Phương pháp tổ chức các hoạt động NGLL

16 800 3
Phương pháp tổ chức các hoạt động NGLL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL theo định hướng đổi mới 1. Định hướng chung về đổi mới phương pháp tổ chức HĐGD NGLL - Bám sát mục tiêu của HĐGD NGLL ở trường THCS. - Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể. - Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS. - Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện tổ chức hoạt động của nhà trường. - Phù hợp với việc đổi mới đánh giá kết quả hoạt động của học sinh. - Tăng cường sử dụng các TBDH, PTDH các môn học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của CN thông tin. Phng phỏp t chc hot ng GDNGLL theo nh hng i mi 2. Những yêu cầu đổi mới phương pháp tổ chức HGD NGLL - m bo tớnh thc tin - Tng cng s tham gia ca hc sinh - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh - a dng hoỏ cỏc hỡnh thc t chc hot ng - Hot ng da trờn cỏch tip cn giỏ tr - Hot ng da trờn cỏch tip cn k nng sng Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL theo định hướng đổi mới 3. Khái niệm định hướng đổi mới phương pháp - Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đã được quy định trong Luật giáo dục, đó là : “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. - Có thể coi quan điểm phát huy tính tích cực của HS là định hướng chung cho việc đổi mới PP tổ chức HĐGD NGLL. Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL theo định hướng đổi mới 4.Tìm hiểu một số phương pháp cụ thể 1. Phương pháp thảo luận nhóm 2. Phương pháp đóng vai 3. Phương pháp giải quyết vấn đề 4. Phương pháp tình huống 5. Phương pháp giao nhiệm vụ 6. Phương pháp trò chơi 7. Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu 8. Phương pháp diễn đàn Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL theo định hướng đổi mới Kết luận Các phương pháp tổ chức HĐGD NGLL được vận dụng từ các PP giáo dục và PP dạy học. Khi vận dụng những PP này, giáo viên cần linh hoạt, tránh máy móc. Trong một hoạt động, có thể đan xen sử dụng nhiều phương pháp khác nhau thì sẽ có hiệu quả hơn. Người giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động cho học sinh cần hết sức linh hoạt, sáng tạo khi vận dụng các PP và phải luôn chú ý phát huy vai trò chủ động, tính tích cực của HS. Đó là yêu cầu cơ bản xuyên suốt trong tổ chức HĐGD NGLL để mang lại hiệu quả. Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL theo định hướng đổi mới 5.Những kĩ thuật dạy học (KTDH) tích cực được vận dụng trong tổ chức HĐGD NGLL. Kỹ thuật dạy học tích cực là những thao tác, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập. Các KTDH rất đa dạng và phong phú về số lượng. Vận dụng các KTDH trong HĐGD NGLL sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của các phương pháp được vận dụng trong tổ chức HĐGD NGLL. Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL theo định hướng đổi mới Giới thiệu một số kỹ thuật phát huy tính tích cực : + Động não + Kỹ thuật XYZ + Kỹ thuật “bể cá” + Kỹ thuật “ổ bi” ` + Kỹ thuật tia chớp + Kỹ thuật “3 lần 3” Phng phỏp t chc hot ng GDNGLL theo nh hng i mi Động não: - Là một kĩ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế ý tưởng ( nhằm tạo ra cơn lốc ý tưởng) - Quy tắc của động não: Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên; liên hệ với các ý tưởng đã được trình bày; khuyến khích số lượng các ý tưởng. Phng phỏp t chc hot ng GDNGLL theo nh hng i mi Kĩ thuật XYZ. - Là một kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến của mỗi ngư ời cần đưa ra, Z là số phút dành cho mỗi người. - VD: Kĩ thuật 635 thực hiện như sau: Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết một vấn đề và tiếp tục truyền cho người bên cạnh. Cứ như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình. Con số XYZ có thể thay đổi. [...]... phương pháp luyện tập đối tác Sau một ít phút sẽ tiếp tục vòng quay ở vòng ngoài, vòng trong đứng yên để tạo thành các nhóm đối tác mới Phng phỏp t chc hot ng GDNGLL theo nh hng i mi Kĩ thuật tia chớp -Là kĩ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp thông qua việc các thành... chc hot ng GDNGLL theo nh hng i mi Kĩ thuật 3 lần 3 -Là một kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của học sinh -Cách thực hiện: HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó ( Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận), mỗi người cần viết ra 3 điều tốt, 3 điều chưa tốt, 3 đề nghị cải tiến Sau khi thu thập ý kiến thì xử lí và thảo luận về các ý kiến phản... ng GDNGLL theo nh hng i mi Kĩ thuật ổ bi -Là một kĩ thuật dùng trong thảo luận nhóm, học sinh chia làm 2 nhóm ngồi theo 2 vòng tròn đồng tâm như hai vòng tròn của ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi học sinh có thể nói chuyện lần lượt với các HS ở nhóm khác -Cách thực hiện: Khi thảo luận, mỗi học sinh ở vòng trong sẽ trao đổi với học sinh đối diện ở vòng ngoài Đây là dạng đặc biệt của phương. .. hồi Phng phỏp t chc hot ng GDNGLL theo nh hng i mi Kt lun K thut dy hc tớch cc l nhng thao tỏc, cỏch thc hnh ng ca giỏo viờn v hc sinh trong cỏc tỡnh hung hnh ng nh nhm thc hin v iu khin quỏ trỡnh dy hc Cỏc KTDH cha phi l cỏc PPDH c lp Cỏc KTDH rt a dng v phong phỳ v s lng Vn dng cỏc KTDH trong HGD NGLL s gúp phn nõng cao hiu qu ca cỏc phng phỏp c vn dng trong t chc HGD NGLL Xin chân thành cảm ơn!... phỏp t chc hot ng GDNGLL theo nh hng i mi Kĩ thuật bể cá -Là kĩ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi trước lớp hoặc giữa lớp thảo luận với nhau, còn những học sinh khác theo dõi cuộc thảo luận đó và khi kết thúc cuộc thảo luận sẽ có những nhận xét cho nhóm thảo luận -Câu hỏi dành cho người quạn sát: Người nói có nhìn vào người đang nói với mình không? Họ có nói một cách dễ hiểu không? . tổ chức hoạt động giao lưu 8. Phương pháp diễn đàn Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL theo định hướng đổi mới Kết luận Các phương pháp tổ chức HĐGD NGLL. đổi mới PP tổ chức HĐGD NGLL. Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL theo định hướng đổi mới 4.Tìm hiểu một số phương pháp cụ thể 1. Phương pháp thảo luận

Ngày đăng: 19/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan