Bài giảng Internet và Thương mại điện tử: Chương 3 - Nguyễn Sĩ Thiệu

166 329 2
Bài giảng Internet và Thương mại điện tử: Chương 3 - Nguyễn Sĩ Thiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Internet và Thương mại điện tử: Chương 3 do Nguyễn Sĩ Thiệu biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Hợp đồng điện tử, thanh toán điện tử, chữ ký số. Mời các bạn cùng tham khảo!

INTERNET &  THƯƠNG MẠI  ĐIỆN TỬ Nguyễn Sĩ Thiệu Bộ môn: Tin học TCKT Khoa: Hệ Thống Thông  CHƯƠNG 3 GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Nội dung ØHợp đồng điện tử ØThanh toán điện tử ØChữ ký số Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 1. HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 1.1. Khái niệm, đặc điểm 1.2. Ký kết hợp đồng điện tử  1.3. Quy trình thực hiện hợp đồng điện tử  1.4. So sánh hợp đồng điện tử với hợp đồng truyền thống 1.5. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng điện tử  1.6. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng hợp đồng điện tử  Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 1.1. Khái niệm, đặc điểm vKhái niệm: §Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,  thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.  (Điều 338, Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005)  §Hình  thức  của  hợp  đồng  mua  bán  hàng  hóa:  ”Hợp  đồng  mua  bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được  xác  lập  bằng  hành  vi  cụ  thể.  Đối  với  các  loại  hợp  đồng  mua  bán  hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập bằng văn bản thì phải  tn theo các quy định đó ( Điều 24, Luật Thương mại sửa đổi 2005)  Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 1.1. Khái niệm, đặc điểm §Điều  11,  mục  1,  Luật  mẫu  về  Thương  mại  điện  tử  UNCITRAL 1996: “Hợp đồng điện tử được hiểu là hợp đồng được  hình thành thơng qua việc sử dụng thơng điệp dữ liệu” §Điều  33,  Luật  giao  dịch  điện  tử  Việt  Nam  2005:  “Hợp  đồng  điện  tử  là  hợp  đồng  được  thiết  lập  dưới  dạng  thông  điệp  dữ  liệu  theo quy định của Luật này.” Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 1.1. Khái niệm, đặc điểm §Thơng  điệp  dữ  liệu  là  thơng  tin  được  tạo  ra,  được  gửi  đi  và  được lưu trữ bằng phương tiện điện tử (Điều 4, mục 12, Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005) §Phương  tiện  điện  tử  là  phương  tiện  hoạt  động  dựa  trên  cơng  nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang  học, điện từ hoặc cơng nghệ tương tự.  (Điều 4, mục 10, Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005) Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 1.1. Khái niệm, đặc điểm §Hình thức thể hiện thơng  điệp dữ liệu:  “Thơng  điệp dữ liệu  được  thể  hiện  dưới  hình  thức  trao  đổi  dữ  liệu  điện  tử,  chứng  từ  điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự  khác.” (Điều 10, Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005) Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 1.1. Khái niệm, đặc điểm §“Giao kết hợp đồng điện tử  là việc sử dụng thơng điệp dữ liệu  để tiến hành một phần hoặc tồn bộ giao dịch trong q trình giao  kết hợp đồng.” (Điều 36, mục 1, Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005) §Giao  kết  hợp  đồng  điện  tử  là  q  trình  đàm  phán,  thương  thảo,  tạo lập  và ký kết hợp đồng  thơng qua việc trao đổi các  dữ liệu điện  tử Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 1.1. Khái niệm, đặc điểm vĐặc điểm: §Thể hiện bằng thông điệp dữ liệu § Do các phương tiện điện tử tạo ra, truyền gửi và lưu trữ §Phạm vi ký kết rộng §Phức tạp về kỹ thuật §Luật điều chỉnh chưa hệ thống và chi tiết Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 10 Tìm hiểu  §Sử dụng chữ ký số trong thư điện tử? §Ký số các văn bản bằng phần mềm ? Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 152 3.1.3. Quy định về CKS và  sử dụng CKS trong GDĐT §Nghị định 26/2007 NĐ­CP, Điều 8 quy định về Giá trị pháp lý của  chữ ký số như sau: “Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì u  cầu đối với một thơng điệp dữ liệu được xem là đáp  ứng nếu thơng  điệp dữ liệu đó được ký bằng chữ ký số.“ Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 153 3.1.3. Quy định về CKS và  sử dụng CKS trong GDĐT §Nghị định 26/2007 NĐ­CP, Điều 8 quy định về Giá trị pháp lý của  chữ ký số như sau: “Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần được đóng dấu của cơ  quan, tổ chức thì u cầu đó đối với một thơng điệp dữ liệu được xem là đáp  ứng nếu thơng điệp dữ liệu đó được ký bởi chữ ký số của người có thẩm  quyền theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng con dấu và chữ ký  số đó được đảm bảo an tồn theo quy định tại Điều 9 Nghị định này.“ Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 154 3.2. Chứng thực chữ ký điện  tử và dịch vụ chứng thực  3.2.1. S  cầ ký đi n thiết phải có d ch vụ ch chựữ ệịn t ửứ ng thực chữ ký điện tử  §Để tiến hành các giao dịch điện tử cần có những phương pháp  cụ thể để xác định các bên thực hiện những giao dịch đó §Người nhận thơng điệp dữ liệu cần xác định: ◦ Ai là người thực sự gửi thơng điệp dữ liệu đó. Bằng chứng về thời  gian, địa điểm gửi thơng điệp ◦ Bằng chứng ràng buộc trách nhiệm của người gửi đối với thơng  điệp đó ◦ Nội dung của thơng điệp khơng bị thay đổi sau khi đã ký và trong  q trình truyền gửi qua mạng Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 155 3.2.1. Sự cần thiết phải có  dịch vụ chứng thực chữ ký  §Chệ n tố đửượ (ti p) ữ ký s c sử dế ụng trong mơi tr ường mở nên việc sử  dụng chữ ký số địi hỏi phải có bên trung gian thứ ba đứng  ra xác thực chữ ký số của các bên tham gia §Việc  sử  dụng  chữ  ký  số  đòi  hỏi  phải  xác  định  được  ai  đang nắm giữ khóa bí mật tương  ứng với khóa cơng khai  để  từ  đó  xác  định  danh  tính  của  người/tổ  chức  đã  tạo  ra  chữ ký số đó §Tình huống tranh chấp: GT Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 156 3.2.1. Sự cần thiết phải có  dịch vụ chứng thực chữ ký  §Giúp  ện t p)cạnh  tranh  của  doanh  nghiệp  và  nâng ử cao  (ti năng ế lực  của quốc gia  §Giúp  đáp  ứng  yêu  cầu  an  toàn,  bảo  mật  trong  giao  dịch  điện  tử:  các  giao  dịch  tài  chính,  ngân  hàng  điện  tử,  hải  quan  điện  tử,  giúp  triển  khai  hệ  thống  quản  lý  và  cấp  chứng nhận xuất xứ điện tử (eCoSys) §Tạo cơ sở pháp lý khi giải quyết tranh chấp liên quan đến  chữ ký ĐT Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 157 3.2.2. Dịch vụ chứng thực  chữ ký điện tử  §Theo Điều 4, khoản 2, Luật Giao dịch điện tử, 2005: “Chứng  thực  chữ  ký  điện  tử  là  việc  xác  nhận  cơ  quan,  tổ  chức,  cá  nhân được chứng thực là người ký chữ ký điện tử” §Cơ quan chứng thực chữ ký điện tử sẽ cấp chứng thư điện tử và cung  cấp chương trình ký điện tử Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 158 3.2.2. Dịch vụ chứng thực  chữ ký điện tử (tiếp) §Dịch vụ chứng thực chữ ký số  : §Chỉ các chữ ký điện tử được sử dụng trong các  giao  dịch  với  đối  tác  bên  ngồi  mới  cần  sự  chứng thực của cơ quan chứng thực §Loại chữ ký điện tử cần sự chứng thực của bên  thứ ba phổ biến hiện nay là chữ ký số Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 159 3.2.2. Dịch vụ chứng thực  chữ ký điện tử (tiếp) §Theo Điều 3, khoản 6, Nghị định 26/2007/NĐ­CP: “Dịch vụ chứng thực chữ ký số” là một loại hình dịch vụ  chứng  thực chữ  ký  điện tử, do  tổ  chức cung cấp dịch vụ  chứng thực chữ ký số cấp. Dịch vụ chứng thực chữ ký số  bao gồm: a)  Tạo  cặp  khóa  bao  gồm  khóa  cơng  khai  và  khóa  bí  mật  cho th bao; b) Cấp, gia hạn, tạm dừng, phục hồi và thu hồi chứng thư  số của th bao; c) Duy trì trực tuyến cơ sở dữ liệu về chứng thư số; d) Những dịch vụ khác có liên quan theo quy định Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 160 3.2.2. Dịch vụ chứng thực  chữ ký điện tử (tiếp) §Vai trị của dịch vụ Chứng thực chữ ký điện tử: § Ngăn chặn tới mức tối đa các mối đe dọa đến an ninh dữ liệu  §  Xác minh rất nhiều loại thực thể khác nhau (tổ chức, cá nhân, ) thơng qua  mơi trưởng ảo, mơi trường Internet § Chứng thực điện tử khơng chỉ chứng thực danh tính của người hay thực thể,  mà cịn thực hiện việc bảo mật thơng tin, xác thực nguồn gốc xuất xứ và tính  tồn vẹn của thơng tin.  Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 161 3.2.2. Dịch vụ chứng thực  chữ ký điện tử (tiếp) §Vai trị của dịch vụ Chứng thực chữ ký điện tử : § Ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực như:  Ký vào tài liệu điện tử,  § Gửi nhận thư điện tử đảm bảo,  § Trong giao dịch TMĐT,  § Trong bảo vệ mạng khơng dây WLAN,  § Bảo đảm an tồn cho các dịch vụ web, xác thực website,  § Xác thực máy chủ hay xác thực phần mềm,  § Mạng riêng ảo VPN (Virtual Private Network)… § Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 162 3.3. Điều kiện đảm bảo cho  sự phát triển dịch vụ chứng  §Điều kiện về cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng th ự c CKĐT  §Điều kiện về khung pháp lý §Điều kiện về chính sách phát triển của Nhà nước §Điều kiện về nội lực của tổ chức sử dụng chữ ký điện tử §Điều kiện về nội lực của các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 163 Thanks and best regard! Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 164 Hợp đồng điện tử hình  thành qua giao dịch tự  động  Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 165 Hợp đồng điện tử hình  thành qua thư điện tử Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 166 ... Amazon.com thơng qua? ?internet Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 39 Bước 1. Tìm sản phẩm  cần mua Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 40 Bước 2. Xem chi tiết sản  phẩm Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 41 Bước? ?3.  Chọn, đặt vào giỏ  mua hàng Nguyễn. .. §Hợp đồng vận tải §Học trực tuyến… Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC Tơi đồng ý 12 Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 13 Browse­wrap contracts: Hợp đồng? ?điện? ? tử hình thành qua quá trình duyệt web Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 14 Browse­wrap contracts: Hợp đồng? ?điện? ?... Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 42 Bước 4. Nhập thông tin  người mua hàng  Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 43 Bước 5. Nhập vào địa chỉ  nhận hàng  Nguyễn Sĩ Thiệu - HVTC 44 Bước 6. Chọn phương thức  giao hàng Nguyễn

Ngày đăng: 18/01/2020, 17:05

Mục lục

    1. HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ

    1.1. Khái niệm, đặc điểm

    1.1. Khái niệm, đặc điểm

    1.1. Khái niệm, đặc điểm

    1.1. Khái niệm, đặc điểm

    1.1. Khái niệm, đặc điểm

    1.1. Khái niệm, đặc điểm

    1.1. Khái niệm, đặc điểm

    Hợp đồng truyền thống được đưa lên web

    Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan