Sử dụng NaCl 3% điều trị tăng áp lực trong sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

7 201 0
Sử dụng NaCl 3% điều trị tăng áp lực trong sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tác dụng của NaCl 3% trên: Áp lực trong sọ, huyết áp động mạch trung bình, áp lực tưới máu não và những thay đổi của nồng độ Na+, K+ trong máu, nồng độ thẩm thấu máu, BUN, creatinin sau khi sử dụng NaCl 3%.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học SỬ DỤNG NaCl 3% ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC TRONG SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG Trần Quang Vinh* TÓM TẮT Chấn thương sọ não nặng thường gây tăng áp lực sọ, gây tử vong để lại nhiều di chứng nặng nề Điều trị tăng áp lực sọ bao gồm: phẫu thuật, điều trị chống phù não Điều trị chống phù não biện pháp: an thần, dung dịch thẩm thấu, tăng thơng khí Một số trung tâm phẫu thuật thần kinh giới nghiên cứu sử dụng dung dịch muối ưu trương để phối hợp thay Mannitol điều trị chống phù não Chúng nghiên cứu sử dụng phối hợp dung dịch muối ưu trương NaCl 3% Mannitol 20% để điều trị tăng áp lực sọ Mục tiêu: Khảo sát tác dụng NaCl 3% trên: áp lực sọ, huyết áp động mạch trung bình, áp lực tưới máu não thay đổi nồng độ Na+, K+ máu, nồng độ thẩm thấu máu, BUN, creatinin sau sử dụng NaCl 3% Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, can thiệp, chọn bệnh không ngẫu nhiên Các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng nằm điều trị Khoa hồi sức ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy; bệnh nhân có đặt catheter đo áp lực sọ; bệnh nhân có sử dụng muối ưu trương NaCl 3%; số lượng 30 bệnh nhân, không chọn ngẫu nhiên; thời gian tiến hành từ tháng 08/2010 đến 12/2011 Kết quả: Hầu hết catheter để đo áp lực sọ đặt nhu mô não chiếm 86,67% 10% đặt vào não thất Tất trường hợp có GCS < điểm, GCS = điểm chiếm 36,7% GCS = điểm chiếm 40% Bệnh nhân không mổ chiếm 66,7% 13,3% có mổ trước đo áp lực sọ 20% thời gian theo dõi có tăng áp lực sọ tăng cao cần phải phẫu thuật Sau sử dụng muối NaCl 3% áp lực sọ giảm, áp lực động mạch trung bình giới hạn bình thường, tăng áp lực tưới máu não; nồng độ Na+, K+, áp lực thẩm thấu máu giới hạn bình thường khơng làm thay đổi BUN, Creatinin Kết luận: Dung dịch muối ưu trương NaCl 3% có tác dụng làm giảm áp lực sọ, cải thiện áp lực tưới máu não Những thay đổi chất điện giải, nồng độ thẩm thấu không ảnh hưởng đến q trình điều trị Khơng ảnh hưởng đến chức thận Từ khóa: muối ưu trương, áp lực động mạch trung bình, áp lực tưới máu não, áp lực sọ ABSTRACT TREATMENT OF TRAUMATIC INTRACRANIAL HYPERTENSION USING HYPERTONIC SALINE (3% NaCl) Tran Quang Vinh* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 231 - 237 Summary: Severely traumatic brain injury can cause the raised intracranial pressure with disastrous consequences: high mortality and morbidity Surgery (hematoma removal, decompressive craniotomy ) and medical treatment of brain edema (sedation, hyper osmotic agents, and hyperventilation) are considered as a management of this condition Some neurosurgical centers already did some studies and used hypertonic saline (or combined with 20% Mannitol) for treatment of brain edema We did a study of using 3% NaCl and Mannitol in management of raised intracranial pressure * Khoa Hồi Sức Ngoại Thần Kinh BV Chợ Rẫy, Tác giả liên lạc: TS.BS.Trần Quang Vinh ĐT: 0903712998, Email: vinhcrhospital@gmail.com Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh 231 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Objective: Identification of the effect of 3% NaCl on ICP, MAP and CPP The change of serum Na+, K+, osmolarity, BUN, Creatinin after 3% NaCl given also noticed Materials and methods: Prospective, cross sectional study of 30 severe head injury patients admitted in Neurosurgical ICU, at Cho Ray hospital, from 8/2010 to 12/2010 20% Mannitol and 3% NaCl were given in patients with high ICP (using ICP monitoring) Results: Catheters for ICP monitoring put intracerebrally, intraventricularly accounted 86.7%; 10% respectively All patients had GCS < (GCS = and GCS = were 36.7% and 40% respectively) Before monitoring the ICP, there were 66.7% cases non-operated and 13.3) cases operated After 3% NaCl given, ICP were decreased, CPP were increased, MAP minimally changed and BUN, creatinin in normal range Conclusions: In severe brain injury with the ICP increased, hypertonic saline (3% NaCl) has the benefit effect on ICP, improves the CPP Renal failure was not noticed in this study Key words: Hypertonic, Mean Arterial Pressure (MAP), Cerebral Perfusion Pressure (CPP), Intracranial Pressure (ICP) ĐẶT VẤN ĐỀ Những bệnh nhân CTSN nặng thường tử vong thương tổn nguyên phát máu tụ sọ, bể lõm sọ… thứ phát, chủ yếu phù não gây tăng áp lực sọ Các phương pháp điều trị nội khoa kinh điển bao gồm: liệu pháp thẩm thấu, tăng thơng khí, nằm đầu cao, thuốc an thần, hạ thân nhiệt… Năm 1919, Weed McKibben mô tả urê chất thẩm thấu điều trị chống phù não(7) Năm 1960, Mannitol giới thiệu(7) có tác dụng làm giảm áp lực sọ, tăng lưu lượng tưới máu não, tăng độ nhớt máu Trong năm 1980, muối ưu trương sử dụng bệnh nhân đột quỵ, xuất huyết Năm 1972 Becker phân tích hồi cứu cho thấy Mannitol thường gây suy thận nồng độ thẩm thấu máu 320 mOsm(1) Năm 2003, Vialet R(7) mô tả so sánh điều trị tăng áp lực sọ kháng trị với liệu 2ml/kg NaCl 7,5% Mannitol 20% cho thấy NaCl 7,5% giảm áp lực sọ hiệu Mannitol 20% Năm 2005, Geoffry T.Manley(4) cho NaCl ưu trương mannitol gây giảm áp lực sọ nhau, thời gian muối ưu trương kéo dài so với mannitol (96 phút so với với 56 phút) Năm 2009, Robert R.Quickel(6) kết luận muối ưu trương làm giảm áp lực sọ, tăng áp lực tưới máu não cải thiện O2 232 Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu có nhiều trung tâm phẫu thuật thần kinh sử dụng muối ưu trương để điều trị tăng áp lực sọ với nhiều nồng độ khác như: 3%; 7,2%; 7,5%; 23%; 23,4%; 24% Hiện nay, Bệnh viện Chợ Rẫy sử dụng NaCl 3% để điều trị trường hợp tăng áp lực sọ chấn thương sọ não nặng Nghiên cứu nhằm khảo sát tác dụng NaCl 3% áp lực sọ, huyết áp động mạch trung bình áp lực tưới máu não Những thay đổi nồng độ Na+ K+ máu, nồng độ thẩm thấu máu, BUN, creatinin sau sử dụng NaCl 3% PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ tháng 08/2010 đến 12/2011 Khoa hồi sức ngoại thần kinh BV Chợ Rẫy, chọn không ngẫu nhiên 30 bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng, có đặt catheter đo áp lực sọ theo dõi áp lực sọ, có định sử dụng NaCl 3% để điều trị bệnh nhân tăng áp lực sọ >20mmHg, không đáp ứng với biện pháp điều trị nội khoa thông thường Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân có máu tụ sọ khơng chấn thương có bệnh lý nội khoa khác kèm theo như: tiểu đường, suy thận, suy gan, tăng huyết áp, bệnh lý tim mạch Đây nghiên cứu tiền cứu, can thiệp, chọn bệnh không ngẫu nhiên Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Đo áp lực sọ Chỉ định Bệnh nhân chấn thương sọ não GCS từ 3-8 điểm có bất thường CT sọ não Những bệnh nhân chấn thương sọ não nặng mà CT sọ não bình thường nên theo dõi áp lực sọ có tiêu chuẩn sau: > 40 tuổi, gồng vỏ duỗi não bên, huyết áp tâm thu 20mmHg kéo dài phút bắt đầu điều trị tăng áp lực sọ Máy đo theo dõi áp lực sọ khoa hồi sức ngoại thần kinh BV Chợ Rẫy: máy Spielbelberg (Đức) 1986 Thời điểm rút catheter đo áp lực sọ: Sau theo dõi 48 mà không thấy áp lực sọ tăng sau ngưng phương pháp điều trị tăng áp lực sọ có định rút catheter đo áp lực sọ Muối ưu trương NaCl 3% Dược lý học Muối NaCl 3% dung dịch ưu trương có tác dụng kéo dịch từ tế bào khỏi mô kẽ làm cho tế não mô kẽ giảm phù, giảm áp lực sọ(1) Các chế bao gồm(7): khử nước nhu mô não cách tạo chênh Nghiên cứu Y học Liều lượng 5ml/kg truyền qua đường tĩnh mạch trung ương Dùng NaCl 3% tất biện pháp khơng kiểm sốt áp lực sọ Ghi lại số liệu vào hai thời điểm bắt đầu sử dụng NaCl 3% áp lực sọ giảm tối đa: áp lực sọ, áp lực động mạch trung bình, áp lực tưới máu não; thời gian từ cho NaCl 3% tới áp lực sọ giảm tối đa, thời gian áp lực sọ bắt đầu tăng trở lại Lấy máu làm xét nghiệm vào thời điểm bắt đầu cho NaCl 3% sau cho giờ: nồng độ Na+, K+, nồng độ thẩm thấu máu, BUN, Creatinin Đánh giá thay đổi áp lực sọ bắt đầu giảm, giảm tối đa, bắt đầu tăng trở lại Đánh giá thay đổi áp lực động mạch trung bình áp lực tưới máu não sau sử dụng NaCl 3% Ghi nhận thay đổi Na+, K+ máu, BUN, Creatinin nồng độ thẩm thấu máu Khi áp lực sọ khơng kiểm sốt phương pháp phải chụp CT sọ não kiểm tra để xem xét định mở sọ giải áp Sau theo dõi 48 mà không thấy áp lực sọ tăng sau ngưng phương pháp điều trị tăng áp lực sọ lệch nồng độ thẩm thấu, kéo nước từ nhu KẾT QUẢ mơ vào lòng mạch, giảm độ nhớt Đặc điểm dịch tễ học máu, tăng trương lực huyết tương, tăng tưới Từ tháng 8/2010 đến 12/2011, Khoa hồi sức thần kinh BV Chợ Rẫy, chọn không ngẫu nhiên 30 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng có kết nghiên cứu sau: máu não theo vùng, tăng cung lượng tim huyết áp động mạch trung bình, giảm đáp ứng viêm nhu mơ não bị tổn thương, khôi phục điện màng tế bào bình thường qua việc bình thường hóa nồng độ Na+ Cl- nội bào Chỉ định Muối 3% định điều trị tăng áp lực sọ sử dụng mannitol khơng hiệu bệnh nhân có huyết áp tâm thu < 90mmHg Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh - 23/30 bệnh nhân từ 20-60 tuổi, chiếm 76,67% - Hầu hết nam chiếm 93,3% - Thời gian nằm viện: 3-107 ngày Trung bình 22,41 ± 8,959 ngày - Thời gian từ bị tai nạn giao thông đến đo áp lực sọ: 1-6 ngày Trung bình 2,43 ± 1,223 ngày 233 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 - Thời gian đo áp lực sọ: 2-13 ngày Trung bình 6,73 ± 3,062 ngày Đánh giá kết sử dụng muối ưu trương NaCl 3% - Vị trí đặt catheter để đo áp lực sọ: Hầu hết catheter để đo áp lực sọ đặt nhu mô não: 26 trường hợp (86,67%), trường hợp (10%) đặt vào não thất Số lần dùng NaCl 3%: Mỗi bệnh nhân sử dụng muối ưu trương NaCl 3% từ 1-10 lần, trung bình 4,6 ± 2,799 lần - Nguyên nhân chấn thương: Đa số trường hợp chấn thương sọ não tai nạn giao thơng có 27 trường hợp (chiếm 90%) Tình trạng bệnh nhân bắt đầu đo áp lực sọ sử dụng NaCl 3% Tình trạng tri giác bệnh nhân Glasgow Tổng cộng Số bệnh nhân 11 12 30 Tỷ lệ (%) 6,7 36,7 10 40 6,7 100 Đặc điểm hồi sức: Tất trường hợp có GCS < điểm, GCS = điểm (chiếm 36,7%) GCS = điểm (chiếm 40%) Tình trạng phẫu thuật: khơng mổ có 20 trường hợp (chiếm 66,7%); có trường hợp (chiếm 13,3%) mổ trước đo áp lực sọ; lại trường hợp (chiếm 20%) thời gian theo dõi có áp lực sọ tiếp tục tăng cao nên giải phẫu thuật (lấy máu tụ giải ép) Biến chứng đo áp lực sọ: + Biến chứng nhiễm trùng: Không có trường hợp bị máu tụ sọ thủ thuật Có trường hợp viêm màng não (chiếm 6,66%) + Các biến chứng khác: Khơng có trường hợp bị máu tụ sọ đặt catheter nhiễm trùng vị trí đặt catheter đo áp lực sọ Tỷ lệ tử vong: Có trường hợp tử vong (chiếm 30%) tình trạng bệnh nhân nặng, không đáp ứng với phương pháp điều trị Áp lực sọ: Thời gian từ cho NaCl 3% tới áp lực sọ giảm tối đa là: 12-32 phút, trung bình 24,07±5,531 phút Tuy nhiên áp lực sọ trung bình sau sử dụng NaCl 3% giới hạn bình thường Áp lực động mạch trung bình: sau sử dụng NaCl 3%, áp lực động mạch trung bình giảm 4,009±3,035 mmHg, giảm có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên áp lực động mạch trung bình sau sử dụng NaCl 3% giới hạn bình thường Nồng độ Na+ máu: sử dụng muối ưu trương với mục đích giảm áp lực sọ có làm tăng nồng độ Na+ máu 3,663 ± 5,672 mEq/L, tăng có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên nồng độ trung bình sau dùng giới hạn bình thường Nồng độ K+ máu: sử dụng muối ưu trương với mục đích giảm áp lực nội sọ khơng làm thay đổi nồng độ K+ máu nồng độ K+ trung bình trước sau dùng giới hạn bình thường Nồng độ thẩm thấu: sử dụng muối ưu trương với mục đích giảm áp lực sọ có làm tăng nồng độ thẩm thấu máu 9,077 ± 9,970 mOsm/L, tăng có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên nồng độ thẩm thấu trung bình sau dùng giới hạn bình thường BUN máu: sử dụng muối ưu trương với mục đích giảm áp lực sọ có làm tăng BUN máu 2,5 ± 3,926 mg%, tăng có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên nồng độ trung bình sau dùng giới hạn bình thường Creatinin máu: sử dụng muối ưu trương với mục đích giảm áp lực sọ không làm thay đổi Creatinin máu 234 Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 BÀN LUẬN Đặc điểm dịch tễ học Tuổi So với tác giả khác nước nước ngồi chúng tơi thấy có tương đương độ tuổi trung bình độ tuổi tuổi lao động Giới Trong nghiên cứu so với nghiên cứu tác giả nước nước hầu hết cho thấy tỉ lệ nam nhiều nữ Nguyên nhân chấn thương 27 bệnh nhân (90%) bị chấn thương tai nạn giao thông, trường hợp lại chia cho tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động đả thương Thời gian nằm viện thời gian nằm khoa hồi sức ngoại thần kinh Thời gian nằm viện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tình trạng tri giác bệnh nhân, thương tổn CTscan sọ não, bệnh lý kèm, tuổi tác… Trong nghiên cứu thời gian nằm viện trung bình 22,41 ± 20,729 ngày, thời gian nằm khoa hồi sức ngoại thần kinh 15,48 ± 8,959 ngày Thời gian từ bị tai nạn giao thông đến đo áp lực sọ Khi chưa đặt dụng cụ đo áp lực sọ bệnh nhân hầu hết điều trị theo kinh nghiệm Sau thời gian tiến hành đo áp lực sọ chúng tơi thấy có trường hợp CTscan sọ não khơng thấy phù não nhiều lại có tăng áp lực sọ, có trường hợp nhiều thương tổn dập phù não lại khơng có tăng áp lực sọ Thời gian từ bị tai nạn giao thông tới đo áp lực sọ trung bình chúng tơi 2,43 ± 1,223 ngày Nếu rút ngắn thời gian có nghĩa bệnh nhân điều trị Nghiên cứu Y học Thời gian đo áp lực sọ Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp viêm màng não, trường hợp đặt catheter não thất Một trường hợp để dụng cụ ngày, trường hợp ngày, nhiên trường hợp đặt catheter sau phẫu thuật lấy máu tụ Bekar nghiên cứu 631 trường hợp đặt dụng cụ đo áp lực sọ năm 2008 kết luận khơng có tương quan thời gian đo áp lực sọ với tỉ lệ viêm màng não(2) Loại catheter đo áp lực sọ Trong nghiên cứu sử dụng chủ yếu catheter đặt nhu mô não với 26 trường hợp chiếm tỉ lệ 86,67 %, trường hợp sử dụng loại não thất trường hợp ngồi màng cứng Tình trạng bệnh nhân bắt đầu đo áp lực sọ sử dụng muối ưu trương NaCl 3% Tình trạng tri giác trước dùng NaCl 3%: Thang điểm hôn mê Glasgow yếu tố tiên lượng độc lập Bệnh nhân có glasgow thấp khơng tỉ lệ tử vong cao mà tỉ lệ tàn phế cao Tình trạng phẫu thuật: Những trường hợp đặt dụng cụ đo áp lực sọ sau phẫu thuật lấy máu tụ: hình ảnh CT sọ não sau mổ cho thấy tình trạng dập phù não, lệch đường giữa, bể dịch não tủy hẹp hay bị xóa đặt Catheter để đánh giá theo dõi tình trạng tăng áp lực sọ để điều trị thích hợp Những trường hợp theo dõi áp lực sọ chưa có phẫu thuật lấy máu tụ giải ép: bệnh nhân có định đo theo dõi áp lực sọ (đã trình bày phần phương pháp nghiên cứu) Trong trình điều trị theo dõi áp lực sọ tăng cao sau điều trị tăng áp lực sọ phương pháp điều trị nội khoa phẫu thuật giải ép (kèm theo lấy máu tụ, não dập ) tăng áp lực sọ phù hợp Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh 235 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Biến chứng: Các biến chứng liên quan đến thủ thuật quan tâm hàng đầu biến chứng nhiễm trùng Trong thủ thuật đặt catheter đo áp lực sọ, biến chứng nhiễm trùng thường gặp viêm màng não Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp (6,67%) viêm màng não Kết cấy dịch não tủy âm tính Cả hai trường hợp đặt não thất, trường hợp có phẫu thuật trước đặt, lúc tiến hành đo theo dõi áp lực sọ Chưa có kinh nghiệm vấn đề săn sóc catheter Sau khơng có trường hợp bị viêm màng não Theo nghiên cứu tác giả Bekar cộng tỉ lệ viêm màng não 30/631 trường hợp chiếm 4,75%(2) Trong 6/328 bệnh nhân (2,1%) bị viêm màng não với catheter đặt nhu mô 24/303 bệnh nhân (7,9%) đặt nhu mô Cũng theo tác giả, thời gian không ảnh hưởng đến tỉ lệ viêm màng não, bệnh nhân đặt não thất có tỉ lệ viêm màng não cao Tác nhân nhân thường gặp Staphylococcus epidermidis với tần suất 15 lần, trực khuẩn gram (-) hay tụ cầu gram (+) trường hợp, Acinetobacter baumannii gặp trường hợp, Pseudomonas aeruginosa trường hợp bệnh nhân không xác định tác nhân gây bệnh Các biến chứng khác bao gồm máu tụ màng cứng, dập não, máu tụ não giác thấp chi phí điều trị cao không mang lại kết khả quan Đánh giá kết Số lần dùng NaCl 3% Trên 30 bệnh nhân thực việc sử dụng NaCl 3% tất 138 lần, bệnh nhân sử dụng từ 1-10 lần, trung bình 4,6 ± 2,799 lần Áp lực sọ Tác dụng giảm áp lực sọ muối ưu trương trường hợp chấn thương sọ não, nhồi máu não, xuất huyết não xuất huyết nhện chứng minh Báo cáo tác giả trước thường sử dụng muối ưu trương có nồng độ cao là: 7,5%, 10%, 23,4% truyền tĩnh mạch nhanh để đạt hiệu giảm áp lực sọ Còn dung dịch NaCl 3% dùng theo phương thức truyền liên tục 48-72 với liều 25-50 ml/giờ truyền nhanh cách hồi (bolus): 3-5ml/kg Chúng nhận thấy NaCl 3% có nồng độ thẩm thấu 1026 mOsm/kg gần tương đương với Mannitol 20% 1098 mOsm/kg Áp lực động mạch trung bình Sau sử dụng NaCl 3%, áp lực động mạch trung bình giảm 4,009±3,035 mmHg, giảm có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên áp lực động mạch trung bình sau sử dụng NaCl 3% giới hạn bình thường tác giả biến chứng liên quan đến catheter đo Áp lực tưới máu não Sau sử dụng NaCl 3% có tăng áp lực tưới máu não trung bình 6,161±6,874 mmHg, tăng có ý nghĩa mặt thống kê áp lực sọ 9,19% Nồng độ Na+ máu làm thủ thuật; biến chứng liên quan đến đặt dây áp lực sọ tuột dây, tắc…, theo Tỷ lệ tử vong: Tỉ lệ tử vong cao rơi vào Sử dụng muối ưu trương với mục đích nhóm bệnh nhân có tri giác 3-4 điểm, giảm áp lực sọ có làm tăng nồng độ Na+ bệnh nhân glasgow điểm nghiên máu 3,663 ± 5,672 mEq/L, tăng cứu tác giả Braakman có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên nồng tử vong Đây vấn đề cần lưu ý độ trung bình sau dùng giới định điều trị bệnh nhân có tình trạng tri hạn bình thường Nồng độ K+ 236 Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Sử dụng muối ưu trương với mục đích giảm áp lực nội sọ không làm thay đổi nồng độ K+ máu nồng độ K+ trung bình trước sau dùng giới hạn bình thường tưới máu não Những thay đổi chất điện giải, nồng độ thẩm thấu khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị Khơng ảnh hưởng đến chức thận Nồng độ thẩm thấu máu Sử dụng muối ưu trương với mục đích giảm áp lực sọ có làm tăng nồng độ thẩm thấu máu 9,077 ± 9,970 mOsm/L, tăng có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên nồng độ thẩm thấu trung bình sau dùng giới hạn bình thường TÀI LIỆU THAM KHẢO BUN máu Sử dụng muối ưu trương với mục đích giảm áp lực sọ có làm tăng BUN máu 2,5 ± 3,926 mg%, tăng có ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên nồng độ trung bình sau dùng giới hạn bình thường Creatinin máu Sử dụng muối ưu trương với mục đích giảm áp lực sọ khơng làm thay đổi Creatinin máu KẾT LUẬN Dung dịch muối ưu trương NaCl 3% có tác dụng làm giảm áp lực sọ, cải thiện áp lực Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh Bekar A et al (2009) Risk factors and complications of intracranial pressure monitoring with a fiberoptic device Journal of Clinical Neuroscience, 16: 236–240 Bullock MR and Povlishock JT (2007) Guideline for the management of severe traumatic brain injury Journal of neurotrauma, vol 24, Supplement Dược thư quốc gia Việt Nam (2002), Lần xuất thứ nhất, tr.714-715, Hà Nội Manley GT (2005) Effects of 23.4% sodium chloride solution inreducing intracranial pressure in patients with traumatic brain injury: appreliminary study Neurosurgery, 57: 727-736 Marshall LF, Smith RW, Rauscher LA (1978) Mannitol dose requirements in brain injuredpatients J Neurosurg 48:169-172 Quickel RR (2009) Hypertonic saline and its effect on intracranial pressure, cerebral perfusion pressure, and brain tissue oxygen J Neurosurgery, 65: 1035-1042 Raslan A, and Bhardwaj A (2007) Medical management of cerebral edema Neurosurg Focus, 22(5): E12 Suarez JI (2004) Hypertonic saline for cerebral edema and elevated intracranial pressure Cleveland clinic journal of medicine, Volume 71, Supplement Vialet R, Albanese J, Thomachot L, Antonini F, BourgouinA, Alliez B, et al (2003) Isovolume hypertonic solutes (sodium chloride or mannitol) in the treatment of refractory posttraumatic intracranial hypertension: mL/kg 7.5% saline is more effective than mL/kg 20% mannitol Critical Care Medicine, 31(6):1683–7 237 ... đo áp lực sọ theo dõi áp lực sọ, có định sử dụng NaCl 3% để điều trị bệnh nhân tăng áp lực sọ >20mmHg, không áp ứng với biện pháp điều trị nội khoa thông thường Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân. .. * 2012 Đo áp lực sọ Chỉ định Bệnh nhân chấn thương sọ não GCS từ 3-8 điểm có bất thường CT sọ não Những bệnh nhân chấn thương sọ não nặng mà CT sọ não bình thường nên theo dõi áp lực sọ có tiêu... giải ép: bệnh nhân có định đo theo dõi áp lực sọ (đã trình bày phần phương pháp nghiên cứu) Trong trình điều trị theo dõi áp lực sọ tăng cao sau điều trị tăng áp lực sọ phương pháp điều trị nội

Ngày đăng: 20/01/2020, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan