giáo án 4 -tuần 6

31 346 0
giáo án 4 -tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 6 Ngày soạn : 8 / 10 / 2006 Ngày dạy : 9 / 10 / 2006 TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.Mục đích – yêu cầu: 1 Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2 Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. - Hiểu nghóa các từ ngữ và hiểu nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Giáo dục HS biết sống có ý thức trách nhiệm với người thân. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa SGK. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ:Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét và cho điểm HS. Bài mới : GV giới thiệu bài- ghi bảng. Hoạt động 1:Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài Gọi HS đọc nối tiếp nhau . - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Cho HS hiểu nghóa một số từ ngữ ở phần chú giải và thêm một số từ khác trong bài . -3 Luyện đọc theo cặp. -4 Gi 1-2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. - Gọi 1 em đọc đoạn 1 + Khi câu chuyện xảy ra, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? + Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua 3 em đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi. Diêm: , Sửu: , Tuyết : -1 HS đọc . -HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn - HS sửa lỗi phát âm sai. - Đọc kết hợp giải nghóa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe. -1HS đọc. -HS trả lời thuốc cho ông? Ý1: - An - đrây -ca mải chơi quên lời mẹ dặn. Gọi 1 em đọc đoạn 2. + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? + Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? + An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? Ý2: + Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca. Gọi 1 em đọc toàn bài. Đạiý: Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với bản thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. -5 Gọi 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. -6 Hướng dẫn HS đọc 1đoạn văn trong bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Thi đọc toàn truyện. -Nhận xét cho điểm HS Củng cố- Dặn dò - Gọi 1 em đọc lại đại ý của bài . - GV nhận xét tiết học. - Nhắc lại ý đoạn 1 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS trả lời -1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS rút Đạiý của bài. - HS đọc lại. - 2 em đọc cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc -HS lắng nghe. - HS luyện đọc . - HS phân vai và đọc đúng giọng của từng nhân vật. -Lớp theo dõi – nhận xét 1 em đọc lại đại ý của bài . Lắng nghe KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu được cách bảo quản thức ăn. - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. -Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. II. Chuẩn bò : - GV : Tranh trong SGK . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : “ Vai trò của vi- ta- min, chất 2HS lên bảng trả lời Trìn : , Brít : khoáng và chất xơ”. -Nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động1 :Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn. Bước 1:Thảo luận nhóm. + Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGK trang 24, 25 và thảo luận theo các câu hỏi: 1. Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? 2. Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? 3. Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? Làm việc cả lớp: - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét các ý kiến của Hs. Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bò mất chất dinh dưỡng và ôi thiu là: giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp là cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. HĐ2 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn . - Cho cả lớp theo dõi câu hỏi: + Các cách bảo quản thức ăn ? - Cho HS trả lời cá nhân: a. Phơi khô, nướng, sấy . b. Ướp muối, ngâm nước mắm; c. Ướp lạnh; d. Đóng hộp; e. Cô đặc với đường. GV nhận xét và sửa Hoạt động 3:Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn . GV hướng dẫn HS chơi bằng cách đố bạn : Một bạn nêu câu hỏi và một bạn trả lời . GV nhận xét và sửa Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK. HS nhắc lại đề bài . Các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGK trang 24, 25 và thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. HS lắng nghe . - HS trả lời HS thực hành chơi trò chơi . 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Giáo viên nhận xét tiết học. HS lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp HS: - Rèn kó năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. Kó năng vẽ biểu đồ hình cột. -HS nghiêm túc tự giác làm bài . II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 III.Các hoạt động dạy –Học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Chấm một số bài tập và nhận xét Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS nhìn vào biểu đồ và tự làm bài. GV chữa bài và nhận xét . Bài 2:Lm miệng - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và trả lời câu hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - GV yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 3:HS thực hành làm bài vào vở - Yêu cầu Hs nêu tên biểu đồ. Gợi ý cho HS làm vào vở : - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3? - Gọi 1 em vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2 và tháng 3, sau đó yêu cầu Hs cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài. Một số HS đọc đề bài 1 em đọc đề bài HS trả lời . -HS làm bài vào vở . - HS chữa bài và giải thích . HS quan sát biểu đồ SGKvà thảo luận nhóm 2HS cùng bàn . Đại diện nhóm trả lời . -7 HS theo dõi trả lời -8 HS cả lớp theo dõi trả lời của banï để nhận xét. + Một số HS nêu tên biểu đồ. - HS chỉ trên bảng. -1 HS lên bảng vẽ, - 1 em vẽ trên bảng ở lớp, cả lớp vẽ vào vở. Cả lớp nhận xét bà sửa bài . - Gọi HS đọc lại biểu đồ vừa vẽ . Củng cố - Dặn dò GV nhận xét tiết học.Về nhà xem lại bài . 1HS đọc lại biểu đồ vừa vẽ . HS lắng nghe Ngày soạn : 9 / 10 / 2006 Ngày dạy : 10 / 10 / 2006 CHÍNH TA Û(nghe viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ. I.Mục đích yêu cầu : -HS nghe đọc và viết được câu chuyện vui “Người viết truyện thật thà”.Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm x /s hoặc thanh hỏi , thanh ngã. -HS viết đúng ,trình bày sạch đẹp. -HS nghiên túc tự giác viết bài . II.Đồ dùng dạy học: +GV chuẩn bò nội dung bài viết . +HS về nhà đọc trước bài viết và viết vào vở rèn chữ . III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Bài cũ:Gọi HS viết các từ giờ trước viết hay sai GV nhận xét và ghi điểm . Bài mới: -GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Tìm hiểu nội dung bài: -Gọi 1 HS đọc đoạn viết. H: Nhà văn Ban-dắc có tài gì? Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS viết những từ khó trong đoạn viết: Ban –dắc, truyện dài , dối, ấp úng. -Gọi 1 HS lên bảng viết HS lớp viết nháp. -HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng . HS nhận xét sửa sai -GV kết hợp phân tích một số tư vừa viết : + Ban-dắc: tên dòch từ tiếng nước ngoài do đó khi viết có gạch nối ở giữa. +truyện dài: tr+uyên+thanh nặng +dối :d+ôi+thanh sắc Viết chính tả: -GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày. -GV đọc từng câu –HS viết 3 HS lên bảmg viết bài : Thò: , Sởu: , Cường: Lắng nghe và nhắc lại đề bài 1 HS đọc đoạn viết. 1 HS trả lời . 1 HS lên bảng viết ,dưới lớp viết vào vở nháp. -1HS đọc. -HS lắng nghe. -GV đọc lại bài viết –HS kiểm tra bài viết . -GV chấm một số bài-Nhận xét. HĐ2:Luyện tập. Bài 1:Làm miệng Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Cho HS làm miệng . -GV theo dõi và nhận xét Bài 2:Cho bài vào vở Gợi ý : H: Từ láy có chứa âm s hoặc x là từ láy như thế nào? Gọi một số nêu miệng . Cho HS làm bài vào vở -GV sửa bài và nhận xét . Củng cố- Dặn dò -Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại một số từ viết sai. -Chuẩn bò: “Gà trống và cáo” -HS viết bài. -HS sửa bài. -HS chữa lỗi. 1HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm miệng. lắng nghe Một số HS trả lời . Một số HS nêu miệng. HS làm bài vào vở Lắng nghe LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I.Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: -Vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa. -Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghóa. -Đây là cuộc khởi nghóa thắng lợi đầu tiên sau hơn hai trăm năm nước ta bò các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. II.Chuẩn bò: -Tranh minh họa, lược đồ khởi nghóa Hai Bà Trưng III.Hoạt động day – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi của bài Nước ta dưới các triều đại phong kiến phương Bắc. Bài mới: Hoạt động1: Nhóm 2 HS Cho 1 HS đọc từ đầu …trả thù nhà . Cường: , Hà: , Xuyn: 1 HS đọc từ đầu …trả thù nhà , lớp theo dõi . -GV cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn để tìm ra nguyên nhân cuộc khởi nghóa hai Bà Trưng. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Gọi 1 HS đọc từ chỗ Mùa xuân …hơn ba năm . -Giáo viên treo lược đồ, yêu cầu học sinh nhìn trên lược đồ và dựa vào nội dung của bài để trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghóa. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. -Giáo viên nêu câu hỏi: H: Khởi nghóa hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghóa gì? -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK. Củng cố- Dặn dò -Giáo viên nhận xét giờ. Về nhà học bài, chuẩn bò bài Học sinh thảo luận theo nhóm. Một số HS học sinh trình bày. Hoạt động cả lớp 1 HS đọc từ chỗ Mùa xuân …hơn ba năm . Học sinh nhìn trên lược đồ và dựa vào nội dung của bài để trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghóa. HS trả lời 1Học sinh đọc ghi nhớ. HS lắng nghe TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG . I.Mục tiêu: -Củng cố về :Viết số liền trước , số liền sau , giá trò của các chữ số trong số tự nhiên,so sánh số tự nhiên , đọc biểu đồ hình cột , xác đònh năm , thế kỉ . -Rèn kó năng ôn tập củng cố kiến thức. -GDHS tính cẩn thận chính xác khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: -Nội dung luyện tập. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Kiểm tra một số HS làm lại bài tập . Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề. HĐ1:Luyện tập. Bài 1 : Cá nhân làm bài vào vở GV yêu cầu HS đọc đề bài . GVsửa bài và nhận xét . Gọi 1 vài HS đọc số vừa viết . Bài 2:Thi làm bài nhanh Viết chữ số thích hợp vào ô trống HS nêu yêu cầu của đề bài. Một số HS đọc . 1HS đọc đề bài. HS tự làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 1HS đọc đề bài . 1HS nêu yêu cầu của đề bài Cho HS thi làm bài nhanh .Em nào làm xong trước thì mang lên chấm . -GV sửa bài theo và nhận xét GV hỏi câu hỏi để củng cố cách so sánh 2 số với nhau Bài 4:Cho HS làm miệng GV yêu cầu HS đọc đề bài . Cho HS thảo luận nhóm đôi Gọi HS đứng tại chỗ trả lời . GVsửa bài và nhận xét . Củng cố- Dặn dò Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập Về nhà làm bài số 3 và gợi ý cho HS khá bài số 5 Chuẩn bò:”Luyện tập chung” HS thi làm bài nhanh .HS nào làm xong trước thì mang lên chấm . HS trả lời 1HS đọc đề bài . HS thảo luận nhóm đôi . HS đứng tại chỗ trả lời . HS lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG. I.Mục đích yêu cầu -Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên ý nghóa về khái quát của chúng . -HS biết cách viết hoa danh từ riêng. - Nghiêm túc và tự giác trong học tập . II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ VN. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Kiểm tra bài Danh từ và việc chữa bài tập của HS . Nhận xét và ghi điểm Bài mới : GV giới thiệu bài – Ghi đề bài. Tìm hiểu bài Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS tìm hiểu nhận xét . GV nhận xét rồi kết luận . 3 HS lên bảng : Duần , Bríp , Bình Một số đọc đề bài -9 HS đọc yêu cầu bài 1 -10 Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và tìm từ. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài Cho hs thảo luận nhóm rồi trình bày : +Sông : tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn,trên đó thuyền bè đi lại được. +Cửu Long : tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long . +Vua : là tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước P . K +Lê Lợi :tên riêng của vò vua mở đầu thời Hậu Lê. GV KL : -Những từ chỉ tên chung của một loài sự vật được gọi là danh từ chung . -Những tên riêng của một sự vật nhất đònh gọi là danh từ riêng . Bài 3: -HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS thảo luận nhóm GV kết luận:Danh từ riêng chỉ người , đòa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa . H:Thế nào là danh từ chung , danh từ riêng ? Nêu ví dụ ? Ghi nhớ: (sgk) HĐ2:Luyện tập. Bài 1:Cá nhân làm bài vào vở . Yêu cầu HS nêu yêu cầu . Cho HS làm bài vào vở . Chữa bài và nhận xét Bài 2 :Cho HS làm miệng rồi viết vào vở Theo dõi HS làm và sửa bài . Củng cố -Dặn dò HS nêu ghi nhớ của bài. -Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ…” -1 HS đọc -Thảo luận cặp đôi -HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung . -1 HS đọc yêu cầu bài 3 -HS thảo luận nhóm đôi-Trình bày. 1 HS nêu HS nêu yêu cầu . HS làm bài vào vở . Chữa bài nếu sai . HS làm miệng rồi viết vào vở HS làm và sửa bài . HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2). I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1 Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2 Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn. 3 Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ. Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi một số tình huống . III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Gọi một số em nêu ghi nhớ và trả lời câu hỏi của bài Biết bày tỏ ý kiến ? - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Hoạt động1: Trò chơi : “có - không”. -Yêu cầu HS ngồi theo nhóm bàn -GV sẽ lần lượt đọc các câu tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không? 1. Cô giáo nêu tình huống: Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì? 2. Anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết. 3. Bố mẹ đònh mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An. 4. Bố mẹ quyết đònh cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết. 5. Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bò chất độc da cam. 6. Bố mẹ quyết đònh chuyển Mai sang học tập ở trường khác mà không cho Mai biết. - GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm -4 Yêu cầu HS trả lời: H?Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? 2 em nêu ghi nhớ và trả lời câu hỏi của bài Biết bày tỏ ý kiến :Nguyệt , Lương Một số nhắc lại đề bài -HS ngồi thành nhóm bàn . - Nhóm HS sau nghe GV đọc tình huống phải thảo luận nội dung của câu đó phát biểu . -HS trả lời [...]... Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Bài 2:Tính 46 85-2 347 = 5 1 46 25-82398= Bài 4 :Tìm x: X – 363 =975 207+x =815 3-Bài mới: +Củng cố thực hiện phép trừ : 865 279 -45 0237=? Đặt tính : 865 279 -45 0237 -2HS lên bảng:Lan : , Huân : Cho HS nêu cách thực hiện ? Theo dõi HS thực hiện Gọi nêu kết quả Nhận xét •1 Đây là phép trừ không nhớ 64 7 253- 285 749 = ? Cho học sinh tự đặt tính rồi tính Theo dõi học sinh... sửa bài Bài 3: Dành cho một số HS khá - GV yêu cầu HS đọc đề bài -H/s phân tích đề toán Tóm tắt : Cây lấy gỗ : 325 1 64 cây Cây ăn quả :60 830 cây ? cây Nêu các đụ kiện của bài toán - Gọi 1 học sinh lên giải – lớp làm vào vở - GV gọi HS nhận xét bài làm bài của bạn trên bảng, - Chấm điểm một số bài làm của HS Bài 4: C lớp làm bài vào vở - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở , sau đó yêu cầu HS nêu cách... 367 859 + 541 728 = ? -22 Gọi 1HS khác lên thực hiện -25 1HS khác lên thực hiện -23 Cho HS dưới làm vào vở nháp - 26 Dưới làm vào vở nháp - 24 GV Nhận xét H : Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ? HS trả lời Nhận xét câu trả lời của HS HĐ 2 : Luyện tập, thực hành Bài 1 : Dành cho HS trung bình và HS yếu - 2 HS đọc đề bài, lớp theo dõi - GV yêu cầu HS nêu đề bài - 4 HS TB lên làm bài - GV gọi 4. .. nhận xét và ghi điểm Bài mới Đọc phép tính Củng cố thực hiện phép trừ 865 279 – 45 0237 = HS trả lời Cho HS nêu cách thực hiện rồi tự thực hiện HS tự thực hiện vào vở nháp rồi nêu kết quả Gọi HS nêu kết quả GV nhận xét và sửa sai cho HS HS trả lời Gọi HS nhận xét phép trừ ? GV kết luận : Đây là phép trừ không nhớ b) 64 7 253 - 285 749 =? Cho HS đặt tính rồi thực hiện vào vở nháp Gọi HS đọc kết quả và... Ngày soạn : 12 / 10 / 20 06 Ngày dạy: 13 / 10 / 20 06 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích yêu cầu : - Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý, xây dựng cốt truyện Ba lưỡi rìu - Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật.Hiểu được nội dung, ý nghóa truyện - Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả -Nhận xét, đánh giá được lời bạn... học sinh tự phân tích đề bài Tự giải vào vở 1 HS trả lời HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 6 SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I.Mục tiêu: Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể III.Các hoạt động dạy và học: 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua: a.Hạnh kiểm: - Đa số học sinh ngoan ngoãn, chuyên cần - Học sinh... - GV : Tranh minh họa cho truyện trang 64 SGK - HS : Xem trước bài III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Đọc ghi nhớ và kiểm tra làm bài tập của bài: Hòa: , Thuần : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Nhận xét, cho điểm Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1 - GV dán 6 bức tranh minh họa như SGK lên bảng ... nhớ của bài -5 Về nhà học bài và thực hành tốt theo bài học Ngày soạn : 10 / 10 / 20 06 Ngày dạy : 11 / 10 / 20 06 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: -Kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung về lòng tự trọng ,kèm cử chỉ ,điệu bộ Hiểu được ý nghóa và nội dung câu chuyện -HS biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu -GDHS có ý thức rèn luyện mình trở thành... TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ Học sinh nghe I Mục tiêu : - Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo thầy giáo chỉ rõ - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả -Tránh những sai sót để làm bài sau tốt hơn II Chuẩn bò: Một số bài văn hay; phiếu bài tập III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy... 3: Trò chơi Cách chơi : lớp chia thành 3 nhóm : các nhóm thảo luận rồi cử một bạn lên trên bảng viết Hết giờ giáo viên nhận xét xem nhóm nào kể được nhiều bệnh do thiếu máu thì nhóm đó thắng cuộc Giáo viên nhận xét và tuyên dương các nhóm thắng cuộc Củng cố - Dặn dò: - Gi HS đọc bài học - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bò sau -28 Các nhóm trình bày - Các nhóm khác theo dõi bổ . biểu diễn số cá của các tháng nào? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3? - Gọi 1 em vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2 và tháng 3, sau đó yêu cầu Hs cả. nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung. -H/s phân tích đề toán. Tóm tắt : Cây lấy gỗ : 325 1 64 cây Cây ăn quả :60 830 cây ? cây - Gọi 1 học sinh lên giải – lớp làm

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan