Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

52 896 0
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết MĐ Đảo Câu 1. Nô ̣ i dung Đ.án 2 2 Câu 2. #Q[x] Văn học viết Việt Nam chính thức hình thành từ khi nào? A. Thế kỷ V. B. Thế kỷ VIII. C. Thế kỷ X. D. Thế kỷ XI. #EQ C 2 1 Câu 3. #Q[x] Dòng nào sau đây nêu đúng khái niệm về văn học viết? A. Là sáng tác của tập thể và được nhân dân lao động truyền miệng. B. Là sáng tác của quan lại, được ghi bằng chữ viết và lưu truyền bằng miệng. C. Là sáng tác của trí thức được ghi bằng chữ viết, không có dấu ấn cá nhân. D. Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn riêng, do trí thức sáng tác và ghi lại bằng chữ viết. #EQ D 2 2 Câu 4. #Q[x] Hai thời đại lớn của của lịch sử văn học viết Việt Nam được quy ước gọi là gì? A. Văn học cổ đại và văn học hiện đại. B. Văn học cổ đại và văn học trung đại. C. Văn học trung đại và văn học cận đại. D. Văn học trung đại và văn học hiện đại. #EQ D 2 2 Câu 5. #Q[x] Tác phẩm nào sau đây không thuộc bộ phận văn học chữ Hán? A. Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt ). B. Truyền kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ ). C. Thăng Long thành hoài cổ ( Bà Huyện Thanh Quan ). D. Bình Ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi). #EQ C 2 1 Câu 6. #Q[x] Bộ phận văn học viết Việt Nam chính thức ra đời vào khoảng thế kỷ nào? A. Thế kỷ VIII. B. Thế kỷ IX. C. Thế kỷ X. D. Thế kỷ XI. #EQ C 2 1 Câu 7. #Q[x] Thể loại nào dưới đây không thuộc văn học dân gian? C A. Thần thoại B. Ca dao C. Kịch nói D. Chèo #EQ 2 2 Câu 8. #Q[x] Văn học viết Việt Nam chính thức hình thành từ khi nào? A. Thế kỷ V B. Thế kỷ VIII C. Thế kỷ X D. Thế kỷ XI #EQ C 2 1 Câu 9. #Q[x] Dòng nào sau đây nêu đúng khái niệm của văn học viết? A. Là sáng tác của tập thể và được nhân dân lao động truyền miệng. B. Là sáng tác của quan lại, được ghi bằng chữ viết và lưu truyền bằng miệng. C. Là sáng tác của trí thức được ghi bằng chữ viết, không có dấu ấn cá nhân. D. Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn riêng, do trí thức sáng tác và ghi lại bằng chữ viết. #EQ D 3 1 Câu 10. #Q[x] Trong đời sống hàng ngày, những người Việt Nam có thể giao tiếp với nhau là nhờ: A. Mọi người đều là thành viên của xã hội. B. Mọi người đều có mối quan tâm khá giống nhau. C. Mọi người đều dùng ngôn ngữ chung là Tiếng Việt. D. Có nhiều phương tiện hỗ trợ cho giao tiếp. #EQ C 3 2 Câu 11. #Q[x] Trong giao tiếp hàng ngày, mỗi người đều có quyền tự do nhất định về cách phát âm, dùng từ, đặt câu…mà người khác vẫn hiểu được, đó là do: A. Luật pháp không quy định mọi người phải phát âm, dùng từ, đặt câu giống nhau. B. Mỗi người đều có sở trường riêng trong việc sử dụng ngôn ngữ. C. Những tự do đó vẫn nằm trong khuôn khổ các quy tắc của một ngôn ngữ chung. D. Hoàn cảnh giao tiếp trong những trường hợp khác phải có cách phát âm, dùng từ, đặt câu khác. #EQ C 3 2 Câu 12. #Q[x] Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ (…) “ Người ta học tiếng mẹ đẻ chủ yếu qua…” A. Các phương tiện thông tin đại chúng. B. Sách vở ở nhà trường. D C. Các bài ca dao, dân ca, tục ngữ. D. Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và ngoài xã hội. #EQ 3 3 Câu 13. #Q[x] Hai quá trình lĩnh hội văn bản và tạo lập văn bản diễn ra theo quan hệ nào? A. Quan hệ song song. B. Quan hệ tương tác C. Quan hệ nhân quả. D. Quan hệ tương phản. #EQ B 3 1 Câu 14. #Q[x] Hoạt động giao tiếp là gì? A. Là hoạt động diễn ra giữa mọi người trong xã hội. B. Là hoạt động được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết). C. Là hoạt động nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động . D. Cả A, B, và C đều đúng. #EQ D 3 2 Câu 15. #Q[x] Hai thời đại lớn của của lịch sử văn học viết Việt Nam được quy ước gọi là gì? A.Văn học cổ đại và văn học hiện đại. B.Văn học cổ đại và văn học trung đại. C.Văn học trung đại và văn học cận đại. D.Văn học trung đại và văn học hiện đại #EQ D 3 2 Câu 16. #Q[x] Tác phẩm nào sau đây không thuộc bộ phận văn học chữ Hán? A.Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt ). B.Truyền kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ ). C.Thăng Long thành hoài cổ ( Bà Huyện Thanh Quan ). D.Bình Ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi). #EQ C 3 2 Câu 17. #Q[x] Trong đời sống hàng ngày, những người Việt Nam có thể giao tiếp với nhau là nhờ: A.Mọi người đều là thành viên của xã hội. B.Mọi người đều có mối quan tâm khá giống nhau. C.Mọi người đều dùng ngôn ngữ chung là Tiếng Việt. D.Có nhiều phương tiện hỗ trợ cho giao tiếp. #EQ C 3 2 Câu 18. #Q[x] C Trong giao tiếp hàng ngày, mỗi người đều có quyền tự do nhất định về cách phát âm, dùng từ, đặt câu…mà người khác vẫn hiểu được, đó là do: A.Luật pháp không quy định mọi người phải phát âm, dùng từ, đặt câu giống nhau. B.Mỗi người đều có sở trường riêng trong việc sử dụng ngôn ngữ. C.Những tự do đó vẫn nằm trong khuôn khổ các quy tắc của một ngôn ngữ chung. D.Hoàn cảnh giao tiếp trong những trường hợp khác phải có cách phát âm, dùng từ, đặt câu khác. #EQ 3 2 Câu 19. #Q[x] Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ (…) “ Người ta học tiếng mẹ đẻ chủ yếu qua…” A.Các phương tiện thông tin đại chúng. B.Sách vở ở nhà trường. C.Các bài ca dao, dân ca, tục ngữ. D.Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và ngoài xã hội. #EQ D 4 1 Câu 20. #Q[x] Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? A.Văn học dân gian và văn học viết. B. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. C. Văn học dân gian và văn học hiện đại. D. Văn ho ̣ c dân gian và văn ho ̣ c trung đại. #EQ A 4 1 Câu 21. #Q[x] Thể loại nào dưới đây không thuộc văn học dân gian? A. Thần thoại. B. Ca dao. C. Kịch nói. D. Chèo. #EQ C 4 1 Câu 22. #Q[x] Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân gian? A. Là sáng tác tập thể. B. Là sáng tác truyền miệng. C. Gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng. D. Mang dấu ấn của người sáng tác. #EQ D 4 1 Câu 23. #Q[x] Dòng nào dưới đây không nói đúng về tính truyền miệng của D văn học dân gian? A. Văn học dân gian tồn tại và lưu truyền theo phương thức truyền miệng. B. Văn học dân gian truyền miệng từ người này sang người khác. C. Văn học dân gian truyền miệng qua các thế hệ và các địa phương. D. Văn học dân gian kết thúc quá trình truyền miệng qua các thế hệ và các địa phương. #EQ 4 1 Câu 24. #Q[x] “Những truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ kể về những sự việc, hành vi qua đó nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc triết lý nhân sinh nhằm giáo dục con người” là thể loại nào của văn học dân gian? A. Thần thoại. B. Cổ tích. C.Truyện cười. D. Ngụ ngôn. #EQ D 4 2 Câu 25. #Q[x] Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào? A. Đều là những tác phẩm tự sự dân gian. B. Đều kể về các vị thần. C. Đều kể về những biến cố xảy ra với cộng đồng. D. Đều sử dụng những ngôn ngữ có vần, nhịp. #EQ A 4 2 Câu 26. #Q[x] Chèo là sản phẩm văn hóa của vùng nào? A. Trung du phía Bắc. B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Đồng bằng Trung Bộ D. Đồng bằng Nam Bộ B 4 1 Câu 27. #Q[x] Dòng nào sau đây không nêu đúng lý do tạo nên tính dị bản của văn học dân gian? A. Văn học dân gian được lưu trữ nhờ truyền miệng. B. Văn học dân gian là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. C. Văn học dân gian có nhiều thể loại. D. Mọi người đều có thể bổ sung và sử dụng văn học dân gian. #EQ C 4 1 Câu 28. #Q[x] Thể loại nào dưới đây không phải của văn học dân gian? A. Thần thoại. C B. Ca dao. C. Kịch nói. D. Chèo. #EQ 4 1 Câu 29. #Q[x] Tên gọi nào sau đây không gọi cho bộ phận văn học dân gian? A. Văn học dân gian. B. Văn học quần chúng. C. Văn học bình dân. D. Văn họctruyền miệng. B 4 1 Câu 30. #Q[x] Quan niệm đạo đức, lý tưởng, ước mơ công bằng và hạnh phúc được thể hiện rõ nhất ở thể loại văn học dân gian nào? A. Truyền thuyết. B. Truyện cười. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cổ tích. #EQ D 4 2 Câu 31. #Q[x] Hiện tượng có những cốt truyện, nhân vật, tình tiết, hình ảnh, ngôn từ…được lặp đi lặp lại ở nhiều tác phẩm văn học dân gian khác nhau là do: A. Tính tập thể của văn học dân gian. B. Tính truyền miệng của văn học dân gian. C. Tính dị bản của văn học dân gian. D. Tính nhân dân của văn học dân gian. #EQ A 4 2 Câu 32. #Q[x] Điểm nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian? A. Văn học dân gian là sáng tác tập thể. B. Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng. C. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng. D. Khi người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian thì sáng tác ấy trở thành tiếng nói riêng của người trí thức. #EQ D 4 1 Câu 33. #Q[x] Điểm nào sau đây không thuộc giá trị cơ bản của văn học dân gian? A. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. B. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc. C. Văn học dân gian là văn học của tầng lớp bình dân. C D. Văn học dân gian có giá trị nghệ thuật to lớn. #EQ 4 2 Câu 34. #Q[x] Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào? A. Đều là tác phẩm tự sự dân gian. B. Đều kể về các vị thần. C. Đều kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng. D. Đều sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp. #EQ A 4 3 Câu 35. #Q[x] Ý nào không phải là lí do tạo nên tính dị bản của văn học dân gian? A. Văn học dân gian được lưu giữ nhờ truyền miệng. B. Văn học dân gian là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. C. Văn học dân gian có nhiều thể loại khác nhau. D. Mọi người đều có thể bổ sung và sử dụng văn học dân gian. #EQ C 4 3 Câu 36. #Q[x] Nhận xét “Những sáng tác dài bằng văn vần, có sự kết hợp giữa phương thức tự sự và trữ tình,có cốt truyện lấy từ cuộc đời thực hoặc truyện kể dân gian kể về số phận những người nghèo khổ” phù hợp với thể loại nào của văn học dân gian? A. Truyện thơ. B. Sử thi. C. Truyền thuyết. D. Ca dao. #EQ A 4 1 Câu 37. #Q[x] Văn học dân gian là sáng tác của : A. Quần chúng nhân dân. B. Tầng lớp trí thức. C. Cá nhân. D. Quần chúng nhân dân và tầng lớp trí thức. #EQ A 4 2 Câu 38. #Q[x] Chèo là sản phẩm văn hóa của vùng nào? A. Trung du phía Bắc. B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Đồng bằng Trung Bộ. D. Đồng bằng Nam Bộ. #EQ B 5 1 Câu 39. #Q[x] Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân D gian? A.Là sáng tác tập thể. B.Là sáng tác truyền miệng. C.Gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng. D.Mang dấu ấn của người sáng tác. #EQ 5 3 Câu 40. #Q[x] Hai quá trình lĩnh hội văn bản và tạo lập văn bản diễn ra theo quan hệ nào? A. Quan hệ song song B. Quan hệ tương tác C. Quan hệ nhân quả D. Quan hệ tương phản #EQ B 5 1 Câu 41. #Q[x] Dòng nào dưới đây không nói đúng về tính truyền miệng của văn học dân gian? A.Văn học dân gian tồn tại và lưu truyền theo phương thức truyền miệng. B.Văn học dân gian truyền miệng từ người này sang người khác. C.Văn học dân gian truyền miệng qua các thế hệ và các địa phương. D.Văn học dân gian kết thúc quá trình truyền miệng qua các thế hệ và các địa phương. #EQ D 5 1 Câu 42. #Q[x] “Những truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ kể về những sự việc, hành vi qua đó nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc triết lý nhân sinh nhằm giáo dục con người” là thể loại nào của văn học dân gian? A. Thần thoại, B. Cổ tích, C.Truyện cười, D. Ngụ ngôn #EQ D 5 2 Câu 43. #Q[x] Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào? A.Đều là những tác phẩm tự sự dân gian. B.Đều kể về các vị thần. C.Đều kể về những biến cố xảy ra với cộng đồng. D.Đều sử dụng những ngôn ngữ có vần, nhịp. #EQ A 5 2 Câu 44. #Q[x] Chèo là sản phẩm văn hóa của vùng nào? A.Trung du phía Bắc. B.Đồng bằng Bắc Bộ C.Đồng bằng Trung Bộ D.Đồng bằng Nam Bộ B #EQ 5 1 Câu 45. #Q[x] Dòng nào sau đây không nêu đúng lý do tạo nên tính dị bản của văn học dân gian? A.Văn học dân gian được lưu trữ nhờ truyền miệng. B.Văn học dân gian là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. C.Văn học dân gian có nhiều thể loại. D.Mọi người đều có thể bổ sung và sử dụng văn học dân gian. #EQ C 5 1 Câu 46. #Q[x] Nhận xét: “ Những sáng tác bằng văn vần, có sự kết hợp giữa phương thức tự sự và trữ tình, có cốt truyện lấy từ đời thực hoặc truyện kể dân gian kể về số phận của những người nghèo khổ ” phù hợp với thể loại nào của văn học dân gian? A. Truyện thơ. B. Sử thi. C. Truyền thuyết. D. Ca dao. #EQ A 5 1 Câu 47. #Q[x] Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm của ca dao? A.Đúc kết kinh nghiệm sống của nhân dân. B.Thể hiện đời sống tình cảm của nhân dân C.Thể hiện trí tuệ của nhân dân D.Đúc kết những quy luật về tự nhiên #EQ B 6 1 Câu 48. #Q[x] Đơn từ, giấy xin phép được xếp vào kiểu văn bản nào? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Lập luận. D. Điều hành. #EQ D 6 2 Câu 49. #Q[x] Dòng nào dưới đây không nói đúng đặc điểm của văn bản? A. Mỗi văn bản tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. B. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. C. Văn bản phải từ hai câu trở lên. D. Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định. #EQ C 6 1 Câu 50. #Q[x] Văn bản hành chính sử dụng phương thức biểu đạt gì? A. Phương thức thuyết minh. B. Phương thức tự sự. C C. Phương thức điều hành. D. Phương thức lập luận. #EQ 6 1 Câu 51. #Q[x] Các văn bản pháp luật, các Quyết định, biên bản thuộc phong cách chức năng ngôn ngữ nào? A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. B. Phong cách ngôn ngữ hành chính. C. Phong cách ngôn ngữ chính luận. D. Phong cách ngôn ngữ báo chí. #EQ B 6 1 Câu 52. #Q[x] Văn bản văn học có đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây? A. Tính nghệ thuật và thẩm mĩ. B. Tính hình tượng. C. Tính biểu tượng và đa nghĩa. D. Cả 3 ý trên. #EQ D 6 1 Câu 53. #Q[x] Căn cứ vào phong cách chức năng thì ca dao thuộc loại văn bản nào? A.Văn bản hành chính. B.Văn bản chính luận. C.Văn bản nghệ thuật D.Văn bản khoa học. #EQ C 6 2 Câu 54. #Q[x] Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản của văn bản? A.Có tính thống nhất về nội dung. B.Có tính hoàn chỉnh về hình thức. C.Có bố cục 03 phần ( Mở bài, Thân bài, kết bài). D.Luôn hướng đến thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định. #EQ C 7 2 Câu 55. #Q[x] Trong các từ sau đây từ nào không cùng từ loại với các từ còn lại? A. Học tập. B. Học sinh. C. Học lỏm. D. Học hỏi. B 9 2 Câu 56. #Q[x] Các sử thi anh hùng Tây Nguyên phản ánh xã hội Tây Nguyên ở thời kỳ nào? A. Công xã nguyên thủy. B.Chiếm hữu nô lệ. C.Tiền giai cấp, tiền quốc gia. D.Phong kiến. C [...]... Pê-nê-lôp B Miêu tả chiếc giường bí mật – thử thách của Pê-nê-lôp đối với Uylixơ C Miêu tả sự xúc động dữ dội của P - n - lốp khi ngồi trước mặt chồng D Miêu tả nỗi vui mừng khôn xiết của P - nê -lôp khi chắc chắn người trở về chính là Uylixơ - chồng mình #EQ #Q[x] Ai thường được coi là tác giả của hai sử thi I-li-át và - i-xê ? A Hô-me-rơ B La Phông-ten C Ê-dốp D An-đéc-xen #EQ #Q[] Nhân vật Uy-lít-xơ... lòng căm thù #EQ #Q[x] Ai là người hoàn thi n sử thi Ra-ma-ya-na? A Van-mi-ki B La Phông-ten C Ê-dốp D An-đéc-xen #EQ #Q[] Ý đồ của tác giả là gì khi miêu tả đậm nét tâm trạng ghen tuông của Ra-ma? A Xây dựng nhân vật Ra-ma như một bậc thần thánh B Xây dựng nhân vật Ra-ma như một đấng minh quân C Xây dựng nhân vật Ra-ma như một con người trần tục D Cả A, B, C đều đúng #EQ #Q[x] Dòng nào sâu đây không... trách cứ mẹ? A Tàn nhẫn B Độc ác C Thâm hiểm D Sắt đá #Q[x] Đoạn trích “Uylixơ trở về” thuộc phần nào của sử thi Ôđixê ( Hômerơ)? A Uylixơ ở trên đảo nữ thần Ca-líp- xô B Uylixơđến xứ Phi-a- xi C Uylixơ về đến I- tác D Uylixơ đến đảo Ph - li - phem #EQ #Q[x] Trong đoạn trích “Uylixơ trở về”, Pê-nê-lốp được khắc họa là: A Một người khôn ngoan, thận trọng và chung thủy B Một người đa nghi, thận trọng, chung... - i-xê ? A Hô-me-rơ B La Phông-ten C Ê-dốp D An-đéc-xen #EQ #Q[] Nhân vật Uy-lít-xơ trong - i-xê biểu tượng cho điều gì? A Sức mạnh thể chất B Sức mạnh trí tuệ C Sức mạnh của thần linh D Cả A,B,C đều đúng #EQ A B A #Q[x] Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đoạn cuối, miêu tả niềm hạnh phúc đoàn viên của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp? A Phóng đại B Ẩn dụ C So sánh D So sánh mở rộng #EQ D C #Q[x] Biện pháp... của hoàng tử Rama #EQ #Q[x] Vì sao Rama sau khi cưới Xi - ta khỏi quỷ Ravana lại ruồng bỏ nàng? A Vì lòng ghen tuông B Vì ý thức danh dự C Vì coi trọng uy tín D Vì đề cao bổn phận #EQ #Q[x] Qua nhân vật Rama trong sử thi Ramayana, người Ấn Độ cổ đại nhằm đề cao: A Trí tuệ và lòng dũng cảm B.Tình yêu và lòng chung thủy C Sức mạnh đạo đức và lòng thi n D.Trí tuệ và lòng chung thủy #EQ #Q[x] Mâu thuẫn... đề cao bổn phận #EQ #Q[x] Dòng nào sâu đây không nêu đúng tác dụng của chi tiết, sự việc tiêu biểu trong văn bản tự sự? A.Dẫn dắt câu chuyện B.Tạo kịch tính cho câu chuyện C.Tô đậm tính cách nhân vật D.Thể hiện tư tưởng, chủ đề câu chuyện #EQ #Q[x] Sự hóa thân nhiều lần của Tấm thể hiện điều gì? A Cái thi n không thể bị tiêu diệt B Sức sống mãnh liệt của cái thi n và sự đấu tranh đến cùng của cái thi n... ảnh ngọc trai - giếng nước trong "Truyện An Dương D D C C C C Câu 98 15 2 Câu 99 15 2 Câu 100 15 3 Câu 101 15 2 15 2 Câu 102 Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ" có ý nghĩa gì? A Thái độ bao dung của nhân dân, chứng thực cho tấm lòng trong sáng của Mị Châu B Thái độ bao dung của nhân dân, chứng nhận cho nỗi hối hận, mong muốn hoá giải tội lỗi của Trọng Thủy C Cả A và B đều đúng D Cả A và B đều sai #EQ #Q[x]... của sử thi Đăm Săn - Ê đê) không có khát vọng nào? A Khát vọng chinh phục kẻ thù B Khát vọng chinh phục thi n nhiên C Khát vọng xây dựng một cuộc sống bình yên, thịnh vượng D Khát vọng khám phá thế giới xung quanh #EQ #Q[x] Nhân vật Mtao Mxây là loại nhân vật: A Nhân vật đối thủ B Nhân vật tự thủ C Nhân vật trung tâm D Nhân vật hậu thuẫn #EQ #Q[x] Trong đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây” ( Sử thi Đăm... những lời lẽ đầu tiên của Rama nói với Xi - ta trong đoạn trích Rama buộc tội (Ramayana)là những lời lẽ nào? A.Lời lẽ thân mật và thắm thi t B.Lời lẽ giản dị và chân thành C.Lời lẽ xã cách và lạnh lùng D.Lời lẽ trang nghiêm và tàn nhẫn #EQ #Q[x] Trước mặt mọi người, những lời lẽ đầu tiên của Rama nói với Xi - ta là những lời lẽ nào? A Lời lẽ thân mật và thắm thi t B Lời lẽ giản dị và chân thành C Lời... trắng lại vừa tròn C Thân em như giếng giữa đàng D Thân em như củ ấu gai #EQ #Q[x] Tại sao chàng trai trong bài ca dao "Cưới nàng anh toan dẫn voi" không dẫn cưới bằng trâu bò mà lại dẫn cưới bằng "con chuột béo"? A Vì chúng đều là "thú bốn chân" B Vì họ nhà gái kiêng trâu bò C Vì chàng trai nghèo D Cả A, B, C đều đúng #EQ #Q[x] Tại sao nhà cô gái chỉ "thách cưới một nhà khoai lang"? A Vì không thích . thi I-li-át và - i-xê ? A. Hô-me-rơ. B. La Phông-ten. C. Ê-dốp. D. An-đéc-xen. #EQ A 15 2 Câu 110. #Q[] Nhân vật Uy-lít-xơ trong - i-xê biểu tượng cho. của sử thi Ôđixê ( Hômerơ)? A. Uylixơ ở trên đảo nữ thần Ca-líp- xô. B. Uylixơđến xứ Phi-a- xi. C. Uylixơ về đến I- tác. D. Uylixơ đến đảo Ph - li - phem.

Ngày đăng: 18/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

Văn học viết Việt Nam chính thức hình thành từ khi nào? A. Thế kỷ V. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

n.

học viết Việt Nam chính thức hình thành từ khi nào? A. Thế kỷ V Xem tại trang 1 của tài liệu.
Văn học viết Việt Nam chính thức hình thành từ khi nào? A. Thế kỷ V                                  B - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

n.

học viết Việt Nam chính thức hình thành từ khi nào? A. Thế kỷ V B Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hiện tượng có những cốt truyện, nhân vật, tình tiết, hình ảnh, ngôn từ…được lặp đi lặp lại ở nhiều tác phẩm văn học dân gian khác nhau là do: - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

i.

ện tượng có những cốt truyện, nhân vật, tình tiết, hình ảnh, ngôn từ…được lặp đi lặp lại ở nhiều tác phẩm văn học dân gian khác nhau là do: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình ảnh ngọc tra i- giếng nước trong "Truyện An Dương C - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

nh.

ảnh ngọc tra i- giếng nước trong "Truyện An Dương C Xem tại trang 17 của tài liệu.
152 Câu 102. Nhận định sau viết về nhân vật nào? “ Chàng là hình ảnh lý - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

152.

Câu 102. Nhận định sau viết về nhân vật nào? “ Chàng là hình ảnh lý Xem tại trang 18 của tài liệu.
“ Chàng là hình ảnh lý tưởng của người anh hùng, người chồng, - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

h.

àng là hình ảnh lý tưởng của người anh hùng, người chồng, Xem tại trang 21 của tài liệu.
A.Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức. B. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng. C. Mâu thuẫn giữa cá nhân và hoàn cảnh - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

u.

thuẫn giữa nội dung và hình thức. B. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng. C. Mâu thuẫn giữa cá nhân và hoàn cảnh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình ảnh nào không xuất hiện trong bài ca "Khăn thương nhớ ai"? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

nh.

ảnh nào không xuất hiện trong bài ca "Khăn thương nhớ ai"? Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình ảnh chiếc khăn trong bài ca dao: “Khăn thương…” được tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

nh.

ảnh chiếc khăn trong bài ca dao: “Khăn thương…” được tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào? Xem tại trang 33 của tài liệu.
A.Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh ,ẩn dụ và cách nói bóng bẩy. - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

d.

ụng nhiều hình ảnh so sánh ,ẩn dụ và cách nói bóng bẩy Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình ảnh nào không có trong bài Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

nh.

ảnh nào không có trong bài Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)? Xem tại trang 42 của tài liệu.
Trong bài thơ sau, hình ảnh “cành khô”, “chim quạ” gợi tả điều gì? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

rong.

bài thơ sau, hình ảnh “cành khô”, “chim quạ” gợi tả điều gì? Xem tại trang 43 của tài liệu.
Xét về hình thức một văn bản tóm tắt có thể không cần đảm bảo yêu cầu nào dưới đây? - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

t.

về hình thức một văn bản tóm tắt có thể không cần đảm bảo yêu cầu nào dưới đây? Xem tại trang 49 của tài liệu.
A.Tính hình tượng. B. Tính nghệ thuật. C. Tính thẩm mỹ.                                     D.Tính biểu tượng - Ngân hàng đề thi trắc nghiệm - Chương trình Chuẩn

nh.

hình tượng. B. Tính nghệ thuật. C. Tính thẩm mỹ. D.Tính biểu tượng Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan