NN (quan hệ dọc).   2. Phương pháp QLNN về kinh tế   Phương  pháp  kinh  tế:  Các  biện  pháp  tác  động  vào  lợi ích của các CTKD, như thực hiện điều tiết, quản  lý HĐKD, thực hiện chế độ thưởng phạt.   Phương pháp tuyên truyền phổ biến giáo dục  Phương  pháp  kiểm  tra,  kiểm  soát  hoạt  động  của  các đơn vị KD: Để phát hiện và xử lý kịp thời những  VPPL,  đồng  thời  tổng  kết  để  phổ  biến,  phát  huy  những  kinh  nghiệm  tốt  của  HĐKD  và  hoạt  động  QLNN.  3. CQQLNN về kinh tế   Khái quát   Hoạt  động  QLNN  về  kinh  tế  là  một  thẩm  quyền  trực tiếp hay gián tiếp của các CQNN. Các CQNN  mà  thẩm  quyền  quy  định  trực  tiếp  và  thường  xuyên thực hiện những nội dung QLNN về kinh tế  được  gọi  là  CQQLNN  về  kinh  tế.  Đó  là  các  cơ  quan  trong  hệ  thống  CQQLNN  (cơ  quan  hành  pháp), như CP, Bộ, cơ quan ngang Bộ và UBND.  3. CQQLNN về kinh tế (tt)  Các cơ quan QLNN về kinh tế:         Chính phủ   Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính  phủ   Ủy ban nhân dân   Chính phủ      CP  là  cơ  quan  chấp  hành  của  QH,  cơ  quan  hành  chính NN cao nhất.  CP  thống  nhất  thực  hiện  các  nhiệm  vụ  chính  trị,  KT­XH, quốc phòng, an ninh và đối ngoại; bảo đảm  hiệu lực của bộ máy NN; bảo đảm việc tôn trọng và  chấp  hành  HP  và  PL;  phát  huy  quyền  làm  chủ  của  nhân  dân,  bảo  đảm  ổn  định  và  nâng  cao  đời  sống  vật  chất,  tinh  thần  của  nhân  dân.  CP  chịu  trách  nhiệm  trước  QH  và  báo  cáo  công  tác  trước  QH,  UBTVQH, CTN. (Đ1 LTCCP2002)  Chính phủ (tt)    Trong lĩnh vực kinh tế, CP có nhiệm vụ, quyền hạn  sau (Đ9 LTCCP 2002): “Thống  nhất  quản  lý  nền  KTQD,  phát  triển  nền  KTTT;  cũng  cố  và  phát  triển  kinh  tế  NN,  chú  trọng  các ngành và lĩnh vực then chốt để bảo đảm vai trò  chủ  đạo,  cùng  với  kinh  tế  tập  thể  tạo  thành  nền  tảng vững chắc của nền KTQD Quyết  định  chính  sách  cụ  thể  để  phát  huy  tiềm  năng của các thành phần kinh tế, thúc đẩy sự hình  thành,  phát  triển  và  từng  bước  hồn  thiện  các  loại  thị trường;  Quyết định chính sách cụ thể thực hiện CNH–HĐH,  chú trọng CNH­HĐH nơng nghiệp và nơng thơn;   Chính phủ (tt)      Xây  dựng  dự  án  chiến  lược,  quy  hoạch,  kế  hoạch  phát triển KT­XH trình QH; chỉ đạo thực hiện chiến  lược, quy hoạch, kế hoạch đó;  Trình QH dự tốn NSNN, dự kiến phân bổ NSTW và  mức  bổ  sung  từ  NSTW  cho  NSĐP,  tổng  quyết  toán  NSNN  hàng  năm;  tổ  chức  và  điều  hành  thực  hiện  NSNN được QH quyết định; Quyết định chính sách cụ thể, các biện pháp về tài  chính, tiền tệ, tiền lương, giá cả; Thống  nhất  quản  lý  và  sử  dụng  tài  sản  thuộc  sở  hữu  tồn  dân,  thi  hành  chính  sách  tiết  kiệm;  thực  hiện  chức  năng  chủ  sở  hữu  phần  vốn  của  NN  tại  DN;   Chính phủ (tt)     Thi hành chính sách bảo vệ, cải tạo, tái sinh và sử  dụng hợp lý các nguồn tài nguyên; Thống nhất QLHĐKT đối ngoại, chủ động hội nhập  KTQT  trên  cơ  sở  phát  huy  nội  lực,  phát  triển  các  hình thức QHKT với các quốc gia, tổ chức quốc tế Quyết định chính sách cụ thể khuyến khích mọi DN  tham  gia  HĐKT  đối  ngoại;  khuyến  khích  đầu  tư  nước ngồi và tạo điều kiện thuận lợi để người VN  định cư ở nước ngồi đầu tư về nước;  Tổ  chức  và  lãnh  đạo  cơng  tác  kiểm  kê,  thống  kê  của NN”  Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP     Bộ  trưởng  có  các  nhiệm  vụ,  quyền  hạn  sau  (Đ23  LTCCP 2002): “Trình  CP  chiến  lược,  quy  hoạch  phát  triển,  kế  hoạch  dài  hạn  5  năm  và  hàng  năm,  các  cơng  trình  quan trọng của ngành, lĩnh vực; tổ chức và chỉ đạo  thực hiện khi được phê duyệt;  Chuẩn  bị  các  dự  án  luật,  pháp  lệnh  và  các  dự  án  khác theo sự phân công của CP;  Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu  khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học,       Quyết  định  các  tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và  các  định  mức  kinh  tế  ­  kỹ  thuật  của  các  ngành  thuộc thẩm quyền;   Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP (tt)     Trình CP việc ký kết, gia nhập, phê duyệt các ĐUQT  thuộc;  tổ  chức  và  chỉ  đạo  thực  hiện  hợp  tác  quốc  tế, ĐUQT;  Tổ  chức  bộ  máy  quản  lý  ngành,  lĩnh  vực;  trình  CP  quyết định phân cấp nhiệm vụ QLNN cho UBND;  Đề  nghị  thủ  tướng  bổ  nhiệm,  miễn  nhiệm,  cách  chức thứ trưởng và chức vụ tương đương; Bổ  nhiệm,  miễn  nhiệm,  cách  chức  vụ  trưởng,  phó  vụ  trưởng  và  các  chức  vụ  tương  đương;  tổ  chức  thực  hiện  công  tác  đào  tạo,  tuyển  dụng,  sử  dụng,  chế  độ  tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu  và các chế độ khác đối với cán bộ, công chức, viên  chức thuộc phạm vi quản lý;  Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP (tt)    QLNN  các  tổ  chức  sự  nghiệp,  DNNN  thuộc  ngành,  lĩnh vực, bảo đảm quyền tự chủ trong HĐSXKD của  các  cơ  sở;  bảo  đảm  sử  dụng  có  hiệu  quả  tài  sản  thuộc sở hữu tồn dân; thực hiện nhiệm vụ, quyền  hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần  vốn của NN tại DN;  QLNN  các  TCKT,  sự  nghiệp  và  hoạt  động  của  các  hội, tổ chức phi CP thuộc ngành, lĩnh vực; Quản lý và tổ chức thực hiện ngân sách được phân  bổ ;  Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP (tt)  Trình  bày  trước  QH,  UBTVQH  báo  cáo  của  Bộ,  cơ  quan  ngang Bộ; trả lời chất vấn ĐBQH và kiến nghị của cử tri;  gửi  các  VBQPPL  do  mình  ban  hành  đến  Hội  đồng  dân  tộc và các Ủy ban của QH;   Tổ chức và chỉ đạo việc chống tham nhũng, lãng phí và  mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền;  Thực  hiện  những  nhiệm  vụ  khác  do  Thủ  tướng  ủy  nhiệm”.   Ngồi Bộ, cơ quan ngang Bộ, còn có các cơ quan thuộc  CP  có  chức  năng  QLNN  đối  với  ngành  hoặc  lĩnh  vực  cơng tác như Tổng cục thống kê. Thủ trưởng những cơ  quan này có một số thẩm quyền mà PL quy định đối với  Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.   Ủy ban nhân dân     UBND được tổ chức  ở cả ba cấp hành chính. Hoạt động  QLNN về kinh tế chủ yếu thuộc thẩm quyền của UBND  cấp tỉnh và cấp huyện.  Trong lĩnh vực kinh tế, UBND cấp tỉnh có các nhiệm vụ,  quyền hạn (Đ82 LTCHĐND và UBND 2003):  “Xây  dựng  quy  hoạch  tổng  thể  phát  triển  KT­XH,  phát  triển ngành, phát triển đô thị và nông thôn; xây dựng kế  hoạch  dài  hạn  và  hàng  năm  về  phát  triển  KT­XH  trình  HĐND để trình CP phê duyệt; Tham  gia  với  các  bộ,  ngành  trong  việc  phân  vùng  kinh  tế;  xây  dựng  các  chương  trình,  dự  án  của  bộ,  ngành  trung  ương  trên  địa  bàn  tỉnh;  tổ  chức  và  kiểm  tra  việc  thực hiện các nhiệm vụ thuộc chương trình, dự án được  giao;   Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (tt)  Lập dự toán thu NSNN trên địa bàn; lập dự toán thu,  chi  NSĐP;  lập  phương  án  phân  bổ  dự  tốn  ngân  sách  của  cấp  mình  trình  HĐND  cùng  cấp;  lập  dự  toán  điều  chỉnh  NSĐP;  quyết  toán  ngân  sách  địa  phương trình HĐND cùng cấp;   Chỉ đạo, kiểm tra cơ quan thuế và cơ quan được NN  giao nhiệm vụ thu ngân sách tại địa phương;  Xây dựng đề án thu phí, lệ phí, các khoản đóng góp  của nhân dân và mức huy động vốn trình HĐND;   Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (tt)  Xây dựng đề án phân cấp chi đầu tư xây dựng các  cơng  trình  kết  cấu  hạ  tầng  KT­XH  của  địa  phương  để trình HĐND; tổ chức, chỉ đạo thực hiện đề án;  Lập  quỹ  dự  trữ  tài  chính  trình  HĐND  cùng  cấp  và  báo cáo cơ quan tài chính cấp trên;   Thực  hiện  quyền  đại  diện  chủ  sở  hữu  phần  vốn  góp  của  NN  tại  DN  và  quyền  đại  diện  chủ  sở  hữu  về đất đai tại địa phương”  Ủy ban nhân dân cấp huyện      Đối  với  UBND  cấp  huyện,  thẩm  quyền  trong  lĩnh  vực  kinh tế được quy định tại Đ97 LTCHĐND và UBND:  “Xây  dựng  kế  hoạch  phát  triển  KT­XH  hàng  năm  trình  HĐND  cùng  cấp  để  trình  UBND  cấp  tỉnh;  tổ  chức  và  kiểm tra việc thực hiện kế hoạch;  Lập dự án thu NSNN trên địa bàn; dự tốn thu, chi NSĐP,  phương  án  phân  bổ  DTNS  cấp  mình;  quyết  tốn  NSĐP;  lập dự tốn điều chỉnh NSĐP;  Tổ chức thực hiện NSĐP; hướng dẫn, kiểm tra UBND xã,  thị  trấn  xây  dựng  và  thực  hiện  ngân  sách  và  kiểm  tra  nghị quyết của HĐND xã, thị trấn về thực hiện NSĐP;  Phê chuẩn kế hoạch KT­XH của xã, thị trấn”.   ...    Bài giảng Luật kinh tế  Giáo trình Luật kinh tế  Luật doanh nghiệp 2005 Bộ Luật dân sự 2005  Luật thương mại 2005 Luật đầu tư 2005 Luật phá sản 2004  Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Luật trọng tài thương mại 2 010 ... Luật do QH ban hành nhằm cụ thể hố Hiến pháp,  như: Luật DN, Luật đầu tư, Luật cạnh tranh, Luật thương  mại,  Luật phá  sản,  Luật các  cơng  cụ  chuyển nhượng, Luật chứng khoán, Luật KD bảo  hiểm, Luật kế toán, Luật thống kê, Luật đấu thầu, ...  Các nội dung nghiên cứu:    I. KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ  II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ IV.  PHƯƠNG  PHÁP  ĐIỀU  CHỈNH  CỦA  LUẬT  KINH TẾ V. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ VI.  QUẢN 

Ngày đăng: 02/02/2020, 03:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN HỌC

  • Tài liệu môn học:

  • Nội dung môn học:

  • Nội dung môn học (tt):

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ

  • I. KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ

  • 1. Khái quát chung

  • 1. Khái quát chung (tt)

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2. Khái niệm LKT và PLKT

  • 3. Vị trí của ngành LKT trong HTPLVN

  • 3. Vị trí của ngành LKT trong HTPLVN (tt)

  • II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ

  • 1. ĐTĐC của ngành LKT theo quan niệm truyền thống

  • 2. ĐTĐC của ngành LKT trong cơ chế thị trường

  • 2. ĐTĐC của ngành LKT trong cơ chế thị trường (tt)

  • III. CHỦ THỂ CỦA NGÀNH LUẬT KINH TẾ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan