Nghiên cứu hội chứng đáp ứng viêm toàn thân và tác dụng của glucocorticoid ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần

10 57 0
Nghiên cứu hội chứng đáp ứng viêm toàn thân và tác dụng của glucocorticoid ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá tác dụng của glucocorticoid trên một số kết quả hậu phẫu ở bệnh nhân TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG ĐÁP ỨNG VIÊM TOÀN THÂN VÀ TÁC DỤNG CỦA GLUCOCORTICOID Ở BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA TOÀN PHẦN Đồng Sĩ Sằng*; Bùi Đức Phú*; Nguyễn Ngọc Minh* Lê Quang Thứu*; Đặng Thế Uyên*; Nguyễn Đặng Dũng** TÓM TẮT Nghiên cứu tiến cứu 79 bệnh nhân (BN) tứ chøng Fallot (TOF) phẫu thuật sửa chữa toàn phần từ - 2008 đến - 2011 Bệnh viện TW Huế, gồm nhóm: nhóm dùng glucocorticoid (GC) (sử dụng dexamethasone methylprednisolone) nhóm chứng Kết quả: tỷ lệ hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS) cao vào ngày (N2) sau mổ với 60/63 BN (95,2%) nhóm GC 16/16 BN (100%) nhóm chứng Số lượng bạch cầu trung tính (BCTT) tăng cao vào ngày N2 lympho giảm thấp từ ngày N1 sau mổ, sau phục hồi mức gần bình thường vào ngày N7 (p < 0,001) Glucose máu tăng cao so với trước mổ nhóm (p < 0,01) Tỷ lệ suy đa tạng, nhiễm trùng tử vong khơng khác biệt nhóm Hầu hết BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần có biểu SIRS (> 93%) Mặc dù có số cải thiện kết hậu phẫu, chưa thấy cải thiện số biến chứng tăng tỷ lệ nhiễm trùng nhóm GC * Từ khóa: Bệnh tứ chứng Fallot; Tuần hoàn thể; Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân STUDY ON THE SYSTEMIC INFLAMMATORY RESPONSE SYNDROME AND THE EFFECTS OF GLUCOCORTICOIDS IN PATIENTS WITH TETRALOGY OF FALLOT AFTER COMPLETE REPAIR SURGERY SUMMARY 79 patients with tetralogy of Fallot (TOF) undergoing complete repair surgery with carelio pulmonary bypass at Hue Central Hospital, between August, 2008 to April, 2011 Patients were devided into groups: GC (treated with dexamethasone or methylprednisolone) and control group (non GC) Results: the highest incidence of patients developing systemic inflammatory response syndrome (SIRS) was observed on day postoperatively (d2), with 60/63 patients (95.2%) in GC group and 16/16 (100%) in control (p > 0.05) In both GC and control groups, numbers of White blood cells, neutrophils and lymphocytes were significantly different between d0 - d7 (p < 0.001) Blood glucose levels significantly increased after operation in both groups (p < 0.01) There was non-significant difference between groups in postoperative complications such as MODS, infection and mortality rate (p > 0.05) Almost all patients with TOF developed SIRS (> 93%) after complete repair surgery Although there was some improvement of outcomes, we have not found significant improvement on some complications, as well as increased incidence of postoperative infection in GC group compared to controls * Key words: Tetralogy of Fallot; Cardiopulmonary bypass; Systemic inflammatory response syndrome * Bệnh viện TW Huế ** Học viện Quân y Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS TS Phạm Gia Khánh PGS TS Lê Văn Đơng TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tứ chứng Fallot (TOF: Tetralogy of Fallot) bệnh phổ biến số bệnh tim bẩm sinh (TBS) có tím, chiếm tỷ lệ từ - 15% Nếu khụng đ-ợc iu tr, bnh TOF cú th dn n nhiều biến chứng nguy hiểm Hiện nay, phẫu thuật sửa chữa toàn phần biện pháp tối -u để điều trị bệnh lý [3] Tuy nhiên, mổ tim với hỗ trợ tuần hồn ngồi c¬ thể (THNCT) gây đáp ứng viêm tồn thân cấp tính, dẫn đến hội chứng đáp ứng viêm toàn thân đặc tr-ng hoạt hố bổ thể, hoạt hóa tiểu cầu, bạch cầu (BC), tế bào mono gia tăng chất trung gian viêm [5] Đáp ứng viêm góp phần vào biến chứng hậu phẫu suy hô hấp, suy thận, chảy máu sau mổ…, cuối hội chứng suy đa tạng [4, 5] Mặc dù điều trị phẫu thuật mang lại kết khả quan, nh-ng nhiều biến chứng Tỷ lệ biến chứng chung sau mổ bệnh TOF thay đổi từ 23 31,4% [3] Hiện nay, nhiều chiến l-ợc k thut v d-ợc lý ó đ-ợc ỏp dng nhằm cải thiện SIRS sau mổ tim mở, -u tiên dùng glucocorticoid (GC) Tuy nhiên, định GC phẫu thuật sửa chữa toàn phần BN TOF l đ-ợc tranh lun nhiu Vỡ vy, thực đề tài nhằm: - Xác định tỷ lệ SIRS biến đổi BC BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần - Đánh giá tác dụng GC số kết hậu phẫu BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 79 BN TOF đ-ợc phu thut sa cha ton phn (đủ tiêu chuẩn ®-a vào nghiên cứu) từ - 2008 đến - 2011 Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện TW Huế Chia BN thành nhóm chính: - Nhóm GC gồm phân nhóm: + Nhóm DEXA: 31 BN sử dụng dexamethasone (DEXA) mg/kg cân nặng, tiêm đường tĩnh mạch sau khởi mê + Nhóm MP: 32 BN sử dụng methylprednisolone (MP) 30 mg/kg cân nặng, hòa dịch mồi THNCT - Nhóm chứng: 16 BN không sử dụng GC * Tiêu chuẩn chẩn đốn SIRS: có 2/4 tiêu chí: thân nhiệt > 380C < 360C; tần số tim > 90 lần/phút; nhịp thở > 20 lần/phút PaCO2 < 32 mmHg; BC > 12.000/mm3 < 4.000/mm3 có > 10% BC đũa [4], Các thuốc hỗ trợ tuần hoàn sau mổ gồm thuốc tăng co bóp tim (inotrop) thuốc vận mạch Điểm inotrop 24 sau mổ tính theo cơng thức: điểm inotrop = [(dopamine + dobutamine) x 1] + [milrinone x 20] + [(epinephrine + norepinephrine) x 100] Chẩn đoán nhiễm trùng theo tiêu chuẩn CDC suy đa tạng theo tiêu chuẩn van Dongen v CS [9] S l-ợng BC đ-ợc theo dừi hàng ngày vào thời điểm sáng từ ngày tr-íc mổ (N0) đến ngày sau mổ (N7), trừ ngày mổ (N1) xét nghiệm vào khoảng sau mổ Theo dõi glucose máu từ ngày N0 đến N2 sau m Cỏc din bin khỏc đ-ợc ghi nhn qua bệnh án, bác sĩ điều d-ìng viên Khoa Ngoại Lồng ngực Khoa Hồi sức tim, Trung tâm Tim mạch, BÖnh viÖn TW Huế thực Thu thập số liệu theo bệnh án mẫu Xử lý số liệu theo ph-¬ng pháp thống kê y học, TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 sử dụng phần mềm SPSS 15.0 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung BN trước sau mổ Bảng 1: Đặc điểm chung BN trước sau mổ THAM SỐ CHỨNG (n = 63) DEXA (n = 31) MP (n = 32) Tổng (n = 16) Tuổi (năm) 7,97 ± 10,67 4,53 ± 4,79 6,22 ± 8,34 7,94 ± 6,83 Cân nặng (kg) 17,44 ± 12,04 14,13 ± 7,60 15,84 ± 10,26 21,22 ± 14,16 Tím (n, %) 16 (51,6%) 12 (37,5%) 28 (44,4%) (50,0%) Propanolol (n, %) 20 (64,5%) 27 (84,4%) 47 (74,6%) 11 (68,8%) 31,00 ± 1,36 30,73 ± 2,32 30,86 ± 1,90 30,93 ± 1,69 Thời gian THNCT (phút) 139,26 ± 30,67 123,72 ± 29,28 131,37 ± 30,74 121,50 ± 30,61 Kẹp động mạch chủ (phút) 80,32 ± 14,86 81,03 ± 19,13 80,68 ± 17,03 79,25 ± 20,78 Thời gian mổ (phút) 265,97 ± 35,22 245,31 ± 41,11 255,48 ± 39,41 244,69 ± 50,44 0,99 ± 0,06 28,22 ± 3,98 - - (12,9%) (12,5%) (12,7%) (50,0%) Hạ nhiệt GC (mg/kg) GC sau mổ (n, %) Điểm inotrop 7,17 ± 4,34 5,10 ± 3,03 6,12 ± 3,85 14,65 ± 14,39 Thời gian đặt nội khí quản (giờ) 27,81 ± 27,39 24,41 ± 29,32 26,08 ± 28,21 62,69 ± 82,84 Thời gian nằm hồi sức cấp cứu 4,90 ± 2,05 4,19 ± 1,61 4,54 ± 1,86 6,56 ± 7,05 Thời gian nằm viện 18,13 ± 7,11 15,22 ± 4,67 16,65 ± 6,13 16,94 ± 9,38 Trung vị liều DEXA 1,00 MP 29,65 Nhóm DEXA MP có khác biệt thời gian THNCT thời gian mổ (p < 0,05) GC bổ sung sau mổ khác biệt có ý nghĩa nhóm GC chứng (p < 0,01) Điểm inotrop khác biệt có ý nghĩa nhóm (p < 0,05) nhóm GC chứng (p < 0,01) Thời gian đặt nội khí quản khác biệt có ý nghĩa nhóm GC chứng (p < 0,01) Tuy nhiên, thời gian n»m håi søc cÊp cøu nằm viện chưa thấy khác biệt nhóm GC chứng (p > 0,05) Đặc điểm BN sau mổ số biến chứng Nhiệt độ 39 38.5 GC cao GC- -nhiệt nhiệt cao 38 GC - nhiệt thấp 37.5 GC - nhiÖt thÊp Chứng - nhiệt cao 37 Chøng caothấp Chứng- nhiÖt - nhiệt 36.5 36 Chøng - nhiÖt thÊp 35.5 N0 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Ngày TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 Biểu đồ 1: Biến đổi nhiệt độ hàng ngày nhóm GC chứng Nhiệt độ cao nhiệt độ hàng ngày (số liệu khơng trình bày) khơng khác biệt nhóm GC nhóm chứng từ ngày - sau mổ (p > 0,05), song nhiệt độ thấp có khác biệt từ ngày - sau mổ (p < 0,05) Bảng 2: Đặc điểm chung sốt NHÓM (n = 63) THAM SỐ CHỨNG (n = 16) DEXA (n = 31) MP (n = 32) TỔNG Sốt hạ nhiệt (n, %) 22 (71,0%) 22 (68,8%) 44 (69,8%) 15 (93,7%) Giờ bắt đầu sốt/hạ nhiệt 12,71 ± 11,68 7,18 ± 4,95 9,88 ± 9,22 5,67 ± 3,79 Tổng ngày sốt/hạ nhiệt 2,05 ± 1,32 1,59 ± 0,79 1,82 ± 1,10 3,33 ± 3,11 Hai nhóm GC chứng không khác biệt tỷ lệ sốt/hạ nhiệt bắt đầu sốt/hạ nhiệt sau mổ (p > 0,05), khác biệt có ý nghĩa tổng số ngày có sốt/hạ nhiệt (p < 0,01) Bảng 3: Đặc điểm SIRS số biến chứng sau mổ NHÓM CHỨNG (n = 63) (n = 16) DEXA (n = 31) MP (n = 32) TỔNG 29 (93,5%) 31 (96,9%) 60 (95,2%) 16 (100,0%) Suy đa tạng* (N2) (19,4%) (12,5%) 10 (15,9%) (25,0%) Nhiễm trùng* 11 (35,5%) (25,0%) 19 (30,2%) (50,0%) (3,1%) (1,6%) (12,5%) THAM SỐ SIRS* (N2) Tử vong suy ®a t¹ng* (* n, %; tử vong khơng tính tỷ lệ chung loại ca tử vong sớm) Tỷ lệ SIRS, suy đa tạng, nhiễm trùng tử vong khơng khác biệt nhóm (p > 0,05) Bảng 4: Nồng độ glucose máu sử dụng insulin NHÓM CHỨNG (n = 63) NGÀY Glucose máu Insuline (ngày) (n = 16) DEXA (n = 31) MP (n= 32) TỔNG N0 4,40 ± 0,95 4,56 ± 0,68 4,48 ± 0,82 4,69 ± 0,55 N1 7,87 ± 2,23 8,05 ± 3,20 7,96 ± 2,74 6,89 ± 1,90 N2 7,06 ± 2,51 6,82 ± 1,76 6,94 ± 2,16 6,48 ± 1,68 - - 1,00 (n = 1) 1,00 (n = 1) 6,00 (n = 1) THAM SỐ - N0: glucose máu N0 khơng khác biệt nhóm (p > 0,05) TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 - N1, N2: 3glucose máu tăng cao sau mổ, khơng khác biệt nhóm (p > 0,05) Số lượng x 10 /ml 35 35 30 30 25 25 20 15 20 10 15 10 N0 N0 N1 N1 N2 N2 N3 N3 N4 N4 BC- -Dexa Dexa BC BCTT - Dexa BCTT - Dexa BC - MP BCTT - MP N5 N5 N6 N6 N7 N7 Lym- Dexa - Dexa Lym Lym - MP Lym - MP BC - Chứng BCTT - MP BCTT - Chứng Lym - Chứng BC - Chøng BCTT - Chøng Lym - Chøng BC - MP Ngµy Biểu đồ 2: Biến đổi BC, BCTT lympho theo thời gian - Trước mổ: số lượng BC BCTT khơng khác biệt nhóm (p > 0,05) Sau mổ: biến đổi số lượng BC, BCTT, lympho khơng khác biệt nhóm (p > 0,05), nhóm khác biệt có ý nghĩa ngày hậu phẫu (p < 0,001) BÀN LUẬN Đặc điểm chung Ít có khác biệt đặc điểm chung nhóm nhóm GC chứng (bảng 1) Tuy nhiên, nhóm DEXA MP có khác biệt có ý nghĩa tuổi trọng lượng (p < 0,01) khác biệt thời gian THNCT thời gian mổ (p < 0,05) Trong nghiên cứu này, không áp dụng phương pháp nghiên cứu đối chứng ngẫu nhiên nên gặp phải sai số ngẫu nhiên, dẫn đến khác biệt tuổi, trọng lượng nhóm DEXA MP, từ dẫn đến khác biệt thời gian THNCT thời gian mổ có tương quan rõ rệt tuổi thời gian THNCT (r = 0,411; p < 0,001) Điều đáng ý nhóm chứng sử dụng GC bổ sung sau mổ nhiều nhóm GC (p < 0,01) Việc bổ sung GC sau mổ ghi nhận nghiên cứu Pasquasi CS, 27,8% nhóm khơng GC nhận liều GC thời điểm sau mổ [8] Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân số biến chứng - Biểu sốt: nhiệt độ cao nhiệt độ hàng ngày (số liệu khơng trình bày) khơng khác biệt nhóm GC chứng từ ngày - sau mổ, ngược lại, nhiệt độ thấp có khác biệt từ ngày - sau mổ (p < 0,05) (biểu đồ 1) Theo McGuinness CS, đáp ứng viêm mổ tim bắt đầu biểu lâm sàng từ - TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 sau mổ kéo dài 24 - 48 sau mổ [3] Kết cho thấy BN biểu thời gian sốt trung bình sớm nhóm chứng, tiếp đến nhóm MP, chậm nhóm DEXA biểu nhóm chứng sớm nhóm GC chưa thấy khác biệt mặt thống kê (bảng 2) Biểu sốt sớm khoảng sau mổ nhóm chứng phù hợp với thời điểm bắt đầu đáp ứng viêm tồn thân sau mổ, đó, nhóm GC có biểu muộn tác dụng chống viêm GC Thời gian trung bình xuất sốt nhóm phù hợp với tác dụng thuốc, DEXA có tác dụng chống viêm mạnh kéo dài MP Số ngày có sốt nhóm chứng trung bình 3,33 ngày, phù hợp với kết McGuinness, đó, nhóm GC bảo vệ chống viêm nên có thời gian sốt ngắn hơn, trung bình 1,8 ngày (p < 0,01) (bảng 2) Một điểm đáng ý khác nhóm chứng biểu nhiệt thấp nhiều nhóm GC ngày đầu sau mổ (p < 0,05) Hạ thân nhiệt (< 36 0C) gặp trường hợp nhóm MP sử dụng ECMO (hệ thống oxy hóa màng ngồi thể) để thay chức tim thời gian hậu phẫu, trường hợp hạ thân nhiệt nhóm chứng dụng hệ thống máy làm hạ nhiệt Sự khác biệt biểu nhiệt thấp có lẽ dao động nhiệt nhóm chứng nhiều nhóm GC, biểu sốt/hạ nhiệt nhiều (93,7%) (bảng 2) nên phải can thiệp hạ nhiệt nhiều Sốt vấn đề phổ biến BN nằm hồi sức cấp cứu Nhiễm trùng nguyên nhân phổ biến gây sốt BN nằm hồi sứu cấp cứu, song tình trạng viêm khơng nhiễm trùng gây giải phóng cytokine tiền viêm IL-1, IL-6 TNF-α dẫn đến sốt Tăng thân nhiệt chứng minh có liên quan với số tham số chức miễn dịch tăng, song kèm với số hậu có hại, tăng cung lượng tim, tăng tiêu thụ oxy, sản xuất dioxyt carbon tiêu hao lượng Những thay đổi dung nạp BN có hạn chế chức tim phổi Vì vậy, việc can thiệp chống viêm giúp giảm nhẹ đáp ứng viêm sốt sau mổ cần thiết BN TOF sau mổ phẫu thuật sửa chữa tồn phần góp phần tăng khả dung nạp chức tim phổi sau mổ - Tỷ lệ SIRS: SIRS biểu 95,2% nhóm GC 100% nhóm chứng, nhiên, không khác biệt mặt thống kê (p > 0,05) Talmor CS [7] nghiên cứu BN nằm hồi sứu cấp cứu ngoại chung cho thấy, vào ngày 1, 49,4% BN biểu SIRS (≥ tiêu chuẩn), trái lại, 34,5% BN nằm hồi sứu cấp cứu biểu SIRS vào ngày (p < 0,01) Trong đó, Pittet CS (1995) khảo sát dịch tễ học SIRS 170 BN nằm hồi sứu cấp cứu ngoại thấy: tỷ lệ SIRS (≥ tiêu chuẩn) chiếm 93%, nhiên, tỷ lệ tử vong chiếm 8,2% Tác giả kết luận: độ nhạy cao, độ đặc hiệu kém, nên SIRS không nhận diện BN tử vong sau Nghiên cứu chúng tơi nhóm TOF nhóm bệnh có tím tổn thương phức tạp nên thường mổ kéo dài, vậy, hầu hết BN biểu SIRS sau mổ phù hợp với kết Pittet CS Theo Haga CS, số tiêu chuẩn SIRS dương tính mà thời gian biểu SIRS tương quan với kết xấu BN phục hồi SIRS sớm có tỷ lệ suy đa tạng thấp BN biểu SIRS kéo dài Đặc biệt, BN biểu SIRS kéo dài ngày có tỷ lệ cao biến chứng nhiễm trùng TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 biến chứng khác sau mổ, có tỷ lệ cao suy đa tạng Theo Talmor, SIRS kéo dài có hại, kết tác giả cho thấy mức độ SIRS ngày sau mổ tương quan chặt với kết xấu [7] Nghiên cứu Bochicchio ghi nhận SIRS kéo dài yếu tố dự đốn nhiễm trùng bệnh viện nhóm BN chấn thương nguy cao Đặc biệt, BN biểu SIRS vào ngày sau chấn thương có nguy tăng nhiễm trùng - 18 lần [4] Một số kết hậu phẫu biến chứng: gặp phải sai số ngẫu nhiên, việc can thiệp chống viêm GC bước đầu cho thấy số cải thiện hậu phẫu (bảng 1) sử dụng thuốc hỗ trợ tuần hoàn (giảm điểm inotrop) rút ngắn thời gian đặt nội khí quản (p < 0,05) Tuy nhiên, chưa thấy cải thiện thời gian hồi sức cấp cứu thời gian nằm viện, tỷ lệ suy đa tạng tử vong sau mổ (p > 0,05) Đặc biệt, tỷ lệ nhiễm trùng khơng khác biệt nhóm GC chứng (p > 0,05) Theo Cappabianca, tác dụng ức chế miễn dịch steroid cho tăng nguy nhiễm trùng Tuy nhiên, việc sử dụng steroid quanh mổ không kèm với tăng tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ quần thể BN hỗn hợp, kể BN đái tháo đường [5] Kết phù hợp với tác giả: tỷ lệ nhiễm trùng nhóm sử dụng GC khơng tăng Sự biến đổi BC glucose máu - Biến đổi bạch cầu: số lượng BC tăng cao vào ngày 2, giảm dần vào ngày trở gần bình thường vào ngày sau mổ (biểu đồ 2) Số lượng BCTT tăng nhẹ vào ngày sau mổ, tăng cao vào ngày giảm dần phục hồi số lượng BC Đáng ý, số lượng lympho giảm nặng vào ngày sau mổ, bắt đầu tăng trở lại vào ngày 3, thấp kéo dài đến ngày sau mổ Nghiên cứu Hồ Thị Thiên Nga cho thấy số lượng BCTT tăng thời điểm sau mổ giảm dần từ ngày sau mổ, cao trước mổ Số lượng lympho giảm giữ mức thấp ngày sau mổ Từ ngày đến ngày sau mổ, số lượng BCTT trung bình < 12.000, số lượng lympho trung bình < 2.000 [0] Nghiên cứu Franke CS ghi nhận số lượng BC trung bình tăng sau mổ ngày (< 16.000) giảm dần đến gần bình thường vào ngày sau mổ Số lượng BCTT tăng sau mổ vào ngày (< 14.000) giảm dần đến mức bình thường vào ngày sau mổ Số lượng lympho trung bình tăng sau mổ, giảm nặng (< 1.000) vào ngày trở vể mức trước mổ (≈ 2.000) vào ngày sau mổ [6] Kết cho thấy: BC, BCTT lympho biến đổi phù hợp với biến đổi chung (Hồ Thị Thiên Nga Franke) Tuy nhiên, nghiên cứu này, số lượng lympho giảm nặng kéo dài đến ngày sau mổ hai nhóm GC chứng, ảnh hưởng stress phẫu thuật tiết cortisol đáp ứng với stress Mặc dù giảm nặng tế bào lympho, tỷ lệ nhiễm trùng khơng khác biệt nhóm GC chứng (bảng 3), cần tiếp tục nghiên cứu thêm - Biến đổi glucose máu: glucose máu không khác biệt nhóm hai nhóm GC chứng trước mổ (bảng 4) (p < 0,05) Glucose tăng cao sau mổ, khơng khác biệt nhóm (p = 0,459) So sánh trước sau mổ (N0 với N1): glucose tăng cao sau mổ nhóm (p < 0,01) Mặc dù vậy, việc sử dụng insulin sau mổ khơng khác biệt TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 nhóm Sử dụng steroid ghi nhận làm tăng số hậu bất lợi tăng glucose máu, tăng sử dụng insulin Tuy nhiên, nghiên cứu Verhoeven CS 49 trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh mổ tim mở từ tháng - 18 tuổi chứng tỏ tăng glucose máu sau mổ có liên quan với việc sử dụng GC mổ, hầu hết trường hợp (94%), glucose máu trở bình thường vòng 24 mà khơng cần sử dụng insulin [10] Kết phù hợp McGuinness J, Bouchier-Hayes D, Redmond JM Understanding the inflammatory response to cardiac surgery Surgeon 2008, (3), pp.162-171 KẾT LUẬN Franke A, Lante W, Kurig E Hyporesponsiveness of T cell subsets after cardiac surgery: a product of altered cell function or merely a result of absolute cell count changes in peripheral blood? European Journal of Cardiothoracic Surgery 2006, 30, pp.64-71 - Hầu hết BN tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần xuất hội chứng đáp ứng viêm toàn thân vào ngày sau mổ (> 93%) Số lượng BC BCTT tăng cao vào ngày 2, giảm dần từ ngày trở bình thường vào ngày sau mổ Số lượng lympho giảm nặng vào ngày sau mổ, mức thấp đến ngày sau mổ - Mặc dù bước đầu có số cải thiện kết hậu phẫu chưa thấy cải thiện thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện số biến chứng tỷ lệ xuất hội chứng suy đa tạng tử vong sau mổ Không thấy tăng tỷ lệ sử dụng insulin tăng tỷ lệ nhiễm trùng nhóm sử dụng GC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Thứu Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sửa chữa toàn phần bệnh tứ chứng Fallot Luận án Tiến sỹ Y học Học viện Quân y Hà Nội 2008 Hồ Thị Thiên Nga Nghiên cứu số biến đổi tế bào máu số đông máu BN phẫu thuật tim với THNCT Luận án Tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 2007 Bochicchio GV, Persistent systemic syndrome is predictive trauma The Journal pp.245-251 Napolitano LM, Joshi M inflammatory response of nosocomial infection in of Trauma 2002, 53, Cappabianca G, Rotunno C, Schinosa L de LT Protective effects of steroids in cardiac surgery: A meta-analysis of randomized doubleblind trials Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia 2011, 25 (1), pp.156-165 Talmor M, Hydo L, Barie PS Relationship of systemic inflammatory response syndrome to organ dysfunction, length of stay and mortality in critical surgical illness Arch Surg 1999, 134, pp.81-87 Pasquali SK, Hall M, Li JS Corticosteroids and outcome in children undergoing congenital heart surgery: Analysis of the pediatric health information systems databas Circulation 2010, 122, pp.2123-2130 van Dongen EI, Glansdorp AG, Mildner RJ The influence of perioperative factors on outcomes in children aged less than 18 months after repair of tetralogy of Fallot J Thorac Cardiovasc Surg 2003, 126, pp.703-710 10 Verhoeven JJ, Hokken-Koelega AC, Brinker MD Disturbance of glucose homeostasis after pediatric cardiac surgery Pediatr Cardiol 2011, 32, pp.131-138 Ngày nhận bài: 19/10/2012 Ngày giao phản biện: 5/1/2013 Ngày giao thảo in: 6/2/2013 TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2013 10 ... hết BN tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần xuất hội chứng đáp ứng viêm toàn thân vào ngày sau mổ (> 93%) Số lượng BC BCTT tăng cao vào ngày 2, giảm dần từ ngày trở bình thường vào... TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần - Đánh giá tác dụng GC số kết hậu phẫu BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần ĐỐI TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 79 BN TOF đ-ợc phẫu thuật sửa chữa tồn phần. .. nay, phẫu thuật sửa chữa toàn phần biện pháp tối -u để điều trị bệnh lý [3] Tuy nhiên, mổ tim với hỗ trợ tuần hồn ngồi c¬ thể (THNCT) gây đáp ứng viêm tồn thân cấp tính, dẫn đến hội chứng đáp ứng

Ngày đăng: 20/01/2020, 05:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan