Giáo án MT 7 (Có thuyết minh)

8 555 0
Giáo án MT 7 (Có thuyết minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT Tên bài dạy: Bài 30: vẽ theo mẫu: LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) Tiết dạy: ………………………………… Lớp dạy: 8 Ngày dạy: ………………………………. Người soạn: Đỗ Tất Thắng Tên cơ sở: ……………………………… Người hướng dẫn: Đỗ Văn Sỹ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách vẽ tĩnh vật màu lọ hoa và quả. - Nắm được các bước vẽ theo mẫu. - Học sinh nắm được đặc điểm của mẫu, cấu trúc hình khối, tỉ lệ, màu sắc và chất liệu cấu tạo. 2. Kĩ năng: - Vẽ được hình gần giống mẫu lọ, hoa và quả, thể hiện sát đặc điểm mẫu. - Rèn luyện kỹ năng thực hành qua bố cục, đường nét, màu sắc. - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét tĩnh vật và các vật dụng khác. 3. Thái độ: - Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, đường nét vẽ hình, màu sắc, đậm nhạt. - Bước đầu làm quen với tranh tĩnh vật màu.Từ đó HS yêu thích tranh tĩnh vật và có thói quen quan sát, nhận xét tỷ lệ, hình dáng, màu sắc trong tranh. Qua đó HS yêu mến thiên nhiên hơn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu vẽ lọ, hoa và quả. - Mẫu vẽ: Một số lọ, hoa và quả khác nhau về hình dáng, màu sắc và chất liệu. - Một số tranh tĩnh vật. - Bài vẽ của HS năm trước. - Hình minh họa các bước vẽ theo mẫu lọ, hoa và quả. 1 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Mẫu vẽ lọ, hoa và quả. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ các loại và vở ghi chép. 3. Tài liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Một số tác phẩm của họa sỹ vẽ về tranh tĩnh vật. III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, trực quan, quan sát, thảo luận, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 2 3 NỘI DUNG BÀI GIẢNG TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DỰ KIẾN I. Ổn định lớp 1 - Gv chào HS - Kiểm tra sĩ số - HS chào Gv - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Nếu có HS nghĩ học Gv tìm hiểu lí do II. Kiểm tra bài cũ 2 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Kiểm tra mẫu vẽ như đã dặn ở tiết học trước - GV nhận xét - HS đưa đồ dùng lên bàn GV kiểm tra - Các tổ bày mẫu III. Giảng bài mới: Bài: Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật Lọ hoa và quả (Vẽ màu) 1. Quan sát, nhận xét: - Bày mẫu. - Đặc điểm: - Hình dáng - Bố cục 5 - Gv giới thiệu bài. - Gv ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 1: - Gv vừa đặt mẫu vừa gợi ý HS cách đặt mẫu, vật mẫu nào trước vật mẫu nào sau, mẫu nào đặt ở hướng ánh sáng. - Gv yêu cầu các nhóm bày mẫu của nhóm mình - Gv nhận xét cách bày mẫu của các nhóm và điều chỉnh thấy chưa đạt yêu cầu.đạt yêu cầu. - Quan sát và thảo luận theo nhóm - Quan sát và thảo luận theo nhóm 4, phân công nội dung cụ thể cho 4, phân công nội dung cụ thể cho từng nhóm. - Nhóm 1: Thảo luận về đặc điểm - Nhóm 1: Thảo luận về đặc điểm của mẫu - Nhóm 2: Thảo luận về hình dáng- Nhóm 2: Thảo luận về hình dáng của mẫu - Nhóm 3: Thảo luận về bố cục - Nhóm 3: Thảo luận về bố cục của mẫucủa mẫu - HS lắng nghe - HS ghi đầu bài vào vở - HS quan sát. - Các nhóm cử đại diện lên bày mẫu - Các nhóm quan sát, lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bài học sau. - HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm thảo luận. - Ba đến bốn nhóm - Nếu HS bày mẫu chưa đạt yêu cầu. GV điều chỉnh. - Khoảng 2 đến 3 phút. BÀI THUYẾT TRÌNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT VẼ THEO MẪU Lời mở đầu: - Mỹ thuật là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc dân, là một bộ phận không nhỏ trong vai trò giáo dục thẩm mỹ. Vì vậy giáo dục thẩm mỹ là một mặt quan trọng để đào tạo con người mới toàn diện xã hội chủ nghĩa, là phương tiện hình thành nhân cách thế hệ trẻ. Thông qua giáo dục thẩm mỹ phát triển toàn diện các mặt cho học sinh như: Đạo đức, trí tuệ, lao động … - Mỹ thuật bồi dưỡng cho học sinh tình cảm thẩm mỹ và có thái độ thẩm mỹ đúng đắn trước vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống con người. - Dạy mỹ thuật ở trường phổ thông là dạy cảm thụ cái đẹp chứ không đơn giản là dạy kỹ thuật. Qua môn mỹ thuật học sinh yêu thích cái đẹp và đưa cái đẹp vào cuộc sống, vào sinh hoạt và học tập hàng ngày, nhưng để hiểu biết cái đẹp phải được giáo dục từ tuổi còn thơ. Dạy mỹ thuật ở trường phổ thông là góp phần tạo dựng môi trường thẩm mỹ cho trẻ. - Mỹ thuật của học sinh ở trường THCS gồm các phân môn như: Vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài, vẽ trang trí, tập nặn tạo dáng, thường thức mỹ thuật. - Ở đây tôi đề cập đến phân môn vẽ theo mẫu. Trong thực tế cho thấy học sinh ở THCS rất thích học vẽ và kết quả học tập của các em rất tốt. Qua phân môn này học sinh thể hiện những hiểu biết của minh về thế giới xung quanh. Từ đó đặt nền móng cho sự phát triển tư duy, khả năng quan sát, so sánh, kỹ năng phân biệt, phân loại các phân môn và thúc đẩy quá trình tâm lí, nhận thức của học sinh, góp phần vào sự phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh. Do đó việc lập kế hoạch dạy học vẽ theo mẫu là hết sức quan trọng của giáo viên. - Để tổ chức tiết dạy và đảm bảo các yêu cầu đặt ra khi soạn kế hoạch dạy học 4 Bài: 30 Phân môn: Vẽ theo mẫu Tên bài: Vẽ tĩnh vật Lọ hoa và quả (vẽ màu) Lớp 8 Tôi căn cứ vào những nội dung sau: Bài: 3 Phân môn: Vẽ theo mẫu Tên bài: VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (VẼ MÀU) Tôi căn cứ vào những cơ sở sau: I. CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Căn cứ mục tiêu giáo dục bậc THCS: - Dạy mỹ thwtj ở bậc THCS không nhằm đào tạo HS trở thành những nhà hoạt động mỹ thuật chuyên nghiệp (hoạ sĩ) mà chủ yếu là dạy HS về cách nhìn, cách cảm thụ thế giới xung quanh, nâng cao tính sáng tạo, nhằm phát triển toàn diện Văn - Thể - Mỹ - Ở THCS thông qua môn mỹ thuật nhằm giáo dục thẩm mỹ, tạo điều kiện cho HS tiếp xúc, làm quen những tác phẩm nghệ thuật, qua đó vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. 2. Căn cứ vào đặc thù môn học và bài học: - Đây là tiết dạy vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả (vẽ màu) nên học sinh phải vẽ đúng đặc điểm của mẫu, phải quan sát để vẽ, không được vẽ theo trí tưởng tượng. - Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả (vẽ màu) là một bài vẽ yêu cầu học sinh phải nắm rõ đặcđiểm của mẫu, cấu trúc cũng như đậm nhạt và màu sắc. 3. Căn cứ vào đặc điểm phát triển lứa tuổi (13 - 14 tuổi) - Ở lứa tuổi THCS học sinh phát triển nhanh nên ngôn ngữ tạo hình cũng phát triển theo. Vì vậy học sinh rất thích thú tham gia vào các hoạt động mang tính nghệ thuật, học sinh có thể thực hiện được những công việc, thao tác đòi hỏi sự tỉ mỉ, tính kiên trì cao. - Học sinh ở độ tuổi này rất thích được khen ngợi, giáo viên nên khuyến khích động viên học sinh thích hợp để tạo hứng thú trong học tập. II. CĂN CỨ PHƯƠNG TIỆN CẦN CHUẨN BỊ: 1) Căn cứ vào nội dung, mục tiêu bài học. - Nội dung là: Vẽ Tĩnh vật lọ hoa và quả (vẽ màu) - Vì vậy mục tiêu của bài học là: HS nắm được đặc điểm của lọ, hoa, quả: về cấu trúc, hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt, màu sắc. Nắm được phương pháp dựng hình và phân chia các mảng đậm nhạt hợp lý và vẽ màu. Vẽ được tranh tĩnh vật màu có hình và màu tương đối sát với mẫu 5 2) Căn cứ vào vị trí của bài học. - Bài học nằm ở vị trí bài 30 trong sách mỹ thuật 8, phân môn này học sinh đã được học và làm quen ở những lớp trước, nên kỹ năng về tạo hình, kỹnăng vẽ màu có đậm nhạt, bố cục học sinh đã biết, do đó thông qua nội dung bài học củng cố cho học sinh về khả năng phương pháp tạo hình và cách vẽ màu có cảm xúc riêng. Vì vậy yêu cầu của bài đặt ra phải cao hơn, nên bên cạnh HS vẽ được tranh tĩnh vật lọ hoa và quả thì yêu cầu HS phải thể hiện được cảm xúc riêng. 3) Căn cứ vào đặc thù của phân môn. - Phân môn vẽ theo mẫu khác với các phân môn khác, phân môn này yêu cầu HS thực hiện phải quan sát, so sánh, phân tích và vẽ được gần giống với mẫu vẽ. 4) Căn cứ vào trình độ của học sinh: - Ở độ tuổi này học sinh đã có nhiều kĩ năng: tạo hình, quan sát, ước lượng, dựng hình, vẽ màu tương đối thành thạo. HS coá thể nhận xét mẫu khá chính xác, biết thực hiện đúng phương pháp, đúng quy trình một bài vẽ theo mẫu (vẽ màu) III. CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP - Căn cứ vào quy trình thực hiện: giảng bài mới, quan sát nhận xét, hướng dẫn cách vẽ, thực hành, nhận xét, đánh giá sản phẩm và tiết học. - Vì bài vẽ theo mẫu thông qua quan sát và ghi nhớ nên các em phải xác định rõ phương pháp chủ đạo là trực quan ngoài khả năng quan sát còn cần phải kết hợp phương pháp diễn giải và vấn đáp để HS tập trung và nắm bắt bài học dễ dàng hơn. - Căn cứ vào đặc thù của phân môn vẽ ttheo mẫu, HS cần nắm chắc kỹ dựng hình và cấu trúc của vật mẫu nên thực hành luyện tập cũng là phương pháp chủ đạo, quan trọng được xác định trong bài. IV. CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Căn cứ vào phân môn bài dạy - Yêu cầu vật mẫu là lọ hoa và quả là những vật tương đối nhiều và dễ tìm ở địa phương. Mặt khác có nhiều đồ dùng minh hoạ dễ làm như: mẫu hướng dẫn cách bố cục, mẫu minh hoạ các bước tiến hành, đồ dùng phục vụ trò chơi cho bài học (các loại tranh mẫu). - Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, cơ sở vật chất đảm bảo yêu cầu của tiết dạy 6 - Mục tiêu bài học - Phương pháp tổ chức - Chuẩn bị đồ dùng - Tổ chức tiết dạy I. CĂN CỨ VÀO MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Nhiệm vụ, nội dung chương trình của tiết dạy: - Thông qua hoạt động dạy – học học sinh thực hiện được nhiệm vụ học tập, vẽ mẫu, cảm nhận vẻ đẹp của vật mẫu. Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, vẽ hình, vẽ màu phát triển cảm xúc thẩm mỹ, ghi nhớ có chủ định. - Với bài: Vẽ theo mẫu. Nội dung là mẫu, quan sát mẫu, để rèn luyện kỹ năng cho học sinh thể hiện đúng đặc điểm của mẫu, phát triển khả năng cảm thụ thẩm mỹ, giáo dục cho học sinh ý thức cẩn thậm, kiên trì. 2. Cơ sở vật chất của nhà trường: a. Điều kiện cơ sở vật chất: - Cơ sở vật chất cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp, biện pháp hướng dẫn cho học sinh vẽ mẫu. Ví dụ: Dạy tiết vẽ theo mẫu cần phải có đủ ánh sáng, đồ làm mẫu, phông màn, mẫu vẽ …Khi trường lớp có đầy đủ trang thiết bị, phòng thực hành và phương tiện phục vụ cho việc dạy – học thì tiết học diễn ra thuận lợi hơn. b. Khả năng thực tế của học sinh THCS: - Việc lựa chọn phương pháp phù hợp với khả năng vẽ mẫu cũng như vốn kiến thức của học sinh. Trên cơ sở học sinh đã có kỹ năng quan sát, so sánh và vẽ được mẫu ở các lớp dưới. Giáo viên dạy học sinh kỹ năng thể hiện đúng đặc điểm của mẫu. - Sử dụng phương pháp làm mẫu và các phương pháp kết hợp như: Giải thích hướng dẫn trong quá trình học sinh thực hiện để các em thực hiện bài thực hành tốt hơn. 3. Mục tiêu bài học: - Xác định phương pháp tổ chức cũng cần dựa vào mục tiêu bài học. Ví dụ: Khi xác định mục tiêu bài học là cho học sinh biết đặc điểm của một số mẫu, tôi sử dụng phương pháp luyện tập, làm mẫu. II. CĂN CỨ PHƯƠNG TIỆN CẦN CHUẨN BỊ: 7 Nội dung bài học Vẽ theo mẫu. Hoạt động của học sinh là quan sát vẽ bài giống mẫu nên tôi đã chuẩn bị mẫu vẽ, đồ dùng trực quan, mẫu vẽ theo nhóm, các bài vẽ của họa sỹ, học sinh. III. DỰ KIẾN TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Ổn định tổ chức lớp - Giới thiệu một số mẫu vẽ lọ, hoa và quả, tranh ảnh. - Giáo viên làm mẫu - Học sinh thực hành - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh. - Củng cố, dặn dò 8 . sinh: - Sách giáo khoa. - Mẫu vẽ lọ, hoa và quả. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ các loại và vở ghi chép. 3. Tài liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên thiệu một số mẫu vẽ lọ, hoa và quả, tranh ảnh. - Giáo viên làm mẫu - Học sinh thực hành - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh. - Củng cố, dặn

Ngày đăng: 18/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

- Gv ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án MT 7 (Có thuyết minh)

v.

ghi đầu bài lên bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan