Đột biến gen EGFR và KRAS trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

7 77 0
Đột biến gen EGFR và KRAS trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu này nhằm mô tả phổ đột biến của 2 gen EGFR và KRAS trên bệnh nhân Việt Nam, giúp tiên đoán đáp ứng lâm sàng với gefitinib và erlotinib. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2010 đến tháng 08/2011, 71 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Bộ môn Giải Phẫu Bệnh - Đại học Y Dược TPHCM được khảo sát đột biến gen.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ĐỘT BIẾN GEN EGFR VÀ KRAS TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHƠNG TẾ BÀO NHỎ Hồng Anh Vũ*, Cao Văn Động**, Ngơ Thị Tuyết Hạnh***, Đặng Hồng Minh***, Phan Thị Xinh****, Hứa Thị Ngọc Hà*** TÓM TẮT Giới thiệu: EGFR bị đột biến gây nên ung thư phổi khơng tế bào nhỏ (UTPKTBN) đích điều trị hiệu gefitinib erlotinib Tần suất đột biến EGFR khác chủng tộc Trái lại, đột biến KRAS yếu tố gây kháng với điều trị thuốc ức chế EGFR Nghiên cứu nhằm mô tả phổ đột biến gen EGFR KRAS bệnh nhân Việt Nam, giúp tiên đoán đáp ứng lâm sàng với gefitinib erlotinib Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 11/2010 đến tháng 08/2011, 71 bệnh nhân UTPKTBN Bộ môn Giải Phẫu Bệnh – Đại học Y Dược TPHCM khảo sát đột biến gen Chúng sử dụng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) để khuếch đại vùng chứa exon 18 – 21 EGFR exon KRAS từ bệnh phẩm mô vùi nến Sau đột biến EGFR KRAS xác định kỹ thuật giải trình tự chuỗi DNA Kết quả: 30 trường hợp có đột biến EGFR (42%), có trường hợp đột biến exon 18, đột biến intron 18, đột biến exon 19, đột biến exon 20 16 đột biến exon 21 Trong 33 trường hợp có đột biến KRAS (46,5%), 24 trường hợp đột biến codon 12 13 trường hợp đột biến codon 9, 10, 14, 15, 18, 22 33 Có 12 trường hợp mang lúc đột biến gen Kết luận: Bệnh nhân Việt Nam bị UTPKTBN có tần suất đột biến EGFR KRAS cao hai đột biến không loại trừ lẫn Giải trình tự chuỗi DNA để chẩn đốn đột biến gen giúp chọn lựa bệnh nhân phù hợp cho điều trị thuốc kháng EGFR Từ khóa: đột biến, gen EGFR, gen Kras, ung thư phổi không tế bào nhỏ ABSTRACT EGFR AND KRAS MUTATIONS IN PATIENTS WITH NON-SMALL CELL LUNG CANCER Hoang Anh Vu, Cao Van Dong, Ngo Thi Tuyet Hanh, Dang Hoang Minh, Phan Thi Xinh, Hua Thi Ngoc Ha * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 165 - 171 Background: EGFR mutations lead to non-small cell lung cancer (NSCLC) and are targets for selective therapy by gefitinib and erlotinib The frequency of EGFR mutations are varied among different races In contrast, KRAS mutations are significantly associated with absence of responsiveness to EGFR inhibitors This study was performed to characterize the frequency and pattern of EGFR and KRAS mutations in Vietnamese patients, predicting clinical response to gefitinib and erlotinib Materials and methods: From November, 2010 to August, 2011, 71 patients with NSCLC at Department of Pathology – University of Medicine and Pharmacy were analyzed for gene mutations PCR (polymerase chain reaction) was used to amplify EGFR exons 18 – 21 and KRAS exon from paraffin-embedded tissue samples * ** Bộ môn Mô – Phôi, Đại học Y Dược TP.HCM Đại học Khoa học Tự Nhiên TP.HCM *** Bộ môn Giải Phẫu Bệnh, Đại học Y Dược TP.HCM ****Bộ môn Huyết học, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: TS Hoàng Anh Vũ 166 ĐT: 01222993537 Email: hoangvuxinh@yahoo.com Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học Mutations were identified by direct DNA sequencing Results: Thirty EGFR mutations were detected (42%), including mutations in exon 18, in intron 18, in exon 19, in exon 20, and 16 in exon 21 KRAS mutations were found in 33 samples (46.5%) Among which, 24 mutations were in codon 12 or 13, and other mutations were in codons 9, 10, 14, 15, 18, 22, and 33 Concurrent mutations in EGFR and KRAS were detected in 12 patients Conclusion: High frequency of mutations in EGFR and KRAS were found in Vietnamese patients with NSCLC However, mutations in the two genes were not mutually exclusive Direct DNA sequencing can detect gene mutations for selecting NSCLC patients benefit from EGFR inhibitors Key words: mutation, EGFR, KRAS, non-small cell lung cancer Nhật(19), 36,4% Hàn Quốc (2), 55% Đài Loan(8) ĐẶT VẤN ĐỀ 57,4% Thái Lan (21) Ung thư phổi chiếm tỷ lệ cao Erlotinib (biệt dược Tarceva Roche) nguyên nhân tử vong hàng đầu tất gefitinib (biệt dược Iressa Astrazeneca) bệnh ung thư Trên giới, số khoảng thuốc ức chế đặc hiệu EGFR Trên bệnh nhân 12,7 triệu trường hợp ung thư chẩn châu Á, Iressa tỏ hiệu quả, đặc biệt đoán năm, ung thư phổi chiếm 1,61 triệu bệnh nhân có mang đột biến EGFR, với tỷ lệ trường hợp (12,7% ), với 1,38 triệu trường hợp tử (6) sống thêm năm 79%(23) Ngay vong Tại Việt Nam, ung thư phổi nguyên phát có xuất độ cao, đặc biệt nam giới, với tỷ lệ 24,6 trường hợp có di não, erlotinib bệnh nhân/ 100.000 dân khu vực Thành Phố gefitinib tỏ có hiệu bệnh nhân Hồ Chí Minh – 38,8 bệnh nhân/ 100.000 dân có mang đột biến EGFR(9) Các kết nghiên (1) khu vực Hà Nội Từ năm 2005 -2006, cứu nhằm tìm điểm sinh học cho 93.719 trường hợp tử vong ung thư có 22.209 đáp ứng với thuốc ức chế đặc hiệu EGFR cho ung thư phổi (17) thấy tình trạng đột biến gen EGFR yếu Đột biến gen EGFR NSCLC báo tố tiên đốn xác nhất(20, 25) cáo lần năm 2004 bệnh nhân Mặt khác, đường truyền tín có đáp ứng với gefitinib(12,19) Đột biến xảy hiệu nội bào thụ thể EGFR, có tham gia exon 18 – 21, khiến cho protein EGFR trục RAS/RAF/MAPK (7) Nếu KRAS trạng trạng thái hoạt hóa khơng phụ thuộc chất thái bình thường (wild-type KRAS), hoạt động truyền tín hiệu ngoại bào Do đột biến đa phụ thuộc vào hoạt tính thụ thể dạng, kỹ thuật giải trình tự chuỗi DNA coi EGFR Trái lại, có đột biến KRAS, tốt để khảo sát đột biến EGFR tự hoạt hóa khơng phụ thuộc EGFR Các nghiên Thường gặp đột biến đoạn (deletion) cứu thử nghiệm lâm sàng NSCLC xảy exon 19, đột biến điểm chứng minh điều trị thuốc ức chế đặc L858R exon 21 Các đột biến thêm đoạn (duplication) exon 20 hay đột biến điểm hiệu EGFR có hiệu trường exon 18 gặp Đặc biệt, đột biến hợp không kèm đột biến KRAS(15, 24) gặp loại carcinôm tuyến, Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tìm thấy carcinôm gai – tuyến(13, 22) Hơn nữa, tỷ dịch tễ học, lâm sàng giải phẫu bệnh ung lệ bệnh nhân có mang đột biến EGFR khác thư phổi, thiếu nghiên cứu sâu tìm chủng tộc: Tỷ lệ xấp xỉ 3% hiểu chế phân tử bệnh phổ biến người Mỹ, lên đến khoảng 32% người Nghiên cứu nhằm mô tả phổ đột biến gen EGFR KRAS bệnh nhân Việt Nam, Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 167 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 giúp tiên đoán đáp ứng lâm sàng với gefitinib erlotinib ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân chẩn đốn ung thư phổi có bệnh phẩm lưu trữ Bộ môn Giải Phẫu Bệnh - Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh giai đoạn từ 10/2009 đến 08/2011 Tất mẫu bệnh phẩm chẩn đoán xác định nhuộm HE thường qui, thuộc thể giải phẫu bệnh sau: carcinôm tuyến, carcinôm tế bào gai, carcinôm gai – tuyến carcinôm tế bào lớn Tách chiết genomic DNA Bệnh phẩm mô vùi nến dùng để chẩn đoán giải phẫu bệnh Trường hợp bệnh phẩm phẫu thuật, vùng mô ung thư đánh dấu lam giải phẫu bệnh để phân biệt với vùng mô lành xung quanh (từ – 10 tiêu bản), cạo vào tube ly tâm 1,5 mL lưỡi dao phẫu thuật riêng biệt Những trường hợp bệnh phẩm sinh thiết nhỏ đánh dấu phân biệt vùng ung thư mô lành nên thu toàn vào tube ly tâm Xylene (Merck, Đức) thêm vào tube ly tâm lần để khử nến, sau rửa lại ethanol tuyệt đối để khô trước ủ với proteinase K (Invitrogen, Mỹ) dung dịch đệm 480C 16 Tinh sản phẩm DNA sau ủ proteinase K thực phenol – chloroform (Invitrogen, Mỹ) Cuối cùng, kết tủa DNA ethanol tuyệt đối muối NH4OAC DNA pha lỗng 25 – 50 µL nước cất định nồng độ DNA spectrophotometer Khuếch đại exon PCR: Các đoạn mồi (Bảng 1) thiết kế phần mềm Oligo 4.1 dựa trình tự chuẩn EGFR mang accession number NG_007726 GenBank KRAS mang accession number NG_007524 Trong tube PCR có tổng thể tích 50 µL, thành phần gồm có PCR buffer, dNTP (250 µM cho loại), loại mồi xi ngược (0,5 µM cho loại), 1,25 unit TaKaRa TaqTM HotStart Polymerase (Takara, Nhật Bản) 20 ng genomic DNA Chu kỳ luân nhiệt thực máy GeneAmp® PCR system 9700 (Applied Biosystems, Mỹ) bao gồm giai đoạn biến tính ban đầu 980C phút, theo sau 40 chu kỳ gồm biến tính 980C 10 giây, gắn mồi 600C 15 giây, tổng hợp chuỗi DNA 720C phút kết thúc giai đoạn kéo dài sản phẩm 720C phút Sản phẩm PCR phát điện di thạch agarose 1,5% có nhuộm ethidium bromide quan sát soi gel Pringraph (Atto, Nhật Bản) Sản phẩm PCR tinh QIAquick Gel Extraction kit (Qiagen, Mỹ) kiểm tra lại điện di thạch agarose 1,5% Trong đợt thực nghiệm ln có tube chứng âm, genomic DNA thay nước cất dùng để pha master mix Bảng 1: Các đoạn mồi dùng nghiên cứu Tên mồi EGFR.18F EGFR.18R EGFR.19F EGFR.19R EGFR.20F EGFR.20R EGFR.21F EGFR.21R KRAS.E2F KRAS.E2R 168 Trình tự (5’ - 3’) CATGGTGAGGGCTGAGGTGA CTTGCAAGGACTCTGGGCT GCATGTGGCACCATCTCACA GAGAAAAGGTGGGCCTGAGG ACCTGGAAGGGGTCCATGTG TGCTATCCCAGGAGCGCAGA TCACAGCAGGGTCTTCTCTGTTT ATGCTGGCTGACCTAAAGCC AGGCCTGCTGAAAATGACTGAATA Exon khuếch đại Sản phẩm PCR (bp) 18 (EGFR) 252 19 (EGFR) 217 20 (EGFR) 341 21 (EGFR) 212 (KRAS) 178 CTGTATCAAAGAATGGTCCTGCAC Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Thực giải trình tự chuỗi DNA Sản phẩm PCR tinh thực phản ứng cycle sequencing với BigDye Terminator Version 3.1 từ Applied Biosystems, theo chiều xuôi ngược cho exon Sản phẩm sau kết tủa ethanol, hòa tan Hi-Di formamide, biến tính 950C phút trước làm lạnh đột ngột Trình tự DNA đọc máy ABI 3130 Genetic Analyzer, với POP-7 polymer capillary 50 cm (Applied Biosystems, Mỹ) Kết phân tích phần mềm SeqScape, so sánh với trình tự tham chiếu EGFR KRAS để chẩn đốn tình trạng đột biến exon Quy trình chẩn đốn đột biến gen thực Trung tâm Y Sinh học Phân tử, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Các số liệu xử lý thống kê phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm lâm sàng – giải phẫu bệnh Trong thời gian từ tháng 11/2010 – 08/2011, chúng tơi tiến hành phân tích đột biến gen EGFR KRAS cho 71 trường hợp, bao gồm 46 bệnh nhân nam 25 nữ, tỷ lệ nam/nữ 1,8/1 Tuổi trung bình bệnh nhân 59 tuổi (khoảng tuổi 22 - 83) Đa số bệnh nhân chẩn đốn carcinơm tuyến, với giai đoạn xâm lấn di Các dạng mô bệnh học khác bao gồm carcinôm tế bào gai, carcinôm tế bào lớn carcinôm phế quản phế nang Tiền hút thuốc không ghi nhận đầy đủ hồ sơ bệnh án Đột biến gen EGFR Các nghiên cứu trước cho thấy đột biến EGFR ung thư phổi tập trung exon 18 – 21 Chúng sử dụng kỹ thuật giải trình tự DNA để khảo sát exon cho 71 bệnh nhân, phát 30 trường hợp có đột biến EGFR (42%) Tỷ lệ tương đồng với số liệu nghiên cứu Nhật Bản Hàn Quốc(2,19), có phần thấp số liệu từ Thái Lan Đài Loan(8,21) Chúng tơi khơng thấy có Chun Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Nghiên cứu Y học mối liên quan đột biến EGFR với giới tính (P = 0,82) hay loại mô học NSCLC (P = 0,63) (Bảng 2) Trong 44 trường hợp carcinơm tuyến, 45% có đột biến EGFR; loại mô học khác mang đột biến với tỷ lệ cao 37% Các kết gợi ý thực hành lâm sàng, trường hợp NSCLC có kế hoạch điều trị thuốc ức chế EGFR gefitinib erlotinib nên chẩn đốn đột biến EGFR, khơng xét tới yếu tố lâm sàng – giải phẫu bệnh Thậm chí có báo cáo phát đột biến EGFR ung thư phổi tế bào nhỏ(18) Việc xác định đột biến EGFR có ý nghĩa định chọn lựa điều trị Trong nhóm 261 bệnh nhân có đột biến EGFR, thời gian sống thêm không bệnh dài có ý nghĩa điều trị gefitinib so với carboplatin/paclitaxel; nhóm 176 bệnh nhân khơng có đột biến cho kết hoàn toàn ngược lại: bệnh nhân điều trị carboplatin/paclitaxel có thời gian sống thêm không bệnh dài hơn(16) Hiệp hội Ung thư Châu Âu hướng dẫn nên khảo sát đột biến gen EGFR để chọn lựa bệnh nhân NSCLC phù hợp với điều trị bước ưu tiên thuốc kháng EGFR(5) Bảng 2: Tương quan đột biến gen với đặc điểm lâm sàng – giải phẫu bệnh EGFR P Bình thường Đột biến (n = 41) (n = 30) Giới Nam 27 19 Nữ 14 11 Loại mô Carcinôm tuyến 24 20 0,62 học Khác * 17 10 KRAS Bình thường 20 18 0,63 Đột biến 21 12 *Bao gồm carcinôm tế bào gai, carcinôm gai –tuyến carcinôm tế bào lớn Trong đột biến phát hiện, đột biến exon 21 chiếm tỷ lệ cao (16 trường hợp, 53%), exon 19 (7 trường hợp, 23%) Exon 18 20 bị đột biến (5 trường hợp cho hai exon, 17%) Chúng phát đột biến vùng cắt nối intron 18 (IVS18-3T>C IVS18-1G>T) Đây đột 169 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 biến ảnh hưởng tới q trình nối ghép RNA EGFR, khẳng định xác kiểu nối ghép sai khơng có mẫu mô phù hợp cho khảo sát mức RNA Kết nghiên cứu cho thấy đột biến đa dạng, phân bố vùng exon intron, bao gồm đột biến điểm đoạn (Hình 1) Để phát tất đột biến này, kỹ thuật giải trình tự DNA phù hợp Một số kỹ thuật khác dựa nguyên tắc ASO-PCR (allele specific oligonucleotide) ARMS-PCR (amplification refractory mutation system) tập trung phát đột biến biết trước, bỏ sót đột biến Tuy nhiên, kỹ thuật giải trình tự DNA đòi hỏi phải có 30% số tế bào ung thư mẫu ly trích DNA phát đột biến(13) Như trường hợp mẫu mô nhỏ đánh dấu phân biệt vùng mô lành mơ u có kết âm tính giả Kỹ thuật chẩn đốn đột biến gen pyrosequencing cho phép đọc tất kiểu đột biến vùng khảo sát có độ nhạy cao kỹ thuật giải trình tự chuỗi DNA ứng dụng nghiên cứu Tuy nhiên, kỹ thuật pyrosequencing chưa ứng dụng Việt Nam Gần đây, kỹ thuật COLD-PCR (coamplification at lower denaturation temperature) cho phép khuếch đại ưu dòng alen mang đột biến, giúp cải thiện độ nhạy kỹ thuật giải trình tự chuỗi DNA (11) Hình 1: (A) Phân bố đột biến gen EGFR (B) Đột biến exon 19 (C) Đột biến exon 21 170 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Đột biến gen KRAS Trong nghiên cứu lâm sàng, đột biến codon 12 13 KRAS chứng minh yếu tố gây kháng nguyên phát với thuốc ức chế EGFR (15, 24) Hơn 95% trường hợp đột biến KRAS xảy codon 12 13 exon 2; đột biến KRAS codon 61 146 gặp ý nghĩa lâm sàng chưa rõ ràng (4) Trong nghiên cứu này, chúng tơi giải trình tự exon gen KRAS, vùng có chứa codon 12 13 Trên 71 bệnh nhân khảo sát KRAS, có 24 trường hợp mang đột biến codon 12 hay codon A Nghiên cứu Y học 13 phát hiện, chiếm 34% (Hình 2) Tỷ lệ tương đồng với nhiều nghiên cứu trước (3, 15) Ngồi codon 12 13, chúng tơi phát trường hợp có đột biến codon 9, 10, 14, 15, 18, 22 33 Các kết khẳng định cách lập lại thí nghiệm lần từ bước PCR Một số đột biến báo cáo sở liệu COSMIC (Catalogue Of Somatic Mutations In Cancer), nhiên ý nghĩa lâm sàng chưa tìm hiểu B Hình 2: Đột biến codon 12 13 gen KRAS Trong số 33 bệnh nhân có mang đột biến nghiên cứu cho thấy KRAS (46,5%), trường hợp đột biến hai UTPKTBN cần khảo sát đồng thời hai đột biến codon, phù hợp tính đa dòng tế bào ung EGFR KRAS để chọn lựa bệnh nhân cho điều thư nói chung ung thư phổi nói riêng(10) Một trị thuốc ức chế EGFR cách thích hợp điểm đáng quan tâm phát KẾT LUẬN đột biến KRAS nhóm có mang đột biến EGFR lẫn nhóm khơng có đột biến EGFR (Bảng 2) Các nghiên cứu trước thường ghi nhận đột biến EGFR đột biến KRAS loại trừ lẫn nhau(3, 24) Tuy nhiên, ứng dụng kỹ thuật có độ nhạy cao để phát đột biến KRAS, kỹ thuật mutant-enriched sequencing, có nghiên cứu ghi nhận đột biến KRAS gặp Đột biến EGFR phát với tỷ lệ cao bệnh nhân Việt Nam bị UTPKTBN, kèm theo đột biến KRAS gây kháng với erlotinib gefitinib Giải trình tự chuỗi DNA để chẩn đoán đột biến gen nên thực để giúp chọn lựa bệnh nhân phù hợp cho điều trị thuốc kháng EGFR trường hợp có đột biến EGFR nguyên nhân kháng thuốc nguyên phát Kết (14) Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 171 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 KINH PHÍ Nghiên cứu thực với nguồn 14 kinh phí cấp Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 172 Anh PT, Duc NB (2002) The situation with cancer control in Vietnam Jpn J Clin Oncol;32 Suppl:S92-7 Bae NC, Chae MH, Lee MH, Kim KM, Lee EB, Kim CH, et al (2007) EGFR, ERBB2, and KRAS mutations in Korean nonsmall cell lung cancer patients Cancer Genet Cytogenet;173(2):107-13 Do H, Krypuy M, Mitchell PL, Fox SB, Dobrovic A (2008) High resolution melting analysis for rapid and sensitive EGFR and KRAS mutation detection in formalin fixed paraffin embedded biopsies BMC Cancer;8:142 Edkins S, O'Meara S, Parker A, Stevens C, Reis M, Jones S, et al (2006) Recurrent KRAS codon 146 mutations in human colorectal cancer Cancer Biol Ther;5(8):928-32 Felip E, Gridelli C, Baas P, Rosell R, Stahel R (2011) Metastatic non-small-cell lung cancer: consensus on pathology and molecular tests, first-line, second-line, and third-line therapy: 1st ESMO Consensus Conference in Lung Cancer; Lugano 2010 Ann Oncol;22(7):1507-19 Ferlay J, Shin HR, Bray F, Forman D, Mathers C, Parkin DM (2010) Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008 Int J Cancer;127(12):2893-917 Herbst RS, Heymach JV, Lippman SM (2008) Lung cancer N Engl J Med;359(13):1367-80 Huang SF, Liu HP, Li LH, Ku YC, Fu YN, Tsai HY, et al (2004) High frequency of epidermal growth factor receptor mutations with complex patterns in non-small cell lung cancers related to gefitinib responsiveness in Taiwan Clin Cancer Res;10(24):8195-203 Inoue A, Suzuki T, Fukuhara T, Maemondo M, Kimura Y, Morikawa N, et al (2006) Prospective phase II study of gefitinib for chemotherapy-naive patients with advanced nonsmall-cell lung cancer with epidermal growth factor receptor gene mutations J Clin Oncol;24(21):3340-6 Kerr KM (2009) Pulmonary adenocarcinomas: classification and reporting Histopathology;54(1):12-27 Li J, Wang L, Mamon H, Kulke MH, Makrigiorgos GM (2008) Replacing PCR with COLD-PCR enriches variant DNA sequences and redefines the sensitivity of genetic testing Nat Med;14(5):579-84 Lynch TJ, Bell DW, Sordella R, Gurubhagavatula S, Okimoto RA, Brannigan BW, et al (2004) Activating mutations in the epidermal growth factor receptor underlying responsiveness of non-small-cell lung cancer to gefitinib N Engl J Med;350(21):2129-39 Marchetti A, Martella C, Felicioni L, Barassi F, Salvatore S, Chella A, et al (2005) EGFR mutations in non-small-cell lung cancer: analysis of a large series of cases and development of a 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 rapid and sensitive method for diagnostic screening with potential implications on pharmacologic treatment J Clin Oncol;23(4):857-65 Marchetti A, Milella M, Felicioni L, Cappuzzo F, Irtelli L, Del Grammastro M, et al (2009) Clinical implications of KRAS mutations in lung cancer patients treated with tyrosine kinase inhibitors: an important role for mutations in minor clones Neoplasia;11(10):1084-92 Miller VA, Riely GJ, Zakowski MF, Patel JD, Heelan RT, et al (2008) Molecular characteristics of bronchioloalveolar carcinoma and adenocarcinoma, bronchioloalveolar carcinoma subtype, predict response to erlotinib J Clin Oncol;26(9):1472-8 Mok TS, Wu YL, Thongprasert S, Yang CH, Chu DT, Saijo N, et al (2009) Gefitinib or carboplatin-paclitaxel in pulmonary adenocarcinoma N Engl J Med;361(10):947-57 Ngoan le T, Lua NT, Hang LT (2007) Cancer mortality pattern in Viet Nam Asian Pac J Cancer Prev;8(4):535-8 Okamoto I, Araki J, Suto R, Shimada M, Nakagawa K, Fukuoka M (2006) EGFR mutation in gefitinib-responsive small-cell lung cancer Ann Oncol;17(6):1028-9 Paez JG, Janne PA, Lee JC, Tracy S, Greulich H, Gabriel S, et al (2004) EGFR mutations in lung cancer: correlation with clinical response to gefitinib therapy Science;304(5676):1497500 Parra HS, Cavina R, Latteri F, Zucali PA, Campagnoli E, Morenghi E, et al (2004) Analysis of epidermal growth factor receptor expression as a predictive factor for response to gefitinib ('Iressa', ZD1839) in non-small-cell lung cancer Br J Cancer;91(2):208-12 Sriuranpong V, Chantranuwat C, Huapai N, Chalermchai T, Leungtaweeboon K, Lertsanguansinchai P, et al (2006) High frequency of mutation of epidermal growth factor receptor in lung adenocarcinoma in Thailand Cancer Lett;239(2):292-7 Sugio K, Uramoto H, Ono K, Oyama T, Hanagiri T, Sugaya M, et al (2006) Mutations within the tyrosine kinase domain of EGFR gene specifically occur in lung adenocarcinoma patients with a low exposure of tobacco smoking Br J Cancer;94(6):896-903 Tamura K, Okamoto I, Kashii T, Negoro S, Hirashima T, Kudoh S, et al (2008) Multicentre prospective phase II trial of gefitinib for advanced non-small cell lung cancer with epidermal growth factor receptor mutations: results of the West Japan Thoracic Oncology Group trial (WJTOG0403) Br J Cancer;98(5):907-14 Tiseo M, Rossi G, Capelletti M, Sartori G, Spiritelli E, Marchioni A, et al (2009) Predictors of gefitinib outcomes in advanced non-small cell lung cancer (NSCLC): study of a comprehensive panel of molecular markers Lung Cancer;67(3):355-60 Uramoto H, Sugio K, Oyama T, Ono K, Sugaya M, Yoshimatsu T, et al (2006) Epidermal growth factor receptor mutations are associated with gefitinib sensitivity in non-small cell lung cancer in Japanese Lung Cancer;51(1):71-7 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học ... chế EGFR gefitinib erlotinib nên chẩn đoán đột biến EGFR, không xét tới yếu tố lâm sàng – giải phẫu bệnh Thậm chí có báo cáo phát đột biến EGFR ung thư phổi tế bào nhỏ( 18) Việc xác định đột biến. .. thấy KRAS (46,5%), trường hợp đột biến hai UTPKTBN cần khảo sát đồng thời hai đột biến codon, phù hợp tính đa dòng tế bào ung EGFR KRAS để chọn lựa bệnh nhân cho điều thư nói chung ung thư phổi. .. EGFR cách thích hợp điểm đáng quan tâm phát KẾT LUẬN đột biến KRAS nhóm có mang đột biến EGFR lẫn nhóm khơng có đột biến EGFR (Bảng 2) Các nghiên cứu trước thư ng ghi nhận đột biến EGFR đột biến

Ngày đăng: 22/01/2020, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan