bài 2: Chuyển động thẳng đều

6 508 1
bài 2: Chuyển động thẳng đều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án Vật lý 10 CB Bài 2: Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I – Mục tiêu - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. - Vận dụng được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động để giải bài tập. - Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau như: hai xe chạy đến gặp nhau; hai xe đuổi nhau; xe chạy nhanh, chậm trên các đoạn đường khác nhau; các chuyển động có mốc thời gian khác nhau. - Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Biết cách thu thập thong tin từ đồ thị như: xác định vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động,… - Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải. II – Chuẩn bị 1. Giáo viên - Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 THCS, HS đã học được những gì. - Vẽ trên giấy A1 đồ thị của chuyển động thẳng đều. - Chuẩn bị một số câu trắc nghiệm và bài tập của chuyển động thẳng đều. 2. Học sinh Ôn lại kiến thức về hệ trục tọa độ, hệ quy chiếu và kiến thức đã học về chuyển động thẳng đều ở lớp 8. III – Phương pháp Trong bài này, tôi sử dụng một số phương pháp dạy học là: phương pháp diễn giảng, đàm thoại và hỏi đáp gợi mở. IV – Nội dung và tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Em hãy cho ví dụ để phân biệt thời gian và thời điểm. - Chuyển động cơ là gì? Cho 2 ví dụ về chuyển động cơ. 2. Nội Dung Hoạt động của Trò Hoạt động của Thầy Nội dung Bổ sung ? Nói đến vật đang chuyển động ta xét I – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Ta sử dụng khái niệm: - Thời gian chuyển động: t = t 2 – t 1 - Quãng đường đi được: s = x 2 – x 1 1. Tốc độ trung bình GV: Ngô Hồng Sa 1 Tuần: 01 Tiết: 02 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án Vật lý 10 CB HS1: Ôtô đi nhanh hơn. HS2: Ta chưa biết được xe nào đi nhanh hơn vì 2 xe này đi trong những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau. - Để biết xe nào đi nhanh hơn, ta có thể cho 2 xe trong 1 h xe nào đi được quãng đường lớn hơn thì xe đó đi nhanh hơn, hoặc trong cùng 1 quãng đường xe nào đi trong thời gian ít hơn thì xe đó đi nhanh hơn. đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh hay chậm: VD: Trong thời gian 2 giờ: Ôtô đi 80 km, trong 3 giờ xe đạp đi 45 km, để biết phương tiện nào đi nhanh hơn ta làm cách nào ?  ta chưa biết xe nào đi nhanh hơn vì do như bạn HS2 trả lời, như vậy, em hãy cho biết làm cách nào để có thể biết xe nào đi nhanh hơn?  Đó là một trong những cách để biết xe nào đi nhanh hơn, một trong những cách đó là ta tìm tốc độ trung bình của vật chuyển động. trong một khoảng thời gian nhất định, xe đi được quãng đường dài bao GV: Ngô Hồng Sa 2 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án Vật lý 10 CB - Một em lên bảng ghi lại công thức - Chuyển động thẳng đềuchuyển động trong đó vận tốc không thay đổi. - Đọc và chọn đáp án, đó là câu D vì lúc xuất phát và lúc dừng lại tốc độ không như nhau được, chúng phải khác nhau. nhiêu, gọi là tốc độ ttrung bình của xe, tốc độ trung bình được tính theo công thức nào các em đã được học ở THCS? ? Giả sử một chất điểm M đang chuyển động trên đường thẳng khi qua điểm A nó chuyển động với vận tốc 5 m/s; Khi qua B nó chuyển động với vận tốc 5 m/s ta nói vật chuyển động thẳng đều. Vậy chuyển động thẳng đều là gì ?  Ngoài ra, chuyển động thẳng đều còn đảm bảo là vật chuyển động theo đường thẳng. ? Một em đọc bài tập 7 (tr15, SGK) và chọn đáp án đúng cho câu hỏi này.  Câu D là đáp án đúng. t s v TB = Đơn vị của tốc độ trung bình: m/s, km/h…. Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động. 2. Chuyển động thẳng đều Định nghĩa: Chuyển động thẳng đềuchuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ ttrung bình như nhau trên mọi quãng đường. 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều s= v.t trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ GV: Ngô Hồng Sa 3 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án Vật lý 10 CB - s = v.t - (Đọc câu hỏi và chọn câu trả lời): Câu đúng là câu D ? Từ công thức (2.1) các em hãy cho biết công thức tính quãng đường ttrong chuyển động thẳng đều là công thức nào? ? các em đọc bài tập 6 (tr15 SGK) và chọn đáp án đúng cho câu hỏi  Đáp án là câu D. thuận với thời gian chuyển động t - (chưa biết cách xác định các đại lượng như thế nào)  Ox là phương của chuyển động, O là gốc tọa độ, mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động, ta có phương trình: x= x 0 + s = x 0 + v.t ? chiếc xe đạp xuất phát từ A, cách gốc tọa độ O là 8km, chuyển động thẳng đều theo phương Ox với vận tốc 12km/h, hãy viết phương trình chuyển động của xe.  (Hướng dẫn cụ thể hơn): từ phương trình tổng quát, ta cần tìm đại lượng nào để thay vào? Xe xuất phát tại A cách II – PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ - THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. Phương trình chuyển động thẳng đều x= x 0 + s = x 0 + v.t là phương trình của chuyển động thẳng đều GV: Ngô Hồng Sa 4 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án Vật lý 10 CB - Ta có x 0 = 8km, v=12km/h, thế 2 đại lượng này vào phương trình tổng quát ta sẽ được phương trình của xe đạp (lên bảng viết phương trình) - Bạn làm đúng - Lên bảng tìm x - (Đọc và làm): Chọn câu A vì trong khoảng thời gian t 1 và t 2 , tọa độ của chuyển động tăng dần theo thời gian. O 8km, cho biết đại lượng nào? Vận tốc của xe là bao nhiêu?  em nào có nhận xét bài làm của bạn ? Từ phương trình x=5+10t để vẽ được đồ thị ta phải lập bảng thời gian và tọa độ tương ứng. ta cho thời gian và thế vào phương trình để tìm tọa độ tương ứng. (treo bảng vẽ t, x lên bảng), bạn nào có thể tìm x tương ứng từ phương trình? ? Đọc và làm bài tập 8 (tr15 – SGK)  câu đúng là câu A Ta có: x= x 0 + v.t X 0 = 8km, v = 12km/h Phương trình: x= 8 + 12.t 2. Phương trình tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều Ta có phương trình: x = 5 + 10t a) Bảng (x,t) t(h) 0 1… x(km) 5 15…. b) Đồ thị x – t V – Củng cố - Chuyển động thẳng đều là gì? - Viết phương trình chuyển động thẳng đều. - Làm các bài tập còn lại trong SGK. Duyệt của Tổ trưởng Vĩnh Thuận, 08 tháng 8 năm 2009 GV: Ngô Hồng Sa 5 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án Vật lý 10 CB Nguyễn Thị Thủy Chung Ngô Hồng Sa GV: Ngô Hồng Sa 6 . Giáo án Vật lý 10 CB Bài 2: Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I – Mục tiêu - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. - Vận dụng được. mức độ nhanh, chậm của chuyển động. 2. Chuyển động thẳng đều Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ ttrung

Ngày đăng: 18/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan