Giao an lop 4-Tuan 5

37 395 0
Giao an lop 4-Tuan 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tun :5 Mụn : TP C Thửự hai ngaứy 22 thaựng 9 naờm 2008 NHNG HT THểC GING I. MC TIấU : Giỳp HS : - Hiu ngha cỏc t ng trong bi. Nm c nhng ý chớnh ca cõu chuyn. Hiu ý ngha cõu chuyn: Ca ngi chỳ bộ Chụm trung thc, dng cm, dỏm núi lờn s tht. - c trn ton bi. Bit c bi vi ging k chm rói, cm hng ca ngi tớnh trung thc ca chỳ bộ m cụi. c phõn bit li nhõn vt vi li ngi k chuyn. c ỳng ng iu cõu k v cõu hi. - Giỏo dc HS trung thc trong hc tp. II. CHUN B : - Giỏo viờn : Tranh minh ha bi tp c. Bng ph vit on vn cn luyn c (T Chụm lo lng thúc ging ca ta.). - Hc sinh : Tỡm hiu bi. III. CC HOT NG DY - HC : GIO VIấN HC SINH Kim tra kin thc c : + Yờu cu HS c bi tre Vit Nam - Bi mi : Gii thiu ch im Mng mc thng * Hot ng 1 : Cung cp kin thc mi - a/ Hng dn luyn c MC TIấU : c ỳng, din cm, hiu ni dung bi. + Yờu cu HS c ton bi. + Hng dn chia on. + Yờu cu HS c ni tip tng on : sa li phỏt õm (gieo trng, truyn ngụi, trng pht, sng s, ). + Yờu cu HS c ni tip lt 2 : gii ngha cỏc t: b h, sng s, dừng dc, hin minh, + Yờu cu HS luyn c theo nhúm. + Yờu cu HS c ton bi . + c mu vi ging chm rói, rừ rng. b/ Hng dn tỡm hiu bi MC TIấU: , hiu ni dung bi Yờu cu HS c thm tng on, tr li cõu hi SGK. + Nh vua chn ngi nh th no truyn ngụi? + Nh vua lm cỏch no tỡm ngi trung thc? + Theo lnh vua chỳ bộ Chụm ó lm gỡ? Kt qu ra sao? + n kỡ phi np thúc cho vua, mi ngi lm gỡ? Chụm lm gỡ? + Hnh ng ca chỳ bộ Chụm cú gỡ khỏc mi ngi? + Thỏi ca mi ngi th no khi nghe li núi tht ca Chụm? Hot ng 2 : Luyn c din cm MC TIấU Bit c bi vi ging k chm rói, cm hng ca ngi tớnh trung thc ca chỳ bộ + H/d HS tỡm, th hin ging c phự hp tng on + H/d c din cm on (T Chụm lo lng ca ta) + c mu on va hng dn. + T chc cho HS c din cm trc lp. Nhn xột. * Hot ng 3: Cng c - Nờu ni dung chớnh ca bi. . + 4 HS c bi, tr li cõu hi. + Mt HS khỏ, gii c. + on 1: 3 dũng u. on 2: 5 dũng tip. on 3: 5 dũng k. on4: Phn cũn li. - c ni tip tng on (2-3 lt). + HS c ni tip lt 2. c chỳ thớch. + Luyn c theo nhúm ụi. + 2 HS c . + Lng nghe . - c thm tr li cõu hi: + Vua mun chn mt ngi trung thc truyn ngụi. + Phỏt cho . trng pht. + Chụm ó gieo trng, dc cụng chm súc nhng thúc khụng ny mm. + nụ nc ch thúc v kinh np cho vua. Chụm khụng cú thúc, lo lng n trc vua . + Chụm dng cm dỏm núi s tht, khụng s b trng pht. + Mi ngi sng s, ngc nhiờn + 4 HS tip ni nhau c 4 on ca bi. - Lng nghe, ỏnh du vo nhng t cn nhn ging. - Luyn c din cm nhúm ụi . - c trc lp. Lp nhn xột. Ca ngi chỳ bộ Chụm trung thc, dng cm, dỏm núi lờn s tht. * Tng kt, ỏnh giỏ tit hc : Nhn xột tit hc Tuyờn dng. Tip tc v luyn c c bi. Thc hin vic trung thc trong hc tp. Chun b bi: G Trng v Cỏo Môn : TOÁN Tuần : 05 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. Củng cố mối quanm hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số. - Thực hiện được các bài tập. Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1. - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Y/c HS cho biết: 3giờ 30phút = …phút ; 5 thế kỉ = …năm ; 2phút 15giây = …giây + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm. Nội dung : Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày? - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Một năm thường có 365 ngày. Một năm nhuận có 366 ngày. Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 5: : - Y/c HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. + 8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ? -GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến vị trí khác và yêu cầu HS đọc giờ. - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Câu C là ý đúng. * Hoạt động 2: Củng cố: Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng - Cả lớp . + 1 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. + Lắng nghe . - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. - HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng. Lớp làm vào vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Quan sát, đọc giờ: 8 giờ 40 phút. + Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút. - Đọc giờ theo cách quay kim đồng hồ của GV. - Suy nghĩ làm bài cá nhân. - Dùng thẻ A, B, C, D để trả lời. **************************************** Môn : CHÍNH TẢ Tuần : 05 NGHE-VIẾT: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài “Những hạt thóc giống”. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: en / eng. - GD học sinh: Tính cẩn thận, chính xác.Ý thức rèn chữ viết. Tính trung thực. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Phiếu khổ to ghi nội dung BT2b. - Học sinh : Xem thật kĩ bài Những hạt thóc giống . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Y/c HS viết: rặng dừa, nghiêng soi , bâng khuâng. bận + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới - Mục đích: Hướng dẫn hs nghe - viết - Hình thức tổ chức: Cả lớp . + Đọc đoạn văn viết chính tả 1 lượt: thong thả, rõ ràng, … + Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả . + Luyện viết những từ hs dễ viết sai: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi, … + Nhắc HS về tư thế ngồi viết, cách cầm viết ; để vở. + Đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết . (1-2 lượt) + Đọc toàn bài cho HS soát lỗi . + Chấm 7-10 bài . + Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài chấm. * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành - Mục đích: Làm bài tập chính tả - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm. * Bài tập 2b: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập . + Y/c HS làm bài. + Dán lên 3, 4 phiếu khổ to. Y/c cho HS trình bày kết quả. + Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 3: + Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập . + Y/c HS làm bài. + Y/c cho HS trình bày kết quả. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện. * Tổng kết, đánh giá tiết học : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Người viết truyện thật thà - Cả lớp . TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH + 2 HS bảng lớp. Cả lớp bảng con. - Lắng nghe . NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG + Theo dõi ở SGK . + …tính trung thực của cậu bé Chôm… + 1 HS viết bảng. Cả lớp viết vào nháp. + Lắng nghe . + Viết bài . + Tự phát hiện và sửa lỗi . + Từng cặp HS đổi tập để sửa lỗi. Nộp vở. + Lắng nghe . + 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo . + Mỗi HS tự làm bài vào vở. + Các nhóm lên thi tiếp sức. Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. + Lắng nghe. + 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo . + Mỗi HS tự làm bài vào nháp. + HS nói lời giải câu đố, viết nhanh lên bảng. Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. + Lắng nghe. **************************************** Mơn : TỐN Tuần : 5 Thứ ba ngày23 tháng 9 năm 2008 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Hình vẽ và đề bài tốn a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Năm 1284 Trần Hưng Đạo đã đánh tan 50 vạn giặc Ngun. Năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy? - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: HS có kiến thức về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng  Bài tốn 1 - u cầu HS đọc đề tốn ; nêu câu hỏi h/d: + Có tất cả bao nhiêu lít dầu ? + Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ? - u cầu HS trình bày lời giải bài tốn. - GV u cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.  Bài tốn 2: - u cầu HS đọc đề bài tốn 2, + Bài tốn cho ta biết những gì ? + Bài tốn hỏi gì ? + Em hiểu câu hỏi của bài tốn như thế nào ? - u cầu HS làm bài. - Y/c HS tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64, 72. - u cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác. * Hoạt động 2 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài : Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài. H/d HS hiểu rõ đề bài: - Y/c HS làm bài., trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài. Nêu câu hỏi gợi ý: + Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 * Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học - HS suy nghĩ trả lờ - HS đọc, suy nghĩ trả lời: + Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu. + Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu. -1 HS lên làm. Cả lớp làm bài vào nháp Trung bình mỗi can có 5 lít dầu. + Số trung bình cộng của 4 và 6 là 5. + HS suy nghĩ, thảo luận với nhau để tìm theo u cầu. - Phát biểu ý kiến. + Tính tổng số dầu trong cả hai can dầu. + T/h phép chia tổng số dầu cho 2 can. HS đọc, suy nghĩ, trả lời:. - 1 HS lên làm. Cả lớp làm bài vào nháp. - Ta tính tổng của ba số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3. - TBC là (32 + 48 + 64 + 72) : 4 = 54 - Thực hiện theo u cầu. 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào nháp. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Số cân nặng của bốn bạn Mai, Hoa, Hưng, Thịnh. + Số ki-lơ-gam trung bình cân nặng của mỗi bạn. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Môn : LTVC Tuần :5 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng. - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. - Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt ; ý thức sử dụng kiến thức đã học khi viết văn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Từ điển tiếng Việt ; Bút dạ và 1 số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 3, 4. - Học sinh : Từ điển học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Ba má, nhà sàn, cây mai, núi non là từ ghép nào? + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành MỤC TIÊU : H/d HS làm bài tập - Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm Bài tập 1: + Y/c HS đọc đề bài. Đọc cả mẫu. + Phát giấy khổ cho các cặp HS. Tổ chức cho HS làm bài và trình bày. + Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 2: + Y/c HS đọc đề bài. . + Tổ chức cho HS làm bài. Theo dõi, giúp đỡ HS. + Y/c HS trình bày. + Nhận xét, chốt ý: Bài tập 3: + Y/c HS đọc đề bài. . + Tổ chức cho HS làm bài. Theo dõi, giúp đỡ HS. + Dán lên bảng 3 phiếu. Y/c HS trình bày. + Nhận xét, chốt ý: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Bài tập 3: + Y/c HS đọc đề bài. + Nhắc HS: Các em xem có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào để nói về tính trung thực cũng như nói về tính tự trọng. + Tổ chức cho HS làm bài. Theo dõi, giúp đỡ HS. + Dán lên bảng 3 phiếu. Y/c HS trình bày. + Nhận xét, chốt ý: Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính trung thực. Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng. * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - Nhận xét, bổ sung. Tổng kết, đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học - Cả lớp . LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY + 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. + Lắng nghe . MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. + Từng cặp HS trao đổi, làm bài. đại diện trình nhóm bày kết quả. Lớp nhận xét. + Lắng nghe. + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. + Suy nghĩ, mỗi em đặt 2 câu: 1 với 1 từ cùng nghĩa, 1 với từ trái nghĩa từ trung thực. + Tiếp nối nhau phát biểu. Lớp nhận xét. + Lắng nghe. + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. + HS dùng từ điển để tìm nghĩa của từ tự trọng. Đối chiếu với nghĩa trong SGK. + 3 HS thi làm bài. Lớp n.xét. + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. + Lắng nghe. + Từng cặp HS trao đổi trả lời câu hỏi. + 3 HS thi làm bài. Đọc lại kết quả. . ******************************** Môn : KỂ CHUYỆN Tuần : 5 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS tính trung thực, thẳng thắn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Đề bài. Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - Học sinh : Xem trước câu chuyện. Một số truyện về tính trung thực III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS kể lại 1, 2 đoạn của chuyện. + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới - . MỤC TIÊU Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài + Yêu cầu HS đọc đề bài + Gạch dưới các chữ: được nghe, được đọc, tính trung thực. Giúp HS xác định đúng y/c, tránh kể chuyện lạc đề. + Y/c HS đọc các gợi ý. * Hoạt động 2: HS kể chuyện - . MỤC TIÊU[: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Hình thức tổ chức: Nhóm ; Cả lớp. + Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. Theo dõi, hướng dẫn thêm các nhóm gặp khó khăn. + Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp. + Nhận xét, khen ngợi các HS nhớ được câu chuyện, biết kể chuyện bằng giọng kể biểu cảm. + Cùng HS nhận xét, tính điểm về:  Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?  Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).  Khả năng hiểu truyện của người kể. + Yêu cầu HS bình chọn. * Hoạt động 3: Củng cố - Nội dung chuyện nói lên điều gì? Truyện khuyên ta điều gì? - Cả lớp . MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH + 2 HS kể và nêu ý nghĩa của chuyện. - Lắng nghe . KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. + Lắng nghe. + 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 + Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1. Lắng nghe. + HS giới thiệu tên câu chuyện. Lắng nghe. Kể câu chuyện theo nhóm 2 em. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Các nhóm cử đại diện thi kể câu chuyện. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa. + Lắng nghe. + Phát biểu. + Cùng GV và các bạn bình chọn. - Xung phong phát biểu: nói tính trung thực. Ta cần phải trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống. Lớp nhận xét. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Yêu cầu HS về kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc ************************************* Mơn : TẬP ĐỌC Tuần : 5 Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2008 GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp cuối mỗi dòng thơ. Thể hiện tâm trạnh và tính cách của các nhân vật. Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngơn: Khun con người hãy cảnh giác và thơng minh như gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. - Giáo dục HS cảnh giác trước sự cám dỗ của kẻ xấu. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc (Đoạn 1, 2). - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + u cầu HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Nhận xét, tun dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới a/ Hướng dẫn luyện đọc - MỤC TIÊU : Đọc đúng, diễn cảm,. + u cầu HS quan sát tranh và đọc tồn bài. + H/d HS chia đoạn. + u cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (vắt vẻo, lõi đời, hồ bình, loan tin , …). + u cầu HS đọc nối tiếp lượt 2: giải nghĩa từ khó (đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn, …). + u cầu HS luyện đọc nhóm đơi . + u cầu HS đọc tồn bài . + Đọc mẫu với giọng vui, dí dỏm. b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài MỤC TIÊU hiểu nội dung bài. u cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK. + Gà Trống đứng ở đâu ? Cáo đứng ở đâu? + Cáo đã làm gì để dụ gà Trống xuống đất? + Tin tức Cáo cho hay là sự thật hay bịa đặt? + Thái độ Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói? + Theo em Gà thơng minh ở điểm nào? * Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm , học thuộc lòng MỤC TIÊU + Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (Đoạn 1, 2). + Đọc mẫu đoạn thơ vừa hướng dẫn. + u cầu HS luyện đọc diễn cảm. + Tổ chức HS đọc diễn cảm trước lớp. Theo dõi, sửa chữa + Tổ chức cho HS nhẩm HTL và thi HTL. * Hoạt động 3: Củng cố - Nội dung chính bài nói lên điều gì ? Nhận xét, bổ sung. Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học - Cả lớp . NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG + 3 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. + Lắng nghe. GÀ TRỐNG VÀ CÁO + 1 HS khá, giỏi đọc. Lớp đọc thầm theo. + Đ1: 10 dòng thơ đầu. Đ2: 6 dòng tiếp. Đ3: Phần còn lại + Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn (2 -3 lượt). + HS đọc nối tiếp lượt 2. 1 HS đọc chú giải. + Thực hiện theo u cầu . + 2 HS đọc . + Lắng nghe . Đọc thầm trả lời câu hỏi: + …Gà Trống vắt vẻo trên một cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây. + …Cho hay tin mới: mn lồi đã kết thân. + …Bịa đặt để dụ gà Trống xuống ăn thịt. + …Cáo khiếp sợ, quắp đi, co cẳng bỏ chạy. + …Gà khơng bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời … + Lắng nghe, đánh dấu vào những từ cần nhấn giọng. + Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi . + Đọc trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. + Cả lớp nhẩm HTL, thi HTL. Khun con người hãy cảnh giác và thơng minh như gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. - Ghi vở . Môn : TOÁN Tuần :5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng. - ThỰC hiện được các bài tập ở SGK. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1, 2, 3. - Học sinh : Tìm hiểu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Y/c HS tìm số TBC các số sau: 25, 47, 13, 35 A. 20 B. 40 C. 30 D. 35 + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài giải Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài. Nêu câu hỏi gợi ý: + Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao của mấy bạn ? - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài giải Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là: 710 : 5 = 134 (cm) Đáp số: 134 cm Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài. H/d tóm tắt: - Y/c HS làm bài. - Y/c HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. {(36 x 5) +(45 x 4)} : 9 = 40 (tạ thực phẩm) * Hoạt động 3: Củng cố - Y/c HS chọn câu trả lời đúng: TBC của các số 23, 146, 131 là: A. 300 B. 100 C. 277 D. 305 - Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp . TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG + Dùng thẻ A, B, C, D trả lời (câu C). + Lắng nghe . LUYỆN TẬP - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào bảng con. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Của 5 bạn. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Chữa bài vào vở. - Dùng thẻ A, B, C, D chọn câu đúng (câu B). - Lắng nghe. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học ********************************************* Môn : LTVC Tuần :5 DANH TỪ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm ; biết đặt câu với danh từ. - Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt ; có thói quen sử dụng kiến thức đã học khi viết văn. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở mục I.1. 4, 5 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài ở mục I.2. Tranh ảnh về một số danh từ có trong đoạn thơ: nắng, mưa, con sông, rặng dừa, chân trời … - Học sinh : Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Viết lên bảng lớp những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực. - Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Phần Nhận xét - MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu danh từ là gì. Bài tập 1: + Y/c HS đọc yêu cầu và đoạn thơ trong SGK. + H/S tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ đó. + GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ lên. Tổ chức cho HS làm bài và trình bày. + Nhận xét, chốt ý: Bài tập 2: + Y/c HS đọc yêu cầu của BT. + GV phát cho HS phiếu đã ghi sẵn nội dung bài tập. Tổ chức cho HS làm bài. + Tổ chức cho HS trình bày. + GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. + Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành - MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS làm bài tập - Hình thức tổ chức: Nhóm. Cả lớp. Bài tập 1: + Y/c HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn. + Tổ chức cho HS làm bài. + Y/c HS trình bày kết quả bài làm. + GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: DT chỉ khái niệm trong đoạn thơ: điểm, đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng. Bài tập 2: + Y/c HS đọc yêu cầu của BT2. + Y/c HS làm bài. + Tổ chức cho HS trình bày. + GV nhận xét + khẳng định những câu HS đặt đúng. * Hoạt động 4: Củng cố: - Những từ như thế nào được gọi là danh từ? + 2 HS trả lời: thành thật, thật thà, …dối trá, gian lận … 1 HS đặt câu. 1 HS tìm thành ngữ + 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo. + Lắng nghe. + 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật. Lớp dùng viết chì gạch ở SGK. Đọc kết quả. Lớp nhận xét. + Lắng nghe. + 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo. HS làm bài theo nhóm. Nhóm nào xong trước, đem phiếu dán lên bảng. + Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. + Lắng nghe. + 3 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. + 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo. + Làm bài cá nhân. + Vài HS nêu những từ đã chọn. Lớp nh.xét. + Lắng nghe. + 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. + HS làm bài nhóm đôi. Một em đặt một câu. + Một vài HS đọc câu mình đặt. Lớp nh.xét. - Xung phong phát biểu. Lớp n.xét, bổ sung. * Tổng kết, đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học ************************************ Môn : TẬP LÀM VĂN Tuần : 05 VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (Đủ 3 phần : Đầu thư, phần chính, phần cuối thư). - Thực hiện bài viết thư đúng, đầy đủ nội dung. - Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Đề bài. - Học sinh : Giấy viết, phong bì, tem thư III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS chữa bài tập. + Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ? + Nhận xét, tuyên dương. - Bài mới : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu của bài - MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS nắm y/c của đề bài. - Hình thức tổ chức: Nhóm. Cá nhân - Nội dung : Phần Nhận xét + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư. + Dán bảng nội dung ghi nhớ. + Kiểm tra về việc chuẩn bị của HS. + Đọc và viết đề kiểm tra lên bảng. + Nhắc HS:  Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.  Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi ; tên, địa chỉ người nhận. + Yêu cầu HS phát biểu . + Nhận xét, gợi ý thêm. * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành + Tổ chức cho HS viết thư. Theo dõi, nhắc nhở thời gian, giúp đỡ những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu HS ghi bì thư. + Thu bài.* Hoạt động 3: Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại cách viết 1 lá thư* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học. - Cả lớp . LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN + 1 HS chữa bài tập. + 2 HS trả lời. Lớp nhận xét + Lắng nghe . VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) + 2 HS nhắc lại. Lớp đọc thầm theo. + 1, 2 HS đọc lại. + Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ mình. + Lắng nghe. + Lắng nghe. + 2, 3 HS nói về đề bài và đối tượng em chọn để viết thư. + Lắng nghe. + Cả lớp viết thư theo dàn ý. + HS đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa chỉ người gởi, người nhận. + Nộp bài ( thư không dán) - Xung phong phát biểu. Lớp nhận xét. **************************************** [...]... biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng + Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C + Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây, lớp 5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23 cây + Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C + Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp 4A, 5A, 5B + Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất + Lớp 5C trồng được ít cây nhất + Số cây của cả... Danh từ Đoạn văn trong bài kể chuyện Trung du Bắc Bộ Biểu đồ (tt) Sinh hoạt tuần 5 TIẾT CT 05 09 21 05 09 09 22 05 05 05 10 05 23 10 05 09 24 10 10 05 25 05 GHI CHÚ PHỊNG GIÁO DỤC TP MỸ THO TRƯỜNG TH ĐẠO THẠNH B Kế hoạch bài dạy TUẦN : 05 (Từ : 15/ 09/2008 đến: 19/09/2008) NGÀY THỨ HAI 15/ 9/08 THỨ BA 16/9/08 THỨ TƯ 17/9/08 THỨ NĂM 18/9/08 THỨ SÁU 19/9/08 TIẾT 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 5. .. u cầu HS trình bày lời giải bài tốn - GV giới thiệu: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu Nếu rót đều số dầu này vào hai can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6 - GV hỏi lại: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu ? + Số trung bình cộng của 6 và 4 là... Khảo sát Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Tập tổ chức cuộc họp Tìm một trong các phần bằng nhau của một số Gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng Hoạt động bài tiết nước tiểu Sinh hoạt tuần 5 TIẾT CT 21 09 05 05 09 22 05 09 05 23 10 04 24 10 GHI CHÚ 05 25 05 10 05 PHỊNG GIÁO DỤC TP MỸ THO TRƯỜNG TH ĐẠO THẠNH B Kế hoạch bài dạy TUẦN : 04 (Từ : 08/09/2008 đến: 12/09/2008) NGÀY TIẾT MƠN TÊN... 4 nhóm thơng tin về các cuộc khởi nghĩa - Treo bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống ) : Thời gian Các cuộc k nghĩa Năm 40 Kn hai Bà Trưng Năm 248 Kn Bà Triệu Năm 54 2 Kn Lý Bí Năm 55 0 Kn Triệu Q.Phục Năm 722 Kn Mai T Loan Năm 776 Kn Phùng Hưng Năm 9 05 Kn Khúc T Dụ Năm 931 Kn Dương.Đ Nghệ Năm 938 C thắng B Đằng - Tổ chức cho HS... Chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên A ( 25 + 30 + 20) : 3 1 27 thi đua làm bài B ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 2 25 C (96 + 82 + 70): 4 3 37 D (31 + 35 + 17 + 65) : 4 4 62 - Nhận xét, tun dương * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tun dương Về học thuộc ghi nhớ tìm số trung bình cộng Chuẩn bị bài: Luyện tập KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn : TỐN Tuần : 05 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố... 10 x 5 = 50 (tạ) ; 50 tạ = 5 tấn b) 10 x 4 = 40 (tạ) ; 50 – 40 = 10 (tạ) c) 30 x 3 = 30 (tạ) ; 40 + 30 + 50 = 120 (tạ) ; 120 (tạ) = 12 tấn Năm thu hoạch nhiều thóc nhất là năm 2002, năm thu hoạch ít thóc nhất là năm 2001 - Đọc biểu đồ, dùng thẻ A, B, C, D trả lời (câu * Hoạt động 3: Củng cố C) - Y/c HS thực hiện bài tập sau: Nhìn vào biểu đồ sau cho biết năm 1979 trồng được bao nhiêu cây Số cây 250 0... năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá qn Thanh Ví dụ: 20 05 – 1789 = 216 (năm) b) Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380 Năm đó thuộc thế kỉ XIV Bài 5: : - Y/c HS đọc đề bài - u cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ + 8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ? -GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến vị trí khác và u cầu HS đọc giờ (Nếu còn thời gian) - Y/c HS làm bài - Y/c HS trình... sau cho biết năm 1979 trồng được bao nhiêu cây Số cây 250 0 2000 150 0 1000 50 0 Năm 1976 1977 1978 1979 1980 - Lắng nghe A 50 0 cây B 150 0 cây C 2000 cây D 250 0 cây - Nhận xét, tun dương * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tun dương Về xem lại cách đọc biểu đồ Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn : TỐN Tuần : 05 BIỂU ĐỒ (TT) I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình... diệt được 2 750 con chuột + Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn + Thơn diệt được nhiều nhất là thơn Thượng, thơn diệt được ít nhất là thơn Trung + Cả 4 thơn diệt được: 2000 + 2200 + 1600 + 2 750 = 855 0 con + Thơn Đồi diệt được nhiều hơn thơn Đơng là: 2200 – 2000 = 200 con chuột + Thơn Trung diệt được ít hơn thơn Thượng là: 2 750 – 1600 = 1 150 con chuột . dầu. + Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu. -1 HS lên làm. Cả lớp làm bài vào nháp Trung bình mỗi can có 5 lít dầu. + Số trung bình cộng của 4 và 6 là 5. + HS suy. : TON Tun : 5 Thửự 5 ngaứy 25 thaựng 9 naờm 2008 BNG N V O KHI LNG I. MC TIấU : Giỳp HS: - Lm quen vi biu tranh v. - Bc u bit cỏch c biu tranh v. - Giỏo

Ngày đăng: 18/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG - Giao an lop 4-Tuan 5
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình thức tổ chức: Nhĩm. - Giao an lop 4-Tuan 5

Hình th.

ức tổ chức: Nhĩm Xem tại trang 20 của tài liệu.
-3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.  - Giao an lop 4-Tuan 5

3.

HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Làm quen với biểu đồ hình cột. - Giao an lop 4-Tuan 5

m.

quen với biểu đồ hình cột Xem tại trang 33 của tài liệu.
2 T Bảng chia 6 23 - Giao an lop 4-Tuan 5

2.

T Bảng chia 6 23 Xem tại trang 36 của tài liệu.
2 T Bảng nhân 6 18 - Giao an lop 4-Tuan 5

2.

T Bảng nhân 6 18 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan