Khảo sát đề kháng in vitro vi khuẩn trong đợt kịch phát COPD tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2010-2011

7 56 1
Khảo sát đề kháng in vitro vi khuẩn trong đợt kịch phát COPD tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong các nguyên nhân gây đợt kịch phát COPD thì nhiễm khuẩn chiếm 1/3 các trường hợp. Tình hình vi khuẩn gia tăng đề kháng kháng sinh đang trở thành một vấn đề toàn cầu và làm cho việc điều trị các bệnh nhiễm trùng ngày càng khó khăn và tốn kém. Nghiên cứu này nhằm mục đích góp phần khảo sát sự đề kháng in vitro vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 KHẢO SÁT ĐỀ KHÁNG IN VITRO VI KHUẨN TRONG ĐỢT KỊCH PHÁT COPD TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG 2010- 2011 Lê Tiến Dũng * TÓM TẮT Mục tiêu: Trong nguyên nhân gây đợt kịch phát COPD nhiễm khuẩn chiếm 1/3 trường hợp.Tình hình vi khuẩn gia tăng đề kháng kháng sinh trở thành vấn đề toàn cầu làm cho việc điều trị bệnh nhiễm trùng ngày khó khăn tốn Nghiên cứu chúng tơi nhằm mục đích góp phần khảo sát đề kháng in vitro vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Phương pháp: Nghiên cứu thực 142 vi khuẩn phân lập vào năm 2010-2011 từ mẫu đàm thu thập từ bệnh nhân nhập viện đợt kịch phát COPD Kết quả: Kết cho thấy vi khuẩn đợt kịch phát COPD đa dạng đề kháng kháng sinh cao S pneumonia đề kháng cao với PNC, Cephalosporin hệ 2, Quinolone; đề kháng với Amoxiclav, Ticarcillin, Cephalosporin hệ 3- 4, Aminoside, Vancomycin, Linezolide S aureus không đề kháng với Vancomycin, Linezolide, Rifampicin P.aeruginosa đề kháng mạnh với tất kháng sinh, đề kháng tương đối với Cephalosporin hệ 4, Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam Kết luận: Vi khuẩn gram âm đề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh; đề kháng với Cephalosporin hệ 3-4, Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam, Amikacin Quinolone Từ khóa: đợt kịch phát COPD; nhiễm khuẩn; vi khuẩn gram dương; vi khuẩn gram âm; đề kháng kháng sinh ABSTRACT INVESTIGATING IN-VITRO RESISTANCE TO BACTERIA CAUSING ACUTE EXACERBATION IN COPD IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL 2010-2011 Le Tien Dung * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 17 - Supplement of No - 2013: 86 - 92 Background: Among the causes of acute exacerbation of COPD, bacterial infection includes about one-third cases The increasing antibiotic resistance of bacteria is being the global problem and makes therapy of infectious diseases becomes more difficulty and expense The aim of this study is to take part in the investigating in-vitro resistance of bacteria causing acute exacerbation of COPD at Nguyen Tri Phuong Hospital Method: This study is carried out 142 bacterial strains isoslated in 2010-2011 from sputum specimens collected from patients admitted to Nguyen Tri Phuong hospital with acute exacerbation of COPD Results show bacteria in acute exacerbation of COPD are diversified and high resistance to antibiotics S.pneumonia is high resistance to PNC, nd generation Cephalosporin, Quinolone; less resistance to Amoxiclav, Ticarcillin, 3-4th generation Cephalosporin, Aminoside, Vancomycin, Linezolide S aureus is only no resistance to Vancomycin, Linezolide, Rifam P aeruginosa is high resistance to all antibiotics, still relatively less resistance to 4th generation Cephalosporin, Ticarcillin, Piperazin-Tazobactam Conclusion: Gram negative bacteria are high resistance to a lot of antibiotics, still relatively less resistance to – th generation Cephalosporin, Ticarcillin, Piperazin-Tazobactam, Aminkacin and Quinolone * Khoa Nội Hô hấp - BV Nguyễn Tri Phương TPHCM Tác giả liên lạc: TS.BS Lê Tiến Dũng 86 ĐT: 0913723129 Email: ledungcuc@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học Key words: acute exacerbation of COPD; bacterial infection; gram positive bacteria; gram negative bacteria; antibiotic resistance ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Trong nguyên nhân gây đợt kịch phát COPD nhiễm khuẩn chiếm 1/3 trường hợp Trong đợt kịch phát COPD nhiễm khuẩn, có gia tăng tác nhân gây nhiễm khuẩn vi khuẩn gram âm, đặc biệt chủng kháng thuốc mạnh, xảy bệnh nhân đợt kịch phát mức độ trung bình hay nặng Tình hình vi khuẩn gia tăng đề kháng kháng sinh trở thành vấn đề toàn cầu làm cho việc điều trị bệnh nhiễm trùng ngày khó khăn tốn Chỉ riêng Hoa kỳ, việc vi khuẩn gia tăng đề kháng kháng sinh khiến chi phí chăm sóc sức khỏe hàng năm phải tăng 100 triệu Mỹ kim(1) Theo nghiên cứu 20052006 ANSORP, vùng Châu Á (Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Hồng Kơng) có tỉ lệ phế cầu kháng thuốc cao(14,15) Một số nghiên cứu nước cho thấy tình hình vi khuẩn gây bệnh thay đổi đặc điểm gia tăng đề kháng kháng sinh trầm trọng Các nghiên cứu miền Nam miền Bắc nước ta cho thấy vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD đề kháng gần hoàn toàn với kháng sinh thơng thường, chí đề kháng với kháng sinh hệ sau(10,6,8,9,2,3,11,12,13) Đối tượng Các bệnh nhân người lớn đợt kịch phát COPD điều trị nội trú Bệnh viện (BV) Nguyễn Tri Phương thời gian 6/2010 đến 12/2011, có kết cấy đàm hay dịch rửa phế quản (BAL) tìm thấy vi khuẩn gây bệnh, gồm 142 bệnh nhân với 75 bệnh nhân đợt kịch phát COPD trung bình 67 bệnh nhân đợt kịch phát COPD nặng Phương pháp nghiên cứu Đây nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang Phương pháp lấy mẫu thuận tiện Xử lý mẫu bệnh phẩm Bệnh phẩm mẫu đàm lấy cách vỗ lưng hướng dẫn bệnh nhân khạc đàm, có phải hỗ trợ cách cho bệnh nhân xơng khí dung với NaCl0,9% trước khạc đàm hay soi phế quản cấy dịch rửa phế quản (BAL) Bệnh phẩm đựng lọ nhựa gởi đến phòng xét nghiệm vi sinh TS.BS Phạm Hùng Vân phụ trách Mẫu đàm chọn cấy đủ độ tin cậy: < 10 tế bào biểu bì, > 25 bạch cầu / quang trường  100 Chúng không tiến hành xét nghiệm vi khuẩn khơng điển hình Xử lý số liệu tính tốn thống kê Tất bệnh nhân nghiên cứu thu thập số liệu theo biểu mẫu thống có sẵn lập trình Các số liệu, tỉ lệ phần trăm đựợc thể bảng Nghiên cứu chúng tơi nhằm mục đích khảo sát đề kháng in vitro vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2010 - 2011 KẾT QUẢ Tỉ lệ đề kháng in vitro vi khuẩn đợt kịch phát COPD (n= 142) VI KHUẨN GRAM DƯƠNG (VKGD) 14 100 14 100 azithromyci Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 12 67 22 rifampicin 12 67 33 linezolide vancomycin Sreptococcus pneumonia (n= 18) 16 10 14 100 100 88 33 44 cindamycin levofloxacin ciprofloxaci n amikacin ticarcilin 14 100 12 67 33 imipenem 12 67 33 ceftriaxon 44 10 56 cefuroxim amoxiclav oxacillin Nhạy n/% Kháng n/% 14 100 87 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học Trung gian n/% 12 23 Staphylococcus spp (n= 13) Nhạy n/% Kháng n/% Trung gian n/% 10 100 11 54 46 31 38 31 13 100 13 100 13 100 54 46 VI KHUẨN GRAM ÂM (VKGA) levofloxacin ciprofloxacin ofloxacin ticarcillin tazobactam imipenem Meropenem amikacin tobramycin cefepim ceftazidim ceftriaxone cefuroxim amoxiclav Pseudomonas spp (n= 28) Nhạy n/% 21 40 15 54 43 20 83 Kháng n/% 22 79 20 60 13 46 57 17 Nhạy n/% Kháng n/% 14 12 86 10 100 17 10 83 60 40 Nhạy n/% Kháng n/% Trung gian n/% 17 77 23 14 64 36 13 59 36 18 82 Nhạy n/% Kháng n/% 25 75 67 13 75 25 75 25 Nhạy n/% Kháng n/% 12 70 30 15 88 12 57 43 16 94 Nhạy n/% Kháng n/% 80 20 10 100 10 91 Nhạy n/% Kháng n/% 40 60 20 80 50 50 88 18 18 69 20 77 16 100 31 23 Acinetobacter (n= 14) 8 100 67 67 88 4 33 33 12 Klebsiella pneumonia (n= 22) 20 20 16 91 91 73 4.5 4.5 27 E Coli (n= 6) 3 75 75 75 1 25 25 25 H Influenzae (n= 17) 16 16 14 100 100 100 Moraxela catarrhalis (n= 11) 9 82 82 70 2 18 18 30 Proteus mirabilis (n= 6) 50 100 80 50 20 16 80 16 62 15 65 22 79 20 10 38 35 21 50 50 57 43 16 80 20 18 80 20 16 89 11 100 50 50 75 25 14 88 12 14 100 14 100 12 100 90 10 80 20 82 18 82 18 80 20 80 20 50 50 80 20 24 86 100 14 88 12 88 12 75 25 18 82 18 50 16 73 50 27 75 25 100 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nhạy n/% Kháng n/% 83 17 43 57 57 43 86 14 100 Providencia spp (n= 7) 7 100 100 BÀN LUẬN S pneumonia (n= 18) Nhóm PNC bị đề kháng cao, Oxacillin 56%; Amoxiclav 33% Nhưng Ticarcillin 0% Nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng cao:Cefu 100%; Ceftri 33% Nhóm C4 khơng bị đề kháng: Imipe 0% Nhóm Aminoside bị đề kháng ít, Amikacin 12% Nhóm Quinolone bị đề kháng cao, cipro.(67%), Levo.(33%) Vancomycin, Linezolide, Rif không bị đề kháng Trong vài thập niên trở lại đây, nhiều nghiên cứu cho thấy S pneumoniae kháng Penicillin châu lục, đặc biệt Châu Á Các nghiên cứu Alexander, PROTEK(4,7), gần nghiên cứu ANSORP(14,15) cho thấy nước Việt Nam, Hàn quốc, Hồng Kông Đài Loan quốc gia có tỉ lệ S pneumoniae đề kháng Penicillin Macrolides cao vùng châu Á Trên chủng phân lập Việt Nam, ANSORP ghi nhận PRSP đến 71%, cao quốc gia châu Á, ANSORP ghi nhận có từ 62.5% đến 92.1% kháng Erythromycin kháng Erythromycin (79,8%), Azithromycin (80,3%) Clarithromycin (76,5%) Trong nghiên cứu ANSORP (2005-2006) cho thấy tỉ lệ S.pneumoniae kháng PNC (gồm PRSP PISP) Hàn Quốc, Nhật, Việt Nam Thái Lan lên đến 50%; chủng Việt Nam cho thấy dù nhạy cảm có 17% giảm nhạy cảm với Ceftriaxone 32% giảm nhạy cảm với Imipenem So với nghiên cứu 2008 BV Nguyễn Tri Phương(9), vi khuẩn đề kháng cao với nhóm PNC, Cephalosporin Quinolone; bị đề kháng với Amoxiclav, Ticar., C3, C4, Aminoside, Vanco., Lineso Rif 86 14 Nghiên cứu Y học 86 14 57 43 71 29 Nghiên cứu khoa lao bệnh phổiBVTƯQĐ năm 2011(11), kết S pneumoniae nhạy cao với Amoxiclav (80%), với Imipenem (77,8%), với Amikacin có 22,6%, với C3 40 – 66,7% Staphylococcus spp (n = 13) Vi khuẩn đề kháng cao với Quinolone: Cipro 100%; Levo 46%; Azithro 100%; Clinda 69% VK không đề kháng với Vanco., Linezolide., Rifam Theo Hà Mai Dung cs, BV CR năm 1998, đề kháng kháng sinh MRSA sau: Ery 100%, Clari 100%, Gent 96,6%, Ami 72%, Chloram 56,1%, Cipr 83,3%, Clinda 57,1%, Doxy 89,6%, Fusi 32,6%, Linco 68,6%, Rif 15,3%, Spira 54,3%, TMS 41,3%, Vanc 0%; đề kháng kháng sinh MSSA sau: Ery 27,1%, Clari 6,9%, Gent 13,1%, Ami 2%, Chloram 40%, Cipr 9,6%, Clinda 10,6%, Doxy 24,6%, Fusi 26,8%, Linco 22,4%, Rif 2%, Spira 10,4%, TMS 21,6%, Vanc 0%(6) Theo Phạm Hùng Vân, MRSA đề kháng với hầu hết kháng sinh, đề kháng với Rif khơng đề kháng với Vanc; MSSA đề kháng mạnh với PNC, đề kháng với loại kháng sinh khác(12,13) So với nghiên cứu 2008 BV Nguyễn Tri Phương(9), vi khuẩn đề kháng kháng sinh mạnh; không đề kháng với Vanco., Linezolide., Rifam Pseudomonas spp (n = 28) Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav 79% Ticarcillin 20%; PZ-TZ khơng bị đề kháng Nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng cao: Cefu 60%; Ceftri 46%; Cefta 57% Nhóm C4 bị đề kháng thấp:Cefe 17%; Imipe 14%; Mero 0% Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 89 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nhóm Aminoside bị đề kháng cao: Tobra 31%; Amika 23% Nhóm Quinolone bị đề kháng cao:Cipro 35%; Oflox 38%; Levo 21% Proteus spp (n =6) So với nghiên cứu BV Nguyễn Tri Phương 2008(9) cho thấy P aeruginosae gia tăng đề kháng với Aminoside Quinolone Vi khuẩn đề kháng vơi Ticar., PZ-TZ C4 Nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng cao: Cefu 80%; Ceftri 50% Nhóm C4 bị đề kháng cao: Cefe 50%; Imipe 20% Acinetobacter (n = 14) Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav 86%; đề kháng thấp với Ticarcillin 25%, PZ-TZ 12% Nhóm C bị đề kháng cao:Cefu 100%; Ceftri 83%; Cefta 40% Nhóm C4 đề kháng thấp, Cefe 0%, Imi 12%, Mero 12% Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav 80% Ticarcillin có đề kháng thấp 20% Nhóm Aminoside bị đề kháng thấp: Tobra 0%; Amika 20% Nhóm Quinolone bị đề kháng cao: Cipro 20%; Oflox 50% Kết năm 2005-2006 cho thấy vi khuẩn đề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh:  lactam, C2, TMS Chỉ không đề kháng với C3, C4, Aminoside (Amikacin)(8) So với nghiên cứu 2008(9), VK gia tăng đề kháng với C3 C4 Nhóm Aminoside bị đề kháng cao, tobra 33%, Amika 33% Nhóm Quinolone bị đề kháng cao:Cipro 50%; Levo 43% E coli (n =6) So với nghiên cứu BV Nguyễn Tri Phương năm 2005-2006(8), VK đề kháng mạnh với kháng sinh Nhóm C bị đề kháng: Cefu 13%; Ceftri 25%; Cefta 25% Nhóm C4 bị đề kháng thấp: Cefe 25%; Imipe 25% Klebsiella pneumonia (n =22) Nhóm Aminoside bị đề kháng thấp: Tobra 25%; Amika 25% Nhóm Quinolone bị đề kháng cao: Cipro 25%; Oflox 50% Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav 23% Nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng cao:Cefu 36%; Ceftri 36% Nhóm C4 bị đề kháng thấp: Cefe 9%; Imipe 18% Nhóm Aminoside bị đề kháng thấp: Tobra 5%; Amika 27%(TG) Nhóm Quinolone bị đề kháng thấp: Cipro 20%; Oflox 20%; Levo 11% Kết năm 2005-2006 cho thấy vi khuẩn nhạy cảm với nhiều kháng sinh; đề kháng với Aminoside (Gentamycin), TMS, Quinolone; không đề kháng với  lactam (Amoxicl av), C2, Aminoside (Amiklin), Macrolid(8) So với kết năm 2008(9) cho thấy VK đề kháng với Amoxiclav Quinolone, tăng đề kháng với C3 Nghiên cứu khoa lao bệnh phổiBVTƯQĐ năm 2011(11), kết nhạy cảm với Imipenem 78,6%, với Amikacin 42,9%, C3 44,4 – 75%, với Quinolone 28,6% 90 Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav 75% Ticarcillin 0%; PZ-TZ 100% So với kết 2008(9), VK đề kháng với C, gia tăng đề kháng với Quinolone H influenza (n =17) Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav 30% Ticarcillin khơng bị đề kháng Nhóm C bị đề kháng: Cefu 12%; Ceftri 43%; Cefta 6% Nhóm C4 bị đề kháng ít:Cefe 0%; Imipe 12% Nhóm Aminoside, Quinolone khơng bị đề kháng So với kết 2008(9), Nhóm PNC bị đề kháng hồn tồn 100% Với PZ-TZ tỉ lệ đề kháng cao 20 - 27% Nhóm C3 bị đề kháng cao: Ceftri 31 - 38%; Cefta 23 - 30% Nhóm C4 bị đề kháng thấp: Cefe 12 - 24%; Imipe 11% (kháng TG), Imipe gần không bị đề kháng Nhóm Aminoside bị đề kháng cao: Amika 29 - 47% Nhóm Quinolone bị đề kháng cao: Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Cipro 53 - 63%; Oflox 63 - 68% TMS bị đề kháng cao 63 - 75% Như VK giảm đề kháng với Amoxiclav, C, Aminoside Quinolone kháng với C3, C4, Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam, Amikacin Quinolone TÀI LIỆU THAM KHẢO M catarrhalis (n =11) Nhóm PNC bị đề kháng cao, Amoxiclav 20% Ticarcillin có đề kháng thấp 20% Nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng: Cefu 0%; Ceftri 9% Nhóm C4 bị đề kháng thấp: Cefe 18%; Imipe 10% Nhóm Aminoside bị đề kháng cao: Tobra 18%; Amika 30% Nhóm Quinolone bị đề kháng thấp: Cipro 18%; Oflox 18% Nghiên cứu khoa lao bệnh phổiBVTƯQĐ năm 2011(11), kết nhạy cao với Imipenem 98%, với Amikacin 63,8%, C3 75 – 90%, nhạy cảm thấp với Quinolone 28 – 31% So với kết 2008 (6), VK giảm đề kháng với Amoxiclav, C Quinolone Providencia spp (n = 7) Nhóm PNC bị đề kháng thấp, Amoxiclav 17% Ticarcillin 14% Nhóm Cephalosporin (C) bị đề kháng cao: Cefu 57%; Ceftri 43%; Cefta 14% Nhóm C4 bị đề kháng thấp: Cefe 0%; Imipe 14% Nhóm Aminoside khơng bị đề kháng Nhóm Quinolone bị đề kháng cao: Cipro 29%; Oflox 43% KẾT LUẬN Các vi khuẩn đợt kịch phát COPD đa dạng đề kháng kháng sinh cao S pneumonia đề kháng cao với PNC, Cephalosporin hệ 2, Quinolone; đề kháng với Amoxiclav, Ticarcillin, Cephalosporin hệ 3- 4, Aminoside, Vancomycin, Linezolide S aureus không đề kháng với Vancomycin, Linezolide, Rifampicin P.aeruginosa đề kháng mạnh với tất kháng sinh, đề kháng tương đối với C4, Ticarcillin, Piperazin/Tazobactam Vi khuẩn gram âm đề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh; đề Nghiên cứu Y học 10 11 12 Barlett JG (1999), Pneumonia, Management of Respiratory tract infections, Lippincott Williams & Wilkins, 2nd edition, p 42-45 Đặng Văn Ninh (2005) Khảo sát đặc điểm lâm sàng vi sinh học viêm phổi mắc phải cộng đồng vi khuẩn gram âm, luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dươc TP HCM Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Văn Hưng, Trần Bích Thủy (2005) Tìm hiểu độ nhạy cảm với kháng sinh số lồi vi khuẩn có khả gây nhiễm trùng hơ hấp phân lập Bệnh viện Lao bệnh phổi trung ương (2000 – 2004), Tạp chí Y học thực hành, Cơng trình nghiên cứu khoa học Hội nghị bệnh phổi tồn quốc, Cần Thơ 6-2005, Bộ Y Tế, số 513/2005, trang 112-116 Felmingham D (2000) The Alexander Project 1996-1997: Latest susceptibility data from this international study of bacterial pathogens from community-acquired lower respiratory tract infections Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2000; 45: 191–203 Guidelines for the management of adults with communityacquired pneumonia, Am J Respir Crit Care Med, Vol 163,2001, p 1730-1754 Hà Mai Dung, Võ Thị Chi Mai (2000) Staphylococcus aureus kháng Methicillin (MRSA) bệnh viện Chợ rẫy, Y học TP Hồ Chí Minh, Số đặc biệt hội nghị khoa học kỹ thuật trường ĐH YD TPHCM lần thứ XVIII, chuyên đề Nội khoa, phụ số 1, tập 4-2000, trang 97-100 Jacobs MR (2003) The Alexander Project 1998–2000: susceptibility of pathogens isolated from community-acquired respiratory tract infection to commonly used antimicrobial agents Journal of Antimicrobial Chemotherapy; 52: 229–246 Lê Tiến Dũng (2007) Khảo sát đặc điểm đề kháng invitro vi khuẩn gây viêm phổi đợt kịch phát COPD BV Nguyễn Tri Phương 2005-2006 Y học thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 24 ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh Chuyên đề nội khoa Trường tập 11, phụ số 1, trang 188-192 Lê Tiến Dũng (2011) Đề kháng in-vitro vi khuẩn gây viêm phổi đợt kịch phát COPD BV Nguyễn Tri Phương 2008 Y học TPHCM, hội nghị khoa học kỹ thuật BV Nguyễn Tri Phương, trường ĐHYD TPHCM, tập 2, phụ tập 14, trang 55 - 61 Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Trần Thu Thủy (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị khoa hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học thực hành, Cơng trình nghiên cứu khoa học Hội nghị bệnh phổi tồn quốc, Cần Thơ 6-2005, Bộ Y Tế, số 513/2005, trang 126-131 Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Văn Sơn (2011) Nghiên cứu nguyên vi khuẩn đờm tính nhạy cảm kháng sinh chúng đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Y học thực hành, Bộ Y Tế xuất bản, Hội thảo hen-COPD tồn quốc, số 766, 2011, trang 65-68 Phạm Hùng Vân, Nguyễn Phạm Thanh Nhân, Phạm Thái Bình (2005) Khảo sát tình hình đề kháng in-vitro kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm trùng hô hấp cấp, Tạp chí Y học thực hành, Cơng trình nghiên cứu khoa học Hội nghị Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 91 Nghiên cứu Y học 13 14 92 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 bệnh phổi tồn quốc, Cần Thơ 6-2005, Bộ Y Tế, số 513/2005, trang 117-125 Phạm Hùng Vân (2005) Tình hình S.pneumoniae kháng penicillin Việt Nam-nghiên cứu đa trung tâm, ANCLS, 2005 Song J.H et al (1999) Spread of drug-resistant Streptococcus pneumoniae in Asian countries: Asian Network for 15 Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Study Clin Infec Disea 28,1206-1211 Song JH (2001) Global crisis of Pneumococcal resistance: alarm calls from the East,Drug Resistance in the 21st Century, 3rd International Symposium on Antimicrobial Agents and Resistance, 2001, p 53 – 67 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 ... nhằm mục đích khảo sát đề kháng in vitro vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD Bệnh vi n Nguyễn Tri Phương 2010 - 2011 KẾT QUẢ Tỉ lệ đề kháng in vitro vi khuẩn đợt kịch phát COPD (n= 142) VI KHUẨN GRAM... vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD đề kháng gần hoàn toàn với kháng sinh thơng thường, chí đề kháng với kháng sinh hệ sau(10,6,8,9,2,3,11,12,13) Đối tượng Các bệnh nhân người lớn đợt kịch phát COPD. .. Imipe 14% Nhóm Aminoside khơng bị đề kháng Nhóm Quinolone bị đề kháng cao: Cipro 29%; Oflox 43% KẾT LUẬN Các vi khuẩn đợt kịch phát COPD đa dạng đề kháng kháng sinh cao S pneumonia đề kháng cao với

Ngày đăng: 23/01/2020, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan