Mối liên quan giữa tình trạng nha chu và mật độ xương ở phụ nữ mãn kinh

7 64 0
Mối liên quan giữa tình trạng nha chu và mật độ xương ở phụ nữ mãn kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát mối liên quan giữa tình trạng nha chu với mật độ xương ở phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh. Nghiên cứu tiến hành trên 100 phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG NHA CHU VÀ MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở PHỤ NỮ MÃN KINH Phạm Thùy Dương*, Nguyễn Bích Vân**, Hồ Phạm Thục Lan*** TĨM TẮT Mục tiêu: khảo sát mối liên quan tình trạng nha chu với mật độ xương phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang phân tích tiến hành 100 phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Các đối tượng đo mật độ xương cột sống thắt lưng, cổ xương đùi xương đùi phương pháp hấp thu lượng kép X quang (DXA), khám tình trạng nha chu thông qua số nha chu Kết quả: Các số nha chu có mối tương quan khơng chặt chẽ với mật độ xương Mất bám dính lâm sàng tối đa > mm chiếm tỷ lệ cao nhóm có mật độ xương thấp, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,042) (khảo sát theo mật độ xương cột sống thắt lưng) Tần suất viêm nha chu nhóm có mật độ xương thấp cao gấp 2,19 lần nhóm bình thường (KTC 95 %: 1,03 – 5,69) (khảo sát theo mật độ xương cổ xương đùi) Kết luận: Tần suất viêm nha chu cao nhóm có mật độ xương thấp cho thấy cần có thêm nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt nghiên cứu đoàn hệ nhằm xác định rõ mối tương quan bệnh nha chu mật độ xương Từ khóa: Viêm nha chu, mật độ xương, phụ nữ mãn kinh ABSTRACT RELATIONSHIP BETWEEN PERIODONTITIS AND BONE MINERAL DENSITY IN POSTMENOPAUSAL WOMEN Pham Thuy Dương, Nguyen Bich Van, Ho Pham Thuc Lan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 17 - Supplement of No - 2013: 51-57 Objectives: Assess the relationship between systemic bone mineral density and periodontitis in postmenopausal women Methods: In a cross – sectional study of 100 postmenopausal women, systemic bone mineral density (BMD) was measured at the lumbar spine, and the neck and total regions of the femur by dual energy X-ray absorptiomentry (DXA), and the periodontal status was examinated by the periodontal indexes Results: The periodontal indexs showed midly statistically non-significant correlation with the BMD Maximum clinical attachment level (CAL) > mm of the group, which had lower BMD at the lumbar spine, had higher percentage when comparing with the normal group, and this is a statiscally significant difference (p = 0,042) According to BMD at the neck of the femur, frequence of periodontitis of the lower BMD group is 2,19 times as much as the normal group (95 % CI: 1,03 – 5,69) Conclusions: Higher frequence of periodontitis at the lower BMD group requires further research, particularly in longitudinal studies to determine clearly the relationship between periodontal disease and bone mineral density Key words: Periodontitis, bone mineral density, postmenopausal women * Khoa RHM, Đại Học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: ThS Nguyễn Bích Vân Chuyên Đề Răng Hàm Mặt ĐT: 0913653575 Email: ngbichvan81@yahoo.com 51 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 MỞĐẦU ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tuổi cao, xương bị suy giảm khối lượng chất lượng, tình trạng gọi “loãng xương”, gây tổn hại cấu trúc xương làm cho xương dễ gãy Tỷ lệ bị loãng xương phụ nữ cao nam giới, đặc biệt phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Nghiên cứu Việt Nam cho thấy phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, 100 người có khoảng 25 đến 30 người bị loãng xương; nam giới 50 tuổi, 100 người có 10 người bị lỗng xương Ngày nay, liên quan bệnh tồn thân bệnh nha chu mối quan tâm giới, có lỗng xương Theo hầu hết nghiên cứu tiến hành giới lỗng xương yếu tố nguy bệnh nha chu, đặc biệt phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Hiện nay, chưa có nghiên cứu điều tra tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh bị loãng xương, mối liên quan loãng xương bệnh nha chu Việt Nam Do đó, với mong muốn tìm hiểu tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, thực nghiên Đối tượng nghiên cứu cứu với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát Khảo sát mối liên quan tình trạng nha chu mật độ xương phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh Mục tiêu chuyên biệt Xác định tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh thông qua số: số mảng bám (PlI), số nướu (GI), độ sâu túi nha chu thăm dò (PPD) bám dính lâm sàng (CAL) So sánh tình trạng nha chu nhóm phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có mật độ xương thể thấp (thiếu xương lỗng xương) với nhóm phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có mật độ xương bình thường 52 Đây nghiên cứu cắt ngang phân tích 100 phụ nữ độ tuổi sau thời kỳ mãn kinh, sinh sống Tp Hồ Chí Minh, tham gia nghiên cứu Hồ Phạm Thục Lan cs (2011) “Chẩn đốn lỗng xương: ảnh hưởng giá trị tham chiếu” Tiêu chuẩn để chọn đối tương tham gia nghiên cứu bao gồm: tình trạng sức khỏe tương đối tốt, thật (trừ RCL 3), đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu, giải thích, hiểu rõ mục đích nghiên cứu, có khả thực cung cấp đẩy đủ thông tin cần thiết cho nghiên cứu Chúng không chọn phụ nữ sau tham gia vào nghiên cứu: thật, bị bệnh đái tháo đường, ung thư, bệnh tuyến cận giáp, mang thai, bệnh tâm thần, phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng, đối tượng không hợp tác Khám tình trạng nha chu thơng qua số PlI, GI, PPD, CAL Chỉ số mảng bám PlI (Plaque Index) Loe Silness (1967) Đánh giá vị trí răng: ngồi gần, ngồi giữa, ngồi xa mặt tất trừ RCL Tổng điểm vị trí chia trung bình để có điểm răng, tổng điểm chia cho số khám để có trung bình cá thể Bảng 1: Chỉ số mảng bám PlI ðiểm Tiêu chuẩn số Khơng có mảng bám Mắt thường khơng nhìn thấy mảng bám phát ñược dùng thăm dò cạo mặt khe nướu Mảng bám thấy mắt (mỏng đến trung bình) Mảng bám, vụn thức ăn tích tụ nhiều Chỉ số nướu GI (Gingival Index) Loe Silness (1963):Đánh giá vị trí: gai nướu gần, nướu mặt ngoài, gai nướu xa nướu mặt tất trừ RCL Tổng điểm vị trí chia trung bình để có điểm răng, tổng điểm Chun Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 chia cho số khám để có trung bình cá thể Bảng 2: Chỉ số nướu GI ðiểm số Tiêu chuẩn Nướu bình thường Viêm nhẹ: đổi màu, phù, khơng chảy máu thăm khám Viêm trung bình: đỏ, phù, chảy máu thăm khám Viêm nướu nặng: ñỏ, phù, lở loét, chảy máu tự phát Độ sâu túi nha chu thăm dò PPD (Probing Pocket Depth) Dùng đo túi đo từ viền nướu đến đáy túi nha chu, tính mm, đo vị trí: xa, giữa, gần, xa, giữa, gần tất diện cung hàm trừ RCL Tổng điểm vị trí chia trung bình để có điểm răng, tổng điểm chia cho số khám để có trung bình cá thể Mất bám dính lâm sàng CAL (Clinical Attachment Loss) Mức bám dính lâm sàng đo từ đường nối men- xê măng đến đáy túi nha chu, tính mm, đo vị trí: ngồi xa, ngồi giữa, gần, xa, giữa, gần tất diện cung hàm, trừ RCL Tổng điểm vị trí chia trung bình để có điểm răng, tổng điểm chia cho số khám để có trung bình cá thể Theo Armitage C.G., viêm nha chu chia thành ba mức độ(1): nhẹ (mất bám dính – mm), trung bình (mất bám dính – mm) nặng (mất bám dính ≥ mm) Để đánh giá nguy bệnh, chúng tơi khảo sát thêm mức độ bám dính lâm sàng tối đa chia thành mức độ: ≥ ≤ mm; > ≤ mm; > mm Viêm nha chu Mất bám dính số có tính ổn định dấu chứng đặc trưng viêm nha chu(1) Mặt khác, định nghĩa viêm nha chu Trung tâm kiểm soát Phòng ngừa bệnh Hoa Kỳ CDC Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Nghiên cứu Y học Hội Nha Chu Hoa Kỳ AAP sử dụng rộng rãi nghiên cứu(5) Do đó, chúng tơi phân nhóm đối tượng viêm nha chu dựa định nghĩa này: viêm nha chu có ≥ mặt tiếp cận khác có bám dính lâm sàng ≥ mm Đo mật độ xương phương pháp DXA Đo BMD cột sống thắt lưng, cổ xương đùi xương đùi máy DXA Hologic QDR 4500 Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương WHO (1994)(7), chia đối tượng nghiên cứu thành hai nhóm theo số T cổ xương đùi: Nhóm bình thường (T ≥ -1), nhóm thiếu xương lỗng xương (-2,5 < T < -1 T ≤ -2,5) Đồng thời, chúng tơi chia hai nhóm tương tự theo số T cột sống thắt lưng Xử lý phân tích số liệu Sử dụng phần mềm SPSS phiên 16.0, kiểm định Chi bình phương, kiểm định t hệ số tương quan Pearson để xử lý phân tích số liệu Tiến trình nghiên cứu Trước tiến hành nghiên cứu, người khám tập huấn cách khám, ghi nhận số nha chu môn Nha Chu, khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh có số kiên định cao (Kappa = 0,68 - 0,84) Thời gian nghiên cứu từ 10/12/2011 đến 30/03/2012 Các đối tượng nghiên cứu ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu sau giải thích rõ ràng chế, tác hại bệnh nha chu mục đích nghiên cứu Sau đó, chúng tơi đo mật độ xương đối tượng phương pháp DXA, khám nha chu ánh sáng đèn đo túi William Chúng áp dụng phương pháp mù đôi nghiên cứu này, nghĩa người khám nha chu kết mật độ xương, người đọc kết mật độ xương tình trạng nha chu đối tượng nghiên cứu; đồng thời đối tượng nghiên cứu kết tình trạng nha chu mật độ xương họ 53 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ Bảng 3: PPD trung bình hai nhóm cách phân nhóm Đặc điểm mẫu nghiên cứu n (%) Mẫu nghiên cứu gồm 100 phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh từ 47 đến 86 tuổi (trung bình 61,31 ± 9,89 tuổi), 77 % có bệnh tồn thân khác bệnh đái tháo đường Khi phân nhóm theo số T cổ xương đùi: nhóm bình thường có 18 người, nhóm thiếu xương lỗng xương có 82 người Khi phân nhóm theo số T cột sống thắt lưng: nhóm bình thường có 25 người, nhóm thiếu xương lỗng xương có 75 người Chỉ số mảng bám, số nướu độ sâu túi nhu chu thăm dò Sự khác biệt PlI trung bình, GI trung bình PPD trung bình hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (Bảng 1; 3) Bảng 1: PlI trung bình hai nhóm cách phân nhóm n (%) Bình thường 18 (18) PlI trung bình Giá trị p 1,23 ± 0,62 1,30 ± 0,69 p = 0,62 1,28 ± 0,67 Bảng 2: GI trung bình hai nhóm cách phân nhóm n (%) 18 (18) Bình thường Cổ Thiếu xương xương 82 (82) lỗng xương đùi Tổng 100 (100) Bình thường 25 (25) Cột sống Thiếu xương 75 (75) thắt loãng xương lưng Tổng 100 (100) 54 1,10 ± 0,70 1,03 ± 0,37 1,12 ± 0,78 p = 0,58 1,10 ± 0,70 Mất bám dính lâm sàng đo nhỏ mm cao 13 mm Sự khác biệt bám dính lâm sàng trung bình hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (Bảng 4) Sự khác biệt mức độ bám dính lâm sàng tối đa có ý nghĩa thống kê phân nhóm theo số T cột sống thắt lưng (p = 0,042 < 0,05) (Bảng 6) Bảng 4: CAL trung bình hai nhóm cách phân nhóm Bình thường 18 (18) Cổ Thiếu xương 82 (82) xương lỗng xương đùi Tổng 100 (100) Bình thường 25 (25) Cột sống Thiếu xương 75 (75) thắt loãng xương lưng Tổng 100 (100) CAL trung bình (mm) 2,05 ± 1,51 2,10 ± 1,50 Giá trị p p = 0,89 2,09 ± 1,49 2,04 ± 1,51 2,11 ± 1,50 p = 0,83 2,09 ± 1,49 (Kiểm định t) (Kiểm định t) (Kiểm định t) p = 0,99 Mất bám dính lâm sàng n (%) p = 0,60 1,10 ± 0,76 Giá trị p (Kiểm định t) 1,34 ± 0,53 Cổ Thiếu xương xương 82 (82) 1,27 ± 0,70 lỗng xương đùi Tổng 100 (100) 1,28 ± 0,67 Bình thường 25 (25) Cột sống Thiếu xương 75 (75) thắt lỗng xương lưng Tổng 100 (100) Bình thường 18 (18) Cổ Thiếu xương xương 82 (82) loãng xương ñùi Tổng 100 (100) Bình thường 25 (25) Cột sống Thiếu xương 75 (75) thắt loãng xương lưng Tổng 100 (100) PPD trung bình (mm) 1,10 ± 0,31 GI trung bình Giá trị p 0,99 ± 0,41 0,84 ± 0,39 p = 0,91 0,86 ± 0,40 0,85 ± 0,41 0,87 ± 0,38 0,86 ± 0,40 p = 0,14 Bảng 5: CAL tối đa hai nhóm (phân nhóm theo số T cổ xương đùi) Phân loại CAL tối ña (mm) n (%) Tổng Giá trị p ≥ ≤ > ≤ > 18 Bình thường (1) 10 (10) (7) (18) Thiếu xương 82 loãng 12 (12) 23 (23) 47 (47) p = 0,99 (82) xương 100 Tổng 13 (13) 33 (33) 54 (54) (100) Nhóm (Kiểm định Chi bình phương) Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Bảng 6: CAL tối đa hai nhóm (phân nhóm theo số T cột sống thắt lưng) Phân loại CAL tối ña (mm) Giá trị n (%) Tổng p ≥ ≤ > ≤ > Bình thường (1) 13 (13) 11 (11) 25 (25) Thiếu xương loãng 12 (12) 20 (20) 43 (43) 75 (75) p = xương 0,042* 100 Tổng 13 (13) 33 (33) 54 (54) (100) Nhóm (Kiểm định Chi bình phương) (*) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Mối tương quan số nha chu mật độ xương (Bảng 7) Mất bám dính lâm sàng mức bám dính tối đa có mối tương quan thuận thấp (r 0,27 0,21), có ý nghĩa mặt thống kê với số năm mãn kinh (p 0,006 < 0,05 0,04 < 0,05) Mất bám dính lâm sàng có mối tương quan nghịch với mật độ xương cột sống thắt lưng, xương đùi cổ xương đùi (r -0,02, -0,05 -0,06), nhiên mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Các số nha chu PlI, GI PPD có mối tương quan thấp với mật độ xương ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 7: Hệ số tương quan Pearson (r) số nha chu với số năm mãn kinh BMD Biến Số năm mãn BMD cột số kinh sống thắt lưng p R p r PlI 0,28 0,11 0,65 -0,47 GI 0,56 0,06 0,98 0,002 PPD 0,96 0,01 0,42 -0,08 CAL 0,006* 0,27 0,84 -0,02 CAL tối 0,04* 0,21 0,82 -0,02 ña BMD BMD cổ xương ñùi xương ñùi p 0,86 0,92 0,68 0,64 0,82 r -0,02 0,01 -0,04 -0,05 -0,02 p 0,74 0,71 0,26 0,55 0,51 R 0,03 0,04 -0,11 -0,06 -0,07 (*) Mối tương quan có ý nghĩa thống kê Viêm nha chu (Bảng 9) Số người viêm nha chu chiếm 66 %, cao số người khơng viêm nha chu (34 %) Ở nhóm thiếu xương loãng xương, số người viêm nha chu chiếm tỷ lệ phần trăm cao số người không viêm nha chu Điều ngược lại nhóm bình thường Sự khác biệt tỷ lệ phần trăm số Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Nghiên cứu Y học người viêm nha chu khơng viêm nha chu hai nhóm có ý nghĩa thống kê (đối với hai cách phân nhóm) (p = 0,003 < 0,05 p = 0,015 < 0,05) Phân nhóm theo số T cổ xương đùi Tỷ lệ viêm nha chu nhóm thiếu xương lỗng xương có tần suất cao gấp 2,19 lần nhóm bình thường (KTC 95 % : 1,03 – 5,69) Phân nhóm theo số T cột sống thắt lưng Tỷ lệ viêm nha chu nhóm thiếu xương lỗng xương có tần suất cao gấp 1,66 lần nhóm bình thường (KTC 95 % : 0,91 – 3,34) Bảng 8: Số người viêm nha chu không viêm nha chu hai nhóm (phân nhóm theo số T cổ xương đùi) Viêm nha chu n (%) Tổng Giá trị p Khơng Có Bình thường 12 (12) (6) 18 (18) Thiếu xương p= 22 (22) 60 (60) 82 (82) loãng xương 0,003* Tổng 34 (34) 66 (66) 100(100) Nhóm (Kiểm định Chi bình phương) (*): Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 9: Số người viêm nha chu không viêm nha chu hai nhóm (phân nhóm theo số T cột sống thắt lưng) Nhóm Viêm nha chu n (%) Tổng Giá trị p Khơng Có Bình thường 14 (14) 11 (11) 25 (25) p= Thiếu xương 20 (20) 55 (55) 75 (75) 0,015* loãng xương Tổng 34 (34) 66 (66) 100(100) (Kiểm định Chi bình phương) (*) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê BÀN LUẬN Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sinh sống Tp Hồ Chí Minh tham gia nghiên cứu “Chẩn đốn lỗng xương: ảnh hưởng giá trị tham chiếu” Hồ Phạm Thục Lan cs (2011) Cách chọn mẫu tương tự nghiên cứu Genco R.J cs (2007)(2) Tezal M cs (2000)(6) Ưu điểm cách chọn mẫu đối tượng 55 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 nghiên cứu sinh sống cộng đồng dân cư, số nha chu mật độ xương đánh giá khách quan so với cách chọn mẫu từ bệnh viện nghiên cứu Jyoti R cs (2011)(3) Ngồi nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mù đơi có ưu điểm làm tăng tính khách quan, giảm sai số ấn tượng chủ quan người khám mật độ xương tình trang nha chu Các số nha chu dùng nghiên cứu khám tất (trừ RCL 3), bao gồm: PlI, GI, PPD CAL Ngoài PPD, số dùng nghiên cứu Tezal M cs (2000)(6), Jyoti R cs (2011)(3) Nghiên cứu Genco R.J cs (2007)(2) khảo sát số bám dính lâm sàng vơi Các số nha chu lâm sàng cách khám có ưu điểm cung cấp thơng tin tình trạng hoạt động bệnh thời điểm tại, phản ánh xác tình trạng nha chu lâm sàng phù hợp với cỡ mẫu nhỏ Tuy nhiên để đánh giá bệnh nha chu đầy đủ, cần phải có hai phương tiện số lâm sàng phim tia X Nghiên cứu Tezal M (2000)(6) Jyoti R cs (2011)(3) sử dụng phim tia X để khảo sát mức độ tiêu xương ổ răng; điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên nghiên cứu dùng số nha chu lâm sàng Các đối tượng nghiên cứu đo mật độ xương ba vị trí cổ xương đùi, xương đùi cột sống thắt lưng phương pháp DXA, tương tự nghiên cứu Tezal M cs (2000)(6) Genco R.J cs (2007)(2) Nghiên cứu Jyoti R cs (2011)(3) đo mật độ xương thể phương pháp chụp X – quang xương bàn tay Hiện nay, DXA kỹ thuật chuẩn để chẩn đốn lỗng xương tính xác mức độ phơi nhiễm với tia X thấp phương pháp chụp X quang xương khác(4) 56 Chỉ số mảng bám, số nướu độ sâu túi nha chu thăm dò Bảng 10: So sánh số nha chu với nghiên cứu khác Tezal M Genco R J Jyoti R Phạm Thùy (6) (2) (3) (2000) (2007) (2011) Dương (2012) PlI 0,78 ± 0,21 1,85 ± 0,19 1,28 ± 0,67 GI 0,31 ± 0,14 1,79 ± 0,23 0,86 ± 0,40 CAL 2,70 ± 1,0 2,39 ± 0,64 3,83 ± 0,85 2,09 ± 1,49 Chỉ số mảng bám trung bình, số nướu nghiên cứu thấp nghiên cứu Jyoti R cs (2011)(3) cao nghiên cứu Tezal M cs (2000)(6) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê số hai nhóm Mất bám dính lâm sàng Mất bám dính lâm sàng trung bình nghiên cứu thấp nghiên cứu khác (Bảng 10) Sự khác biệt bám dính lâm sàng trung bình nhóm bình thường với nhóm thiếu xương lỗng xương khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (Bảng 4) Tuy nhiên, khảo sát mức độ bám dính lâm sàng tối đa ≥ ≤ mm; > ≤ mm; > mm, kết bảng 3.6 3.7 cho thấy nhóm thiếu xương lỗng xương có số người bám dính lâm sàng tối đa > mm chiếm tỷ lệ cao nhất, khác biệt tỷ lệ phần trăm mức độ bám dính lâm sàng tối đa hai nhóm có ý nghĩa thống kê phân nhóm theo số T cột sống thắt lưng (p = 0,042 < 0,05) Mối tương quan số nha chu mật độ xương Số năm mãn kinh tăng bám dính lâm sàng nặng (r = 0,27, p = 0,006 < 0,05) bám dính lâm sàng tối đa tăng (r = 0,21, p = 0,04 < 0,05) (Bảng 7) Mối tương quan số mảng bám, số nướu, độ sâu túi nha chu bám dính lâm sàng với mật độ xương khơng có ý nghĩa thống kê Các kết phù hợp với kết nghiên cứu Tezal M cs (2000)(6) Jyoti R cs (2011)(3) Jyoti R cs (2011)(3) Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 kết luận số mảng bám, số nướu yếu tố giúp tiên lượng mật độ xương Tuy nhiên, nghiên cứu Genco R.J cs (2007)(2) tìm thấy mối tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê (β = -1,308, p = 0,001< 0,05) mật độ xương đùi bám dính lâm sàng Điều cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn thời gian nghiên cứu ngắn, chưa đủ để tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa mặt thống kê bám dính lâm sàng mật độ xương (nghiên cứu Genco R.J cs (2007)(2) khảo sát 1329 đối tượng, thời gian nghiên cứu năm) Viêm nha chu Số người viêm nha chu mẫu nghiên cứu (66 %), cao số người không viêm nha chu (34 %) Cũng cần nói thêm là, mẫu nghiên cứu có 97 % từ ≥ 50 tuổi, bám dính lâm sàng biểu sinh lý bình thường người lớn tuổi, điều làm cho số người nhóm viêm nha chu cao nhóm khơng viêm nha chu Kết nghiên cứu cho thấy nhóm thiếu xương lỗng xương có tỷ lệ phần trăm số người viêm nha chu cao nhóm bình thường khác biệt có ý nghĩa thống kê cách phân nhóm theo số T cổ xương đùi (p = 0,003 < 0,05) cách phân nhóm theo số T cột sống thắt lưng (p = 0,015 < 0,05) (Bảng 9) Tỷ lệ viêm nha chu nhóm thiếu xương lỗng xương có tần suất cao gấp 2,19 lần nhóm bình thường (khi phân nhóm theo số T cổ xương đùi), mối tương quan có ý nghĩa thống kê (KTC 95 %: 1,03 – 5,69) Khi phân nhóm theo số T cột sống thắt lưng, tỷ lệ viêm nha chu nhóm thiếu xương lỗng xương có tần suất cao gấp 1,66 lần nhóm bình thường; nhiên mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê (KTC 95 %: 0,91 – 3,34) Nghiên cứu có số hạn chế sau: cỡ mẫu nhỏ, thời gian thu thập mẫu ngắn Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên không tiến hành chụp phim tia X khảo Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Nghiên cứu Y học sát mức độ tiêu xương ổ KẾT LUẬN Với kết trên, đến kết luận sau: số năm mãn kinh tăng bám dính lâm sàng nặng, mối tương quan có ý nghĩa mặt thống kê (r = 0,27, p = 0,006 < 0,05) Tuy khơng tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê số mảng bám, số nướu, độ sâu túi nha chu thăm dò bám dính lâm sàng với mật độ xương cổ xương đùi, xương đùi cột sống thắt lưng (p > 0,05) nghiên cứu bước đầu mang tính chất thăm dò với mục tiêu đem lại nhìn tổng quát tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có mật độ xương thể thấp (thiếu xương loãng xương) Hơn nữa, với kết tỷ lệ viêm nha chu nhóm thiếu xương lỗng xương có tần suất cao gấp 2,19 lần nhóm bình thường phân nhóm theo số T cổ xương đùi (KTC 95 % : 1,03 – 5,69) cho thấy cần có nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt nghiên cứu đoàn hệ với cỡ mẫu lớn hơn, sử dụng nhiều số lâm sàng phương tiện cận lâm sàng cần thiết nhằm xác định xác mối tương quan viêm nha chu mật độ xương thể phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Armitage CG (2004) Periodontal diagnoses and classification of periodontal diseases Periodontology, 34: 9-21 Genco RJ, Wactawski-Wende J, Brennan MR, Hovey MK, Trevisan M (2007) Clincal attachment loss, systemic bone density, and subgingival calculus in postmenopausal women J Periodontal, 78:2104-2111 Jyoti R, Nishat S (2011) Association between periodontal disease and bone mineral density in postmenopausal women: a cross sectional study Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 16(3):440-447 NIH Consensus Development Panel on Osteoporosis JAMA (2011), 285:785-795 Preshaw PM (2009) Definitions of periodontal disease in research J Clin Periodontol, 36:1 – Tezal M, Wactawski-Wende J, Grossi G S, Alex W Ho, Dunford R, Genco G J (2000) The relationship between bone mineral density and periodontitis in postmenopausal woman J Perodontol, 71:1492-1498 WHO (1994) Assessment of fracture risk and its application to screening for postmenopausal osteoporosis Report of a WHO Study Group World Health Organization technical report series, 843:1–129 57 ... lâm sàng (CAL) So sánh tình trạng nha chu nhóm phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có mật độ xương thể thấp (thiếu xương lỗng xương) với nhóm phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có mật độ xương bình thường 52... hiểu tình trạng nha chu phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, thực nghiên Đối tượng nghiên cứu cứu với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát Khảo sát mối liên quan tình trạng nha chu mật độ xương phụ nữ sau thời... người khám nha chu kết mật độ xương, người đọc kết mật độ xương khơng biết tình trạng nha chu đối tượng nghiên cứu; đồng thời đối tượng nghiên cứu khơng biết kết tình trạng nha chu mật độ xương họ

Ngày đăng: 22/01/2020, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan