Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

127 2K 34
Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH TUẦN 1 Tiết 01 : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Thứ … ngày…. . tháng …… năm 200 I. MỤC TIÊU :  Giúp học sinh : ◊ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số. ◊ Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :  GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn :  GV viết lên bảng phân số 3 2 , đọc là : hai phần ba.  Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.  Cho HS chỉ vào các phân số : 100 40 , 4 3 , 10 5 , 3 2 và nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.  GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 ; … dưới dạng phân số. Chẳng hạn 1 : 3 = 3 1 ; rồi giúp HS tự nêu : một phần ba là thương của 1 chia 3. Tương tự với các phép chia còn lại.  HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số 3 2 .  Một vài HS nhắc lại.  HS nêu như chú ý 1 trong SGK. (Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của Hoạt động 3 : Thực hành  GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập Toán 5 rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì chọn một số trong các nội dung từng bài tập để HS làm tại lớp, số còn lại sẽ làm khi tự học. phép chia đã cho).  Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4.  HS làm toàn bộ bài 1,2 còn lại một nửa hoặc hai phần ba số lượng bài trong từng bài tập 3,4. Khi chữa bài phải chữa theo mẫu. 3.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau – làm những bài tập còn lại của bài 3, 4 Rút kinh nghiệm : Tiết 2 Ngày dạy : ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ . MỤC TIÊU :  Giúp HS : ◊ Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. ◊ Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.  GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng : = 6 5 × × 6 5 = . , HS chọn một số thích hợp để điền số đó vào ô trống. ( Lưu ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào phía dưới gạch ngang, và số đó cũng phải là số tự nhiên khác 0).  Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK). Hoạt động 2 :Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.  GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số 120 90 . Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra : có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều  HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn : 18 15 36 35 6 5 = × × = hoặc 24 20 46 45 6 5 = × × = ; …  HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK.  Tương tự với ví dụ 2.  HS nhớ lại : ◊ Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. ◊ Rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản). chia hết cho số đó.  GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ (xem lại Toán 4, trang 28 và 29). Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài tập 3 rồi chữa bài . Học sinh làm bài tập 1 trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1). Chẳng hạn : 3 2 9:27 9:18 27 18 ; 5 3 5:25 5:15 25 15 ==== ;…  HS làm bài tập 2 (trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1) rồi chữa bài.  Học sinh tự làm bài 3: 100 40 30 12 5 2 == và 35 20 21 12 7 4 == 4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh 2 phân số . Rút kinh nghiệm : Tiết 3 ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị.  Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số  GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). Khi nêu ví dụ, chẳng hạn một HS nêu 7 5 7 2 < thì yêu cầu HS đó giải thích ( chẳng hạn, 7 2 và 7 5 đã có cùng mẫu số là 7, so sánh 2 tử số ta có 2 < 5 vậy 7 5 7 2 < ). Nên tập cho HS nhận biết và phát biểu bằng lời, bằng viết, chẳng hạn, nếu 7 5 7 2 < thì 7 5 > 7 2 . Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : cho HS tự làm rồi chữa bài  HS nêu cách nhận biết một phân số bé hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1). Chú ý : HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số. HS làm bài và trình bày bằng miệng hoặc viết chẳng hạn : 14 12 27 26 7 6 14 12 7 6 === x x vì hoặc 12 9 34 33 4 3 ; 12 8 43 42 3 2 4 3 3 2 ====< x x x x vì mà 12 9 12 8 < nên 4 3 3 2 < Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại sẽ làm khi tự học HS làm bài rồi chữa bài : a) 18 17 ; 9 8 ; 6 5 b) 4 3 ; 8 5 ; 2 1 4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau . Rút kinh nghiệm : Tiết 4 ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT ) Tuần : 1 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : • So sánh phân số với đơn vị • So sánh hai phân số cùng tử số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 3. Khởi động : 4. Kiểm tra bài cũ : 5. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV hướng dẫn H làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố các kiến thức đã học , chẳng hạn Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV cho HS nêu nhận xét và nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1. GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số với 1. Bài 2 : tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được : Trong hai phân số có tử số bằng nhau , phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn . Bài 3 : cho HS làm phần a) và phần c) rồi chữa bài, phần c) cho HS tự làm khi tự học . Bài 4 : cho HS nêu bài toán rồi giải toán . 1 5 3 < ( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5) 1 4 9 > ( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 ) 2 2 =1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là 2 ) Bài giải ( bài4) Mẹ cho chị 3 1 số quýt tức là chị được 15 5 số quýt. Mẹ cho em 5 2 số quýt nghĩa là em được 15 6 số quýt mà 15 5 15 6 < nên 3 1 5 2 > vậy mẹ cho em được nhiều quýt hơn . 5. Củng cố, dặn dò : Làm phần còn lại của bài tập 3 Rút kinh nghiệm : TIẾT 5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN Tuần : 1 I MỤC TIÊU : Giúp HS :  Nhận biết các phân số thập phân.  Nhận ra : có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập phân  GV nêu và viết trên bảng các phân số 1000 17 , 100 5 , 10 3 ; … cho HS nêu đặc điểm của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; … GV giới thiệu : các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; … gọi là các phân số thập phân (cho một vài HS nhắc lại).  GV nêu và viết trên bảng phân số 5 3 , yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng 5 3 để có : 5 3 = . 10 6 25 23 = × × Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu). Bài 3 : cho H nêu ( bằng nói hoặc bằng viết )  HS làm tương tự với , 125 20 , 4 7 … Cho HS nêu nhận xét để : ◊ Nhận ra rằng : có một phân số có thể viết thành phân số thập phân. ◊ Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10 ; 100 ; 1000 ; … rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân). Bài 2 : HS tự viết các phân số thập phân để được : . 000.000.1 1 , 000.1 475 , 100 20 , 10 7 Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. ( H có thể Các phân số thập phân là : 10 4 và 1000 17 chữa một phần bài tập hoặc toàn bộ bài . Kết quả là : a) 10 35 52 57 2 7 == x x b) 100 75 254 253 4 3 == x x c) 10 2 3:30 3:6 30 6 == d) 100 8 8:800 8:64 800 64 == 4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau Rút kinh nghiệm : [...]... giải toán Rút kinh nghiệm : Tiết 15 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN Tuần :3 Thứ … ngày… tháng …… năm 200 I MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO... Tiết 16 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo) Tuần : 4 I MỤC TIÊU : Giúp HS : Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ GV nêu bài toán trong SGK để HS tự làm... nhiêu lần” nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng, không đưa ra khái niệm,thuật ngữ “tỉ lệ thuận” Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán HS có thể tự giải được bài toán (như đã biết ở GV nêu bài toán 1 lớp 3) GV có thể nhấn mạnh các bước giải : Bước 1 : Tóm tắt bài toán : 2 giờ : 90km 4 giờ : ….km ? Lưu ý H có thể chọn 1 trong 2 cách để trình bày bài giải ( không phải trình bày cả 2 cách) phân tích... khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch” Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán Bài 1 : Như bài ở tiết 15, GV hướng dẫn HS thực hiện Tương tự như cách lưu ý phân tích dẫn tới cách giải bài toán 1 theo các bước : cách giải bằng cách “Tìm tỉ số” Tóm tắt bài toán : 2 ngày : 12 người HS trình bày bài giải (như SGK) 4 ngày : … người ? phân tích bài toán để tìm ra cách giải bằng cách “Rút về đơn vị” Trình bày bài giải... : 4 Tiết 18 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU : Giúp HS : qua ví dụ cụ thể , làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ , và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ GV nêu bài toán trong SGK HS tự tìm kết... cách giải bài toán “Tìm hai số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” như SGK, GV cho HS ôn tập thực hành các bài tập sau Bài 1 : GV nên nhấn mạnh : “số phần bằng nhau” ở tổng HS phải tự giải được cả 2 bài toán a và b là gì, ở hiệu là gì, từ đó tìm ra cách giải thích hợp (như đã học ở lớp 4) (so sánh 2 bài giải a và b) Hai HS lên bảng trình bày, mỗi em 1 bài (cả lớp làm ở Vở... cho HS tự làm bài rồi chữa bài Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Bài 3 : HS làm và chữa bài tương tự bài 2 3 4 10 12 13 14 Bài 4 : HS nêu bài toán rồi giải bài toán , , , rồi , , HS phải viết vào 10 10 10 10 10 10 Bài giải các vạch tương ứng trên trục số Số HS giỏi toán là : 3 Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các 30X = 9 ( học sinh ) 1 14 10 phân số từ đến và nhấn mạnh đó là các 10 10 Số HS giỏi... hành bài toán 2 (SGK) GV cho HS tự giải rồi mới Bài 1 và bài 2 : Yêu cầu HS giải bằng cách hướng dẫn (nếu HS còn khó khăn) “Rút về đơn vị” tương tự như bài toán 1 Dựa trên tóm tắt HS tìm ra cách giải bằng (SGK) GV cho HS tự giải (có thể hướng dẫn cách “Tìm tỉ số” (Với phép tính 4000 : 1000 đối với HS còn khó khăn) có thể dựa vào tính nhẩm để được kết quả) Cần lưu ý cách viết phần “Tóm tắt bài toán ở... Tiết 17 Tuần : LUYỆN TẬP 4 Giúp HS : củng cố rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ nhất) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cho HS thực hành trên vở bài tập Bài 1 : Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán rồi Bài 2 : HS biết 1 tá bút chì là 12 bút chì, từ đó, giải bằng cách “Rút về... Tuần : 4 Tiết 19 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS : Củng cố và rèn kỹ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ hai) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Khởi động : 2 kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cho HS thực hành Bài 2 : Bài 1 : Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài toán Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập bằng cách “tìm tỉ số”, chẳng hạn : của . HS làm và chữa bài tương tự bài 2. Bài 4 : HS nêu bài toán rồi giải bài toán. Bài giải Số HS giỏi toán là : 30X 10 3 = 9 ( học sinh ) Số HS giỏi Tiếng Việt. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị.  Biết so sánh

Ngày đăng: 18/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH TUẦN 1     Tiết 01 :                   KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

1.

Tiết 01 : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Xem tại trang 1 của tài liệu.
 GV nêu và viết trên bảng các phân số - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

n.

êu và viết trên bảng các phân số Xem tại trang 9 của tài liệu.
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

c.

tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hai HS lên bảng trình bày, mỗi e m1 bài (cả lớp làm ở Vở bài tập). - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

ai.

HS lên bảng trình bày, mỗi e m1 bài (cả lớp làm ở Vở bài tập) Xem tại trang 23 của tài liệu.
vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán “ tìm 2 số khi biết tổng ( ở bài này là nữa  chu vi 60m  và tỉ số của 2 số đó là 75 ) từ đó tính  được diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi . - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

v.

ườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán “ tìm 2 số khi biết tổng ( ở bài này là nữa chu vi 60m và tỉ số của 2 số đó là 75 ) từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi Xem tại trang 24 của tài liệu.
HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xé t: “Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đường đi  được cũng tăng lên bấy nhiêu lần”. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

quan.

sát bảng, sau đó nêu nhận xé t: “Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng lên bấy nhiêu lần” Xem tại trang 25 của tài liệu.
HS quan sát bảng rồi nhận xé t: “Số kilôgam gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số  bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần”. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

quan.

sát bảng rồi nhận xé t: “Số kilôgam gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần” Xem tại trang 29 của tài liệu.
Theo sơ đồ trên thì chiểu rộng mảnh đất hình chữ nhật là : - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

heo.

sơ đồ trên thì chiểu rộng mảnh đất hình chữ nhật là : Xem tại trang 32 của tài liệu.
 Tính chu vi, diện tích các hình chữ nhật, hình vuông. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

nh.

chu vi, diện tích các hình chữ nhật, hình vuông Xem tại trang 35 của tài liệu.
 Hình thành được biểu tượng ban đầu về đecamet vuông, hectômat vuông. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

Hình th.

ành được biểu tượng ban đầu về đecamet vuông, hectômat vuông Xem tại trang 37 của tài liệu.
• Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

c.

đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học Xem tại trang 44 của tài liệu.
Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp). - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

c.

bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp) Xem tại trang 47 của tài liệu.
• Bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

ng.

đơn vị đo độ dài Xem tại trang 57 của tài liệu.
• Bảng đơn vị đo khối lượng. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

ng.

đơn vị đo khối lượng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng mét vuông (có chia ra cá cô đễimet vuông). - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

Bảng m.

ét vuông (có chia ra cá cô đễimet vuông) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bài 5: GV cho HS nhìn hình vẽ, cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu ? - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

i.

5: GV cho HS nhìn hình vẽ, cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu ? Xem tại trang 65 của tài liệu.
Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 +8,32 =24,66 (m) - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

hi.

ều dài của hình chữ nhật là: 16,34 +8,32 =24,66 (m) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: ( 15,62 + 8,4) x2   = 48, 04 (m) Diện tích  vườn cây hình chữ nhật : 15,62 x 8,4            = 131, 208 ( m2) ĐS                             131, 208 m2 - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

hu.

vi vườn cây hình chữ nhật là: ( 15,62 + 8,4) x2 = 48, 04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật : 15,62 x 8,4 = 131, 208 ( m2) ĐS 131, 208 m2 Xem tại trang 86 của tài liệu.
GV treo bảng đã kẻ sẵn (ví dụ 1) và lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương là hợp lí. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

treo.

bảng đã kẻ sẵn (ví dụ 1) và lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương là hợp lí Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bài 3: gọ i2 HS lên bảng, mỗi em làm một - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

i.

3: gọ i2 HS lên bảng, mỗi em làm một Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bài tập 2 :1 HS lên bảng tín h: 8,3x0,4( =3,32) Đồng thời !HS lên bảng tính : 8,3 x 10:25  (=3,32) - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

i.

tập 2 :1 HS lên bảng tín h: 8,3x0,4( =3,32) Đồng thời !HS lên bảng tính : 8,3 x 10:25 (=3,32) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bài1 :GV gọ i3 HS lên bảng và lần lượt thực hiện 2 phép tính :  - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

i1.

GV gọ i3 HS lên bảng và lần lượt thực hiện 2 phép tính : Xem tại trang 99 của tài liệu.
GV tóm tắt bài toán lên bảng.H giải vào vở : Tóm tắt :                            bài giải - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

t.

óm tắt bài toán lên bảng.H giải vào vở : Tóm tắt : bài giải Xem tại trang 101 của tài liệu.
GV viết 2 phép tính lên bảng và gọ i2 HS thực hiện phép chia. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

vi.

ết 2 phép tính lên bảng và gọ i2 HS thực hiện phép chia Xem tại trang 102 của tài liệu.
GV viết các phép tính lên bảng, gọ i4 HS đặt tính rồi tính.  - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

vi.

ết các phép tính lên bảng, gọ i4 HS đặt tính rồi tính. Xem tại trang 103 của tài liệu.
G viết các phép tính lên bảng, gọ i4 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp làm vào vở - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

vi.

ết các phép tính lên bảng, gọ i4 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp làm vào vở Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình vẽ trên bản g: - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

Hình v.

ẽ trên bản g: Xem tại trang 106 của tài liệu.
Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhậ t. Tính 20% diện tích của mảnh đất đó - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

nh.

diện tích mảnh đất hình chữ nhậ t. Tính 20% diện tích của mảnh đất đó Xem tại trang 112 của tài liệu.
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nữa ô vuông.  Hai hình tam giác đó có diện tích bằng  nhau - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

a.

Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nữa ô vuông. Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau Xem tại trang 121 của tài liệu.
 Tính diện tích hình tam giác. - Giáo án môn Toán lớp 5-HKI

nh.

diện tích hình tam giác Xem tại trang 125 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan