Luận án phó Tiến sĩ Khoa học sư phạm - Tâm lý: Xác định các hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục môi trường qua môn Địa lý ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam

191 181 0
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học sư phạm - Tâm lý: Xác định các hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục môi trường qua môn Địa lý ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môi trường trong nhà trường thông qua việc đưa ra các hình thức và phương pháp giáo dục có hiệu quả qua môn địa lí ở trường phổ thông cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI I NGUYỄN THỊ THU HẰNG XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG QUA MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ VIỆT NAM Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ Mã số: 07 02 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC SƢ PHẠM – TÂM LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PTS Nguyễn Minh Phƣơng PTS Nguyễn Giang Tiến PGS Nguyễn Dƣợc Hà Nội – 1994 LỜI CÁM ƠN Để thực đề tài mình, nhận đƣợc dẫn động viên tận tình tập thể thày hƣớng dẫn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PTS Nguyễn Minh Phƣơng, PGS Nguyễn Dƣợc, PTS Nguyễn Giang Tiến Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ, bảo thày, cô Tổ môn Phƣơng pháp giảng dạy Khoa Địa lí, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội I, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Trung tâm tài nguyên môi trƣờng trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trung tâm giáo dục môi trƣờng trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội I, giáo viên học sinh số trƣờng phổ thông sở tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Hải Hƣng, Vĩnh Phú, Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Bình Định Quảng Ngãi, Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trƣớc cổ vũ giúp đỡ vơ q báu Mục lục MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài III Lịch sử nghiên cứu đề tài IV Phƣơng Pháp nghiên cứu đề tài 12 V Những điểm luận án 14 CHƢƠNG I 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG QUA MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ VIỆT NAM 16 I Khái niệm “môi trƣờng” vấn đề “bảo vệ môi trƣờng” 16 II Mục đích, nội dung giáo dục mơi trƣờng nhà trƣờng phổ thông 24 III Nội dung giáo dục mơi trƣờng chƣơng trình sách giáo khoa địa lý trƣờng phổ thông sở 29 IV Đặc điểm tâm sinh lý học sinh phổ thông sở nhận thức, thái độ hành vi môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng 37 V Nhận thức hoạt động giáo dục môi trƣờng giáo viên địa lý trƣờng phổ thông sở 43 CHƢƠNG II 50 XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG QUA MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ 50 I Các nguyên tắc giáo dục môi trƣờng qua môn địa lý trƣờng phổ thơng sở 50 II Các hình thức tổ chức, phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông: mối quan hệ chúng với mục đích nội dung giáo dục mơi trƣờng 53 III Xác định hình thức tổ chức phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng qua môn địa lý trƣờng phổ thông sở Việt Nam 64 Các hình thức tổ chức phƣơng pháp dạy kiến thức môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng 64 Các hình thức tổ chức phƣơng pháp rèn luyện kỹ 85 Các hình thức phƣơng pháp giáo dục thái độ môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng 90 Hình thức tổ chức phƣơng pháp giáo dục hành vi, thói quen bảo vệ môi trƣờng cho học sinh 101 IV Các điều kiện đảm bảo việc thực hình thức tổ chức phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng qua môn địa lý trƣờng phổ thông sở Việt Nam 107 CHƢƠNG III 114 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 114 I Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 114 II TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 114 III Xác định phƣơng hƣớng nội dung thực nghiệm 115 IV Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm 118 V Nội dung thực nghiệm cụ thể 118 VI Nhận xét chung phần thực nghiệm 151 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xuất trái đất, ngƣời gắn với thiên nhiên Nhờ có lao động, ngƣời chủ động khai thác tài nguyên thiên nhiên để trì sống Trong trình lao động sản xuất, ngƣời cải tạo thiên nhiên, nhƣng ngƣợc lại tàn phá thiên nhiên nhƣ đốt rừng, tiêu diệt lồi động thực vật, sử dụng chất hố học, chất phóng xạ hủy hoại thiên nhiên gây nên tình trạng "khủng hoảng sinh thái" Cần phải làm để ngăn chặn thực trạng trên, cứu lấy ngƣời sống mn lồi Nhiều hội thảo quốc tế đƣợc tổ chức để bàn bạc tìm cách giải vấn đề Các phủ nhiều quốc gia ban bố đạo luật, định nhằm cứu vãn, ngăn chặn nguy suy thoái mơi trƣờng Một biện pháp có hiệu lâu dài quan trọng phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho lớp ngƣời chủ tƣơng lai xã hội, học sinh ngồi ghế nhà trƣờng Chính vậy, chƣơng trình UNEP Liên hiệp quốc (United Nations Environment Programe) ngồi nhiệm vụ nghiên cứu mơi trƣờng mặt, quan cịn có trách nhiệm giúp quốc gia xây dựng chƣơng trình đào tạo cán bảo vệ môi trƣờng tất cấp ngành giáo dục nƣớc từ cấp mẫu giáo đại học đại học Ở nƣớc ta, vấn đề giáo dục môi trƣờng mối quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nƣớc quan có liên quan Nghị IV Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VII năm 1993 đề nhiệm vụ: "Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, môi trƣờng, dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh" Trong nói chuyện nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 năm 1984, nguyên Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng Phạm Văn Đồng có nói: "Giáo dục phổ thơng phải dạy cho học sinh biết yêu qúi, bảo vệ, sử dụng làm phong phú thiên nhiên từ việc nhỏ nhƣ không phá hoại mà biết trồng cây, không giết hại mà biết chăm nom lồi vật có ích, tiến lân biết tạo khung cảnh sống gắn bó hài hòa ngƣời với thiên nhiên, xây dựng quê hƣơng tƣơi đẹp cho đời mình, nhân dân địa phƣơng mình, cho hệ mai sau." Thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, nội dung giáo dục môi trƣờng đƣợc đƣa vào môn học trƣờng phổ thông từ năm 80 kỷ Hơn môn hết, nội dung giáo dục mơi trƣờng đƣợc đƣa vào mơn địa lí trƣờng phổ thông môi trƣờng vừa nội dung, vừa đối tƣợng nghiên cứu địa lí học Tuy vậy, qua việc điều tra thực tế, thấy rằng: Học sinh phổ thông sở chƣa hiểu rõ khái niệm "môi trƣờng", "bảo vệ môi trƣờng" kỹ bảo vệ mơi trƣờng cịn yếu Chính vậy, em học sinh phổ thơng sở cịn có hành vi làm tổn hại đến mơi trƣờng cách vô ý thức nhƣ đổ rác bừa bãi, bẻ cây, bắt chim non Mơn địa lí trƣờng phổ thơng sở có nhiều thuận lợi việc giáo dục mơi trƣờng cho học sinh môi trƣờng tự nhiên nội dung học tập học sinh Mặt khác, học sinh phổ thơng sở nƣớc ta hay nhiều tham gia lao động sản xuất địa phƣơng, đối mặt với vấn đề môi trƣờng bảo vệ mơi trƣờng Vì vậy, làm để hình thành cho học sinh trí thức mơi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng, xây dựng cho học sinh thái độ, hành vi cƣ xử môi trƣờng cần thiết Điều liên quan khơng đến nội dung giáo dục mà đến hình thức tổ chức phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng qua môn, điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc ta, nhà trƣờng phổ thông sở Vì lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Xác định hình thức tổ chức phƣơng pháp giáo dục mơi trƣờng qua mơn địa lí trƣờng phổ thông sở Việt Nam" II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục tiêu Nâng cao chất lƣợng giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng thơng qua việc đƣa hình thức phƣơng pháp giáo dục có hiệu qua mơn địa lí trƣờng phổ thơng sở Từ đó, giúp cho giáo viên nắm đƣợc hình thức tổ chức phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng qua mơn địa lí, hình thành cho học sinh tri thức môi trƣờng, xây dựng cho em có thái độ hành vi cƣ xử đắn môi trƣờng xung quanh Nhiệm vụ đề tài a) Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc giáo dục môi trƣờng qua môn địa lí trƣờng phổ thơng sở Việt Nam b) Xác định hình thức tổ chức phƣơng pháp giáo dục mơi trƣờng có hiệu qua mơn địa lí trƣờng phổ thơng sở c) Xác định điều kiện đảm bảo cho việc thực hình thức phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng nêu Phạm vi nghiên cứu Với nhiệm vụ trên, không sâu nghiên cứu nội dung giáo dục môi trƣờng mà tập trung vào việc tìm kiếm hình thức tổ chức phƣơng pháp giáo dục mơi trƣờng có hiệu phù hợp với trình độ học sinh nhƣ điều kiện hoàn cảnh nhà trƣờng phổ thông nƣớc ta III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Vấn đề giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng đƣợc nhiều nƣớc giới quan tâm từ sau hội nghị quốc tế giáo dục môi trƣờng đƣợc tổ chức Bêôgrat (Nam Tƣ) vào năm 1975 Vì thế, có nhiều tác giả nƣớc nhƣ nƣớc nghiên cứu vấn đề này, có giáo dục mơi trƣờng qua mơn địa lí trƣờng phổ thơng Phân tích cơng trình nghiên cứu đó, chúng tơi thấy có số khuynh hƣớng sau: Nghiên cứu nội dung giáo dục mơi trƣờng qua mơn địa lí Ở Liên xơ (trƣớc đây) vấn đề bảo vệ tự nhiên đƣợc đề cập chƣơng trình mơn sinh vật học địa lí trƣờng phổ thơng Đặc biệt từ nửa sau thập kỷ 70, vấn đề bảo vệ tự nhiên đƣợc ý mức (74) Nhiều tác giả đề cập đến nội dung bảo vệ tự nhiên mơn địa lí trƣờng phổ thơng Đại diện cho nhóm tác giả N.M ENA Bà cho rằng: "Cần phải xác định hệ thống khái niệm bảo vệ tự nhiên mơn địa lí phổ thơng Những khái niệm phải đƣợc mở rộng từ lớp qua lớp khác" (72) Bà đƣa 100 thuật ngữ khái niệm bảo vệ tự nhiên giáo trình địa lí lớp 6, 7, 8, Đối với nƣớc khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, nội dung giáo dục môi trƣờng đƣợc đƣa vào chƣơng trình mơn học phổ thơng, có mơn địa lí Việc đƣa giáo dục mơi trƣờng vào nhà trƣờng phổ thông nƣớc đƣợc triển khai sau hội nghị môi trƣờng nội dung giáo dục môi trƣờng tập trung vào số vấn đề sát với thực tiễn môi trƣờng họ Ở nƣớc ta, vấn đề giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông đƣợc nghiên cứu từ năm 1981 với mục đích đƣa nội dung giáo dục mơi trƣờng vào chƣơng trình mơn học cải cách giáo dục Đối với mơn địa lí, nội dung đƣợc đƣa vào sách giáo khoa địa lí phổ thông, năm 1986 Nghiên cứu hình thức tổ chức phƣơng pháp giáo dục mơi trƣờng qua mơn địa lí Cùng với việc đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào môn học nhà trƣờng phổ thông, số tác giả ý đến việc nghiên cứu hình thức phƣơng pháp giáo dục nhƣ Liên xơ có tác giả: V.A.Senhep: I, V Đunxia: N.V.Xcarban; A.P Phinôxina; O.R Ecmơlơvich, I.V.Xêmênơp Tiêu biểu cho nhóm tác giả hai tác giả O.R Ecmôlôvich I.V Xêmênôp (19,90) Bằng thực tế giảng dạy mình, tác giả nói nêu kinh nghiệm giáo dục bảo vệ tự nhiên mơn địa lí trƣờng phổ thông năm nhấn mạnh đến việc tổ chức cơng tác ngoại khóa bảo vệ tự nhiên nhƣ thành lập nhóm "Tuần tra xanh", "Ngƣời bạn xanh" nhà trƣờng Nhìn chung, hai tác giả ý đến hình Muốn cho sống tƣơi tốt phải Đất bị hạn hán lâu ngày, nứt nẻ Muốn trồng trọt đƣợc theo em cần Em điền chữ Đ vào câu em cho chữ S vào câu mà em cho sai câu dƣới đây: 1) Con ngƣời muốn sinh sống phải dựa vào đất 2) Đất cần cho sản xuất nông nghiệp 3) Với kỹ thuật đại ngƣời sống khơng cần có đất 4) Đất tốt đất cho suất trồng cao 5) Đất bạc màu cần phải bón vơi 6) Trồng liên tục mà khơng chăm bón đất cằn cỗi (chữ mờ) giống trồng thích hợp với loại đất cho suất cao 8) Đất tơi xốp chăm xới xáo 9) Bón nhiều phân đạm đất tốt 10) Trồng theo đƣờng bình độ sƣờn dốc để ngăn chặn gió 176 Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: CÂU HỎI KIỂM TRA TIỀN THỰC NGHIỆM (Dành cho ngoại khóa - chiếu phim) Hãy kể tên nguồn tài nguyên thiên nhiên nƣớc ta Chúng có ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân phát triển kinh tế đất nƣớc? Nêu thực trạng môi trƣờng đất nƣớc theo hiểu biết em? Trƣớc thực trạng cần phải làm để bảo vệ môi trƣờng đất nƣớc? Để xuất đƣợc nhiều gỗ, cần phải khai thác tối đa nguồn tài nguyên rừng Hãy cho biết ý kiến em? TRẢ LỜI 177 Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: Câu hỏi kiểm tra sau thực nghiệm (Dành cho ngoại khóa - chiếu phim) Câu hỏi 1: Hãy nêu thuận lợi khó khăn mặt tài nguyên thiên nhiên nƣớc ta? Câu hỏi 2: Phân tích nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt suy thoái số nguồn tài nguyên thiên nhiên nƣớc ta? Câu hỏi 3: Trƣớc trạng môi trƣờng đất nƣớc cần có biện pháp để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng? Câu hỏi 4: Muốn phát triển kinh tế đất nƣớc vững mạnh, cần phải khai thác cách triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên Ý kiến em vấn đề nhƣ nào? Trả lời 178 PHIẾU KIỂM TRA KIẾN THỨC Câu hỏi kiểm tra sau thực nghiệm (postest) (Kiểm tra sau thảo luận "Đất Việt Nam" tuần) I Em đánh dấu (+) vào ý em cho câu dƣới (chỉ đánh dấu ý) Diện tích đất canh tác tính theo đầu ngƣời nƣớc ta a) 0,8 c) 0,1 b) 0,3 d) 0,05 Chỉ có khoảng diện tích đất đai bề mặt hành tinh thuận lợi cho việc ttroong lƣơng thực, thực phẩm: a) 50% b) 80% c) 20% d) 10% Những khó khăn chủ yếu trồng trọt là: Đất có: a) Quá nhiều nƣớc b) Thiếu nƣớc c) Chiều dày lớp đất trồng mỏng d) Trong đất có nguyên tố có hại cho e) Toàn yếu tố kể Đất trở nên xấu (kém màu mỡ) do: a) Ơ nhiễm (do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu) b) Xói mịn, rửa trơi c) Q nhiều nƣớc d) Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu phân hóa học e) Trồng trọt với cƣờng độ mức f) Toàn yếu tố kể 179 Hiện nƣớc ta, đất nông nghiệp trở nên khan do: a) Nhà nƣớc cần đất để xây dựng đƣờng sá b) Đất đƣợc tận dụng triệt trồng trọt c) Sự gia tăng dân số d) Tƣ nhân nhà doanh nghiệp muốn mua đất để xây dựng nhà ở, nhà máy đ) Toàn lí Chặt phá rừng, trồng trọt sƣờn dốc nguyên nhân chủ yếu a) Xâm thực, rửa trôi đất b) Khan đất c) Sự tăng thêm sản phẩm trồng trọt Với điều kiện tự nhiên địa phƣơng, biện pháp cải tạo bồi dƣỡng đất trồng quan trọng nhất? a) Chống chặt phá rừng b) Phủ xanh đồi trọc c) Tận dụng đất hoang d) Tăng độ phì nhiều biện pháp e) Canh tác, sử dụng đất hợp lí II Điền tiếp vào câu cho hợp lí Đất Feralit đƣợc hình thành Đất phù sa đƣợc hình thành 10 Đất, khơng đƣợc chăm bón 180 Họ tên PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC SINH (Sau học xong 12 "Đất Việt Nam" - Địa lí 8) Em đánh dấu (x) vào thái độ phù hợp với quan niệm em (chỉ đánh dấu vào cột) Ý kiến H.tồn Đồng Phân Khơng H.tồn đồng ý vân đồng khơng ý ý đồng ý Để có đất trồng trọt, miền núi cần phải phá rừng làm nƣơng rẫy Diện tích đất nơng nghiệp tính theo đầu ngƣời nƣớc ta ngày tăng khai hoang, mở rộng diện tích Đất xấu tiến hành trồng trọt đƣợc nên bỏ hoang Miền núi nƣớc ta nay, để bảo vệ môi trƣờng, đồng bào miền núi cần phải định canh định cƣ Để tăng độ phì đất, biện pháp bón phân hóa học Giao đất, gieo rừng biện pháp sử dụng hợp lý đất đai Tiết kiệm đất đai quốc sách nƣớc có kinh tế nơng nghiệp phát triển Sự phát triển kinh tế nông nghiệp địa phƣơng sút đất xấu Tăng vụ sản xuất nông nghiệp nƣớc ta biện pháp sử dụng đất tiết kiệm Em hiểu kinh nghiệm cải tạo đất nhân Rất Thú Bình Khơng H.tồn dân địa phƣơng hoạt động học tập thú vị vị thƣờng thú vị không thú vị 181 CÂU HỎI KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ (PHẦN KIẾN THỨC) Vì nói: "Biển có ý nghĩa lớn việc hình thành cảnh quan tự nhiên phát triển kinh tế đất nƣớc" Hãy nêu thuận lợi khó khăn đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nƣớc ta mang lại cho học sinh ngƣời Sông ngịi nƣớc ta có giá trị nhiều mặt đời sống ngƣời Hãy chứng minh nhận định Hãy nêu số nguyên nhân làm cho đất nƣớc ta xấu Tại cần phải có biện pháp sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên rừng nƣớc ta Nguồn tài ngun khống sản miền Bắc Đơng Bắc phong phú đa dạng Hãy chứng minh điều Hãy nêu khả thủy điện sơng ngịi miền Tây bắc Bắc trung Miền Nam Trung Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào? Các tài nguyên coi vô tận không? Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nhiều thành phố khu đông dân cƣ nƣớc ta 10 Đối với nƣớc ta, theo em cần phải giải vấn đề để bảo vệ mơi trƣờng? 182 Mơn Địa lí PHIẾU KIỂM TRA THÁI ĐỘ VÀ XU HƢỚNG HÀNH VI (Giành cho khối PTCS) Hãy đánh dấu X vào mức ý kiến phù hợp với ý kiến em câu dƣới Câu 1: Không đƣợc phép mở ngành cơng nghiệp gây nhiễm mơi trƣờng Hồn tồn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý đồng ý Hồn tồn khơng ĐY Câu 2: Thảo luận lớp em nguyên nhân gây nên lũ lụt số tỉnh miền núi nƣớc ta năm qua đề tài Rất thích thú Thích thú Phân vân Khơng thích Hồn tồn thú khơng tt Câu 3: Các tập thực hành tìm hiểu mơi trƣờng địa phƣơng hấp dẫn em Hoàn toàn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý đồng ý Hồn tồn khơng ĐY Câu 4: Chặt rừng chàm khu vực Minh Hải để nuôi tôm việc làm Hồn tồn Đồng ý Phân vân đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng ĐY Câu 5: Bảo vệ mơi trƣờng hành vi đạo đức học sinh ngƣời cơng dân 183 Hồn tồn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý đồng ý Hồn tồn khơng ĐY Câu 6: Chăm sóc động vật ni trồng gia đình khơng phải hoạt động bảo vệ mơi trƣờng Hồn tồn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý đồng ý Hồn tồn khơng ĐY Câu 7: Nhắc nhở ngƣời lớn đổ rác bừa bãi việc làm thiếu lễ phép Hoàn toàn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý đồng ý Hồn tồn khơng ĐY Câu 8: Cần có hình phạt nặng ngƣời phá hoại mơi trƣờng Hồn tồn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý đồng ý Hồn tồn khơng ĐY Câu 9: Nên dùng nƣớc máy thoải mái gia đình Hồn tồn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý đồng ý Hồn tồn khơng ĐY Câu 10: Chăm sóc trƣờng việc làm bác bảo vệ trƣờng Hoàn toàn Đồng ý Phân vân đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng ĐY 184 Kết kiến thức kiến thức thái độ postest lớp thực nghiệm (Lớp 8A PTCS Mai Dịch) Họ tên (2) STT Điểm Thứ Điểm Thứ tự Sự kiến tự (4) thái (6) khác (1) thức độ (5) d2 (8) biệt (7) (3) Phạm Kiên 10 50 0 Thái Long 14 49 10 15 Nguyễn Hƣơng 14 48 19 -5 25 Nguyễn Hiền 10 50 0 Vũ Minh 14 47 25 -11 121 Phạm Hải 10 49 10 -9 81 Phạm Cƣờng 14 49 10 +4 16 Đào Hùng 10 48 19 -18 324 Trần Chung 14 47 25 -11 121 10 Đỗ Hòa 10 50 0 11 Nguyễn Phƣơng 14 49 10 +4 16 12 Lã Anh 14 48 19 -5 25 13 Ngô Huyền 14 49 10 +4 16 14 Vũ Anh 23 48 19 +4 16 15 Phạm Long 14 49 10 +4 16 16 Nguyễn Phong 23 48 19 +4 16 17 Trần Tuấn 23 48 19 +4 16 185 18 Đào Khôi 14 49 10 +4 16 19 Nguyễn Công 27 48 19 +8 64 20 Lại Tuấn 10 50 0 21 Đinh Thủy 27 48 19 +8 64 22 Đỗ Thu 23 46 27 -4 16 23 Nguyễn Hảo 14 49 10 +4 16 24 Lƣơng Ngân 10 50 0 25 Nguyễn Trung 14 47 25 -11 121 26 Nguyễn thành 23 48 19 +4 16 27 Phạm Việt 14 49 10 +4 16 d2 = 1154 Áp dụng công thức Độ tự f = N ta có RS = 0,6477 Tra bảng Spearman ta thấy: RS (5%, 27) = 0,3810 Nhƣ RS > RS Tức 0,6477 > 0,3810 Suy chúng có mối quan hệ dƣơng tính 186 Kết kiến thức kiến thức, thái độ học sinh lớp 8A trƣờng phổ thông sở Đống Đa Hà Nội Họ tên STT Điểm Thứ Điểm kiến tự thái khác độ biệt thức Thứ tự Sự d2 Võ Hằng 10 47 0 Trần Mơ 10 47 0 Hồng Minh 10 47 0 Bạch Kim 10 47 0 Đức Nghĩa 20 47 +4 +16 Nguyễn Minh 20 45 22,5 -2,5 6,25 Lê Hà 30 44 27,5 2,5 6,25 Việt Thanh 20 42 16 +4 16 Việt Cƣờng 20 45 26 -6 36 10 Quốc Anh 30 41 29 1 11 Thu Trang 20 46 9,5 10,5 110,25 12 Tuấn Cƣờng 20 43 19 361 13 Thu Hà 20 45 16 +4 16 14 Vũ Minh 20 45 16 +4 16 15 Duy Bách 20 44 22,5 -2,5 6,25 16 Minh Thắng 10 45 16 -15 225 17 Võ Trang 20 45 16 +4 16 18 Đào Trang 20 44 22,5 -2,5 6,25 19 Duy Dũng 20 44 22,5 -2,5 6,25 20 Thanh Phong 20 44 22,5 -2,5 6,25 21 Bích Ngọc 10 46 9,5 -8,5 72,25 187 22 Phƣơng Thảo 20 42 27,5 -7,5 56,25 23 Phƣơng Anh 10 46 9,5 -8,5 72,25 24 Hải Linh 10 46 9,5 -8,5 72,25 25 Việt Dũng 10 45 16 -15 225 26 Quang Lợi 10 46 9,5 -8,5 72,25 27 Vân Hà 10 46 9,5 -8,5 72,25 28 HoàngLan 20 44 22,5 -2,5 6,25 29 Đức Phƣơng 30 37 30 0 30 Vân Anh 10 47 0 d2 = 1499,5 = 0,6664 RS (30; 5%) = 0,3606 Rút kết luận Rs > RS  quan hệ dƣơng tính Lớp thực nghiệm điểm kiến thức cao có điểm thái độ cao 188 Kết kiến thức kiến thức, thái độ học sinh lớp 8B trƣờng PTCS Bình Lãng (Tứ Lộc - Hải Hƣng) Họ tên Điểm Thứ tự Điểm Thứ tự TĐ KT Sự d2 khác biệt Nguyễn Anh 7,5 46 +4,5 20,24 Trần Các 16,0 42 15 +1 Khƣơng Dâu 7,5 45 7,5 0 Nguyễn Cƣờng 7,5 46 +4,5 20,25 Nguyễn Dũng 24 38 25 -1 Nguyễn Duẩn 24 41 20 +4 16 Trần Hạnh 16,0 41 20 -4 16 Nguyễn Hải 10 47 0 Đinh Hoài 7,5 45 7,5 0 Khƣơng Hoàn 16 41 20 -4 16 Hoàng Huệ 24 42 15 +9 81 Nguyễn Hƣng 16 42 15 +1 Nguyễn Hƣờng 7,5 45 7,5 0 Nguyễn Liên 16 45 7,5 9,5 90,25 Hoàng Lộc 24 39 24 0 Nguyễn Luyện 7,5 43 12 -4,5 20,25 Khƣơng Nhàn 16 42 15 1 Khƣơng Nhung 24 36 27 -3 Nguyễn Phƣợng 7,5 45 7,5 0 Nguyễn Quang 16 41 20 -4 16 Hoàng Quảng 24 37 26 -2 Nguyễn Tâm 24 41 20 +4 16 189 Nguyễn Thảo 7,5 44 11 -3 12,25 Phạm Thoa 16 42 15 +1 Nguyễn Thập 10 46 -2 Nguyễn Thuận 10 45 7,5 -6,5 42,25 Lê Thuần 28 28 28 0 Trịnh Trƣởng 16 40 23 -7 49 d2 = 438,75 Tính: RS = Trong N: số lƣợng học sinh: 28 RS (28: 5%) = 0,3738 Rút kết luận Rs > RS  quan hệ dƣơng tính Điều chứng tỏ lớp thực nghiệm có điểm kiến thức cao có điểm thái độ cao 190 ... THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG QUA MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ 50 I Các nguyên tắc giáo dục môi trƣờng qua môn địa lý trƣờng phổ thông sở 50 II Các hình thức tổ chức, ... XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG QUA MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ I CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG QUA MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG CƠ SỞ Để đạt đƣợc... hình thức phƣơng pháp giáo dục mơi trƣờng đề qua mơn địa lí cấp phổ thông sở 15 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG QUA MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG CƠ SỞ VIỆT NAM

Ngày đăng: 18/01/2020, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • V. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN

    • CHƯƠNG I

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ VIỆT NAM

      • I. Khái niệm “môi trường” và vấn đề “bảo vệ môi trường”

      • II. Mục đích, nội dung giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông

      • III. Nội dung giáo dục môi trường trong chương trình sách giáo khoa địa lý ở trường phổ thông cơ sở

      • IV. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh phổ thông cơ sở về nhận thức, thái độ và hành vi đối với môi trường và bảo vệ môi trường.

      • V. Nhận thức và hoạt động giáo dục môi trường của giáo viên địa lý ở trường phổ thông cơ sở

      • CHƯƠNG II

      • XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG QUA MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ

        • I. Các nguyên tắc giáo dục môi trường qua môn địa lý ở trường phổ thông cơ sở

        • II. Các hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông: mối quan hệ của chúng với mục đích và nội dung giáo dục môi trường.

        • III. Xác định các hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục môi trường qua môn địa lý ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam.

          • 1. Các hình thức tổ chức và phương pháp dạy kiến thức về môi trường và bảo vệ môi trường

          • 2. Các hình thức tổ chức và phương pháp rèn luyện kỹ năng.

          • 3. Các hình thức và phương pháp giáo dục thái độ đối với môi trường và bảo vệ môi trường

          • 4. Hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục hành vi, thói quen bảo vệ môi trường cho học sinh.

          • IV. Các điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện các hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục môi trường qua bộ môn địa lý ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam

          • CHƯƠNG III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan