Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm chức năng của giới từ trong tiếng Việt hiện đại

127 164 3
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm chức năng của giới từ trong tiếng Việt hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm chức năng của giới từ trong tiếng Việt hiện đại tìm ra những đặc điểm chức năng chung cho cả lớp từ để từ đó làm rõ điểm khác biệt của chúng so với các từ loại khác, giúp cho việc nhận diện, nắm bắt cũng như sử dụng chúng đạt được hiệu quả tốt hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Lê Duy Trinh ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG CỦA GIỚI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Lí luận ngôn ngữ khóa 14; quý Thầy Cô khoa Ngữ văn, Phòng Khoa học công nghệ – Sau đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô giảng dạy Khoa Sư phạm trường Đại học Tiền Giang Đặc biệt, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Cô Dư Ngọc Ngân, tiến só Ngôn ngữ học, chủ nhiệm môn Ngôn ngữ học khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Chúng trân trọng giúp đỡ xin nói lời cảm ơn chân thành Tác giả QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Tài liệu trích dẫn đặt dấu   Chữ số đặt trước dấu (,) biểu thị số thứ tự tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Chữ số thứ hai đặt sau dấu phẩy biểu thị số thứ tự trang tài liệu trích dẫn; ví dụ 7,tr 24 tài liệu thứ danh mục tài liệu tham khảo, trang 24 Nếu đoạn trích dẫn nằm hai ba trang liên tục trang đầu trang cuối có ghi thêm dấu gạch nối (-), ví dụ 27,tr 240 - 247 Thông tin đầy đủ tài liệu trích dẫn ghi mục Tài liệu tham khảo đặt cuối luận văn Ví dụ in nghiêng ghi theo thứ tự a, b,c phần Ngồi vài chữ viết thơng dụng : x (xin xem), vd (ví dụ), luận văn sử dụng số ký hiệu : - Dấu / : - Dấu + : có - Dấu - : khơng có - Dấu  hay, : phát triển, biến đổi thành Những từ ngoặc đơn ( ) từ lược bỏ mà không làm cho câu thay đổi phương diện “có thể” hay “khơng thể” người ngữ chấp nhận MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giới từ (preposition) lớp từ xác định từ sớm lịch sử nghiên cứu ngữ pháp nói chung từ loại nói riêng giới Các cơng trình nghiên cứu ngữ pháp nhiều nước từ trước đến nay, miêu tả từ loại cấu trúc đơn vị ngữ pháp, nhiều có đề cập đến lớp từ Ở Việt Nam, kể từ “Việt Nam văn phạm” (1940) Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỷ sách ngữ pháp gần đây, tác giả, mức độ khác nhau, có bàn đến giới từ (có thay thuật ngữ khác kết từ phụ thuộc, quan hệ từ phụ thuộc, từ nối phụ) Trong cơng trình nghiên cứu đó, tác giả xuất phát từ nhiều góc nhìn khác khảo sát, miêu tả giới từ tiếng Việt bình diện khác thực tế có đóng góp đáng kể việc đặc điểm chức lớp từ Tuy vậy, theo quan sát chúng tôi, giới từ tiếng Việt có diện mạo phong phú phức tạp mà tác giả trước miêu tả Nói cách cụ thể hơn, với tư cách yếu tố ngôn ngữ có tần số sử dụng cao giao tiếp, giới từ đảm nhận nhiều chức đóng vai trò quan trọng tham gia tạo lập phát ngơn Một số đặc trưng ngữ pháp thuộc tính ngữ nghĩa khơng phải chưa nói đến cơng trình nghiên cứu trước Có điều, chưa có cơng trình khảo sát, miêu tả mức độ đủ chi tiết để tổng kết đặc điểm chức (ngữ pháp, ngữ nghĩa) giới từ hệ thống từ loại tiếng Việt, gắn việc xem xét giới từ với chất tín hiệu học nhằm phát hoạt động có tính quy luật tham gia hành chức Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu đa phần quan tâm đến chức ngữ pháp giới từ quan niệm giới từ “hư từ” túy; vậy, chức ngữ nghĩa lớp từ chưa ý Mặt khác, khả phát triển thành ngữ đoạn giao tiếp giới từ hoàn toàn thực Nhưng kiểu ngữ đoạn (giới ngữ) không thừa nhận thừa nhận chưa quan tâm khảo sát mức, số ngôn ngữ khác loại ngữ đoạn xác định miêu tả tương đối đầy đủ Xuất phát từ tình hình từ mong muốn góp phần tường minh hóa đặc điểm chức (ngữ pháp, ngữ nghĩa) giới từ – giới ngữ tiếng Việt, tiến hành nghiên cứu đề tài LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Việc phân định từ loại nói chung, việc xác định từ loại giới từ nói riêng có lịch sử lâu đời Trên sở kế thừa phát triển lí luận từ loại triết gia, học giả Hy Lạp thời cổ đại (Protagoras, Platon, Aristote), học phái Alexandrie xác lập hệ thống từ loại tiếng Hy Lạp gồm tám từ loại có giới từ hay tiền trí từ (các từ loại khác danh từ, động từ, tính động từ, thành phần, đại danh từ, phó từ liên từ) Giới từ học phái quan niệm loại từ đứng trước loại từ khác dùng kết cấu nội cụm từ câu Đến kỷ IV sau công nguyên, Donatus Priscianus, hai nhà ngữ pháp học La tinh chia tiếng La tinh thành tám loại (danh từ, động từ, đại từ, tính động từ, phó từ, liên từ, thán từ giới từ) Trong đó, giới từ xác định có đặc điểm dùng từ riêng biệt trước từ biến cách kết hợp với từ biến cách từ không biến cách Các nhà ngữ pháp học châu Âu dựa vào kết để xây dựng hệ thống từ loại bao gồm chín loại sau: article (quán từ), substantif (danh từ), adjectif (tính từ) verbe (động từ), adverbe (trạng từ), pronom (đại từ), préposition (giới từ), conjonction (liên từ) interjection (thán từ) Về sau, bảng từ loại mang tính chất truyền thống dùng để miêu tả hoạt động ngữ pháp nhiều ngôn ngữ giới, châu Âu Ở Việt Nam, tài liệu cũ tiếng Việt có đề cập đến giới từ có lẽ tựa “Báo cáo vắn tắt tiếng An Nam hay Đông kinh” từ điển thường gọi từ điển Việt–Bồ–La Alexandre de Rhôdes xuất năm 1651 Rome Trong phần III tựa này, tác giả xem giới từ tiếng Việt bốn loại thuộc phần khơng biến hình lời nói (ba loại phó từ, thán từ, liên từ) Với tài liệu thu thập được, nhận thấy: giới từ tiếng Việt nhà nghiên cứu thời kỳ khác đề cập đến cơng trình ngữ pháp học Từ năm 1940, tác giả (Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỷ) “Việt Nam văn phạm” xác định đặt tên cho giới từ tiếng Việt với định nghĩa sau: “Giới từ tiếng dùng để liên lạc tiếng với tiếng túc từ nó” 23, tr.131 Sau đó, thực tế, tác giả dựa vào ngữ nghĩa để phân loại giới từ Trong “Văn phạm Việt Nam” (1952), Bùi Đức Tịnh không nêu rõ định nghĩa giới từ mà xếp liên từ phụ thuộc (bởi, vì, cho nên, nhưng) vào loại với giới từ gọi chúng “giới từ giới ngữ” Theo ông, “giới từ giới ngữ” tiếng dùng để tương quan ý nghĩa hai từ ngữ hai mệnh đề 43, tr.230 Nguyễn Kim Thản cơng trình “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” (1963) tách riêng giới từ thành từ loại “Việt Nam văn phạm” (1940) quan niệm: Giới từ loại hư từ (trong nhóm quan hệ từ) có tác dụng nối liền từ phụ (hoặc từ tổ phụ) với từ (hoặc từ tổ chính), biểu thị quan hệ ngữ pháp hai đơn vị Ví dụ: – Đi với tơi; viết bút chì; ăn cho no – Người mà gặp hôm qua người miền Nam 39, tr.330 Trong cơng trình nghiên cứu này, ơng đặt vấn đề “nghiên cứu qua số giới từ tiếng Việt” xét số giới từ sau: ở, (Anh bếp chạy ra), từ (tự), với, đối với, với, cùng, bởi, vì, để, do, tại, cho, (chiếc nhẫn vàng), (một lúc, ngài dạy ) Có điểm cần lưu ý Nguyễn Kim Thản cho từ “trên”, “dưới”, “trong”, “ngồi”, “trước”, “sau” khơng thuộc từ loại giới từ mà thuộc phạm trù “thời vị từ”, “đứng trước danh từ, chúng danh từ đồng ngữ, có ý nghĩa ngữ pháp địa điểm, thời gian hay khối lượng, làm thành phần câu (hay từ tổ)” 39, tr.330-347 Tác giả Nguyễn Tài Cẩn “Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ)” quan niệm: quan hệ từ (bao gồm giới từ liên từ) từ có khả kèm với đoản ngữ với tư cách dấu nối hai chiều, nối đoản ngữ với đơn vị trước để tạo thành đơn vị lớn Ông viết “những từ xem dấu hiệu hình thức chứng tỏ đoản ngữ sau chúng đặt vào phân bố định” 7, tr.326 Giáo trình “Ngữ pháp tiếng Việt” (1983) trường Đại học Sư phạm Hà Nội không nêu định nghĩa quan hệ từ mà giới thiệu đặc điểm tác dụng từ loại Theo đó, quan hệ từ “ loại đơn vị gọi giới từ, liên từ từ định hình cú pháp từ nối dùng để nối thành phần nhóm câu hay thành tố cụm từ ”8, tr.162 Các tác giả cho rằng: khác với lớp từ phụ từ, lớp từ khơng có ý nghĩa phạm trù, chức năng, khơng có khả kết hợp với lớp từ khác; thứ cơng cụ ngữ pháp, dùng để góp phần “hiện thực hóa” quan hệ cú pháp cụm từ, câu để xây dựng nên kết cấu cú pháp Trong công trình nghiên cứu tập thể “Ngữ pháp tiếng Việt” (UBKHXH, 1983), tác giả xác định từ loại gọi kết từ với cách phân loại đọng sau: a Kết từ phụ tức kết từ biểu thị quan hệ phụ Đó từ như: do, của, để, bởi, vì, tại, vì, mà, đối với, từ b Kết từ liên hợp tức kết từ biểu thị quan hệ liên hợp Đó từ như: và, với, hay, hoặc, cùng, nhưng, song từ dùng thành cặp như: thế, nhưng, cho nên, khơng mà cịn, 46, tr.91 Như vậy, tuyệt đại đa số từ tài liệu ngữ pháp trước cho giới từ tác giả cơng trình nghiên cứu nói xếp vào loại kết từ phụ Cũng dùng thuật ngữ kết từ, Diệp Quang Ban tài liệu “Ngữ pháp tiếng Việt phổ thơng” (1989) cho “Kết từ (cịn gọi quan hệ từ) hư từ dùng để liên kết từ với vế câu” Sau đó, viết: “Trong nhiều ngơn ngữ, kết từ phân biệt rõ thành giới từ liên từ Cách phân biệt không thuận lợi tiếng Việt” tác giả thừa nhận “ở chỗ cần thiết người ta phải nhắc đến tên gọi giới từ liên từ” Tiếp đến, thực tế, tiến hành phân loại, tác giả chia kết từ thành hai tiểu loại sau: “10.1 Giới từ: dùng để nối định ngữ với danh từ – thành tố bổ ngữ gián tiếp với động từ – thành tố : của, bằng, do, vì, tại, bởi, để, từ, đến “10.2 Liên từ: và, với, cùng, với, cũng, như, còn, mà, hay, hay là, hoặc, là, ” 2, tr.143-149 Năm 1986, “Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại)”, Đinh Văn Đức có quan niệm tương tự Diệp Quang Ban viết “so với ngôn ngữ châu Âu việc tìm ranh giới triệt để liên từ giới từ tiếng Việt khó, tính chất đa chức yếu tố” Từ đó, tác giả kết luận: “tất hư từ cú pháp tập hợp phạm trù chung quan hệ từ”16, tr.186 Khi tiến hành phân loại quan hệ từ, tác giả chia tiểu loại sau: a Các liên từ túy b Các giới từ túy c Các liên từ – giới từ Hoàng Văn Thung giáo trình “Ngữ pháp tiếng Việt” – tập I (1991) khơng nói đến thuật ngữ giới từ, liên từ mà dùng thuật ngữ kết từ phụ, kết từ đẳng lập Đây tiểu loại từ loại kết từ Loại từ có đặc trưng sau: Về ý nghĩa khái quát, kết từ biểu thị ý nghĩa quan hệ khái niệm đối tượng phản ánh Kết từ dấu hiệu biểu thị quan hệ cú pháp thực từ (và hư từ) cách tường minh Về khả kết hợp chức cú pháp, kết từ dùng nối kết từ, kết hợp từ, câu đoạn văn có quan hệ cú pháp Trong cơng trình nghiên cứu “Cú pháp tiếng Việt” (1992), Hồ Lê sử dụng thuật ngữ khác với tác giả trước Ông cho kết từ tiếng Việt gồm ba tiểu loại Mỗi tiểu loại có chức cụ thể sau: a Kết từ nối tiếp: dùng để nối phận ghép, gồm có: và, với, cùng, , song b Kết từ phụ: dùng để nối phận với phận phụ từ tổ danh từ, động từ, tính từ, gồm từ như: của, về, với, cho, ở, tại, vào, bằng, để, đặng, c Kết từ đề – thuyết : dùng để nối phần đề với phần thuyết, gồm từ như: thì, là, mà, , , 26, tr.372-403 Theo đó, kết từ phụ giới từ quan niệm nhiều nhà nghiên cứu khác Trong giáo trình “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt” (1997), tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến sử dụng thuật ngữ kết từ giải thích ngắn gọn “kết từ từ dùng để quan hệ bình đẳng, quan hệ phụ làm nhiệm vụ liên kết hai từ hay hai phận từ ngữ với nhau” 13, tr.273 Tương tự vậy, “Cơ sở tiếng Việt” (2000) Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan cho biết “kết từ dùng để nối kết từ thực vế câu” Và nói thêm “ngồi việc nối kết, chúng cịn diễn đạt mối quan hệ thực từ, vế câu” Trên sở chia kết từ thành hai tiểu loại liên từ giới từ, tác giả quan niệm “giới từ : diễn đạt quan hệ phụ thường dùng để nối định ngữ với danh từ bổ ngữ gián tiếp với động từ” 15, tr.160 (trong liên từ: diễn đạt quan hệ bình đẳng ngữ pháp quan hệ liên hợp qua lại ngữ pháp ý nghĩa nối vế câu) “Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học” (1997) giải thích giới từ “từ loại có ý nghĩa phạm trù, đặc trưng biểu thị quan hệ đối tượng với đối tượng, tượng, cảnh Ý nghĩa biểu ý nghĩa từ vựng chân thực từ mà đặc điểm hoạt động chúng với tư cách từ hư quan hệ Ví dụ: Sách tôi; làm việc nhà máy” 49, tr.105 Trong giáo trình “Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt” (1997) Bùi Tất Tươm chủ biên, tác giả xem “quan hệ từ hư từ dùng để nối từ với từ, nối đoạn câu, câu với Quan hệ từ dùng để nối cấu tạo ngôn ngữ lớn câu” 44, tr.180 Xét theo quan hệ ngữ pháp quan hệ từ diễn đạt, tác giả phân quan hệ từ làm hai loại: Quan hệ từ bình đẳng quan hệ từ phụ thuộc; đồng thời nói rõ : quan hệ từ bình đẳng có tên gọi truyền thống liên từ; quan hệ từ phụ thuộc có tên gọi truyền thống giới từ Cũng tập thể tác giả này, đến “Ngữ pháp chức tiếng Việt , –Ngữ đoạn Từ loại” (2005), chủ biên Cao Xuân Hạo, tách giới từ liên từ thành hai từ loại riêng biệt Ở đây, giới từ coi “những từ dùng để đánh dấu quan hệ phụ, tức cho biết ngữ đoạn sau phụ (phụ câu gọi trạng ngữ, phụ ngữ danh từ gọi định ngữ, phụ ngữ vị từ gọi bổ ngữ)” 21, tr.113 Trước đó, “Từ loại tiếng Việt đại” (1999), Lê Biên có suy nghĩ tương tự Đinh Văn Đức (1986) cho “việc tách thành giới từ liên từ thiếu khách quan, khơng có tác dụng lớn lao lý thuyết thực tiễn, để chung loại từ” Tác giả gọi quan hệ từ; đồng thời xác định quan hệ từ hư từ cú pháp, khơng có nghĩa sở chỉ, sở biểu, “những từ có chức diễn đạt mối quan hệ khái niệm tư duy” 6,tr.161 Tác giả Hữu Quỳnh, “Ngữ pháp tiếng Việt” (2001), xác định “quan hệ từ từ quan hệ ngữ pháp dùng để nối thành phần câu hay thành tố cụm từ” 36, tr.161.Kết thúc chương quan hệ từ, tác giả thích: Ngữ pháp tiếng Việt trước chia quan hệ từ thành giới từ (nối thành tố cụm từ) liên từ (nối thành tố thành phần câu) Trái lại, Nguyễn Văn Thành với cơng trình nghiên cứu “Tiếng Việt đại (Từ pháp học)” (2003) tách giới từ liên từ thành hai từ loại độc lập Đồng thời, tác giả đưa định nghĩa giới từ sau: “Giới từ từ trợ nghĩa ngữ pháp, trước danh từ, đại từ, số từ, để giới hạn hành động hay kiện địa điểm cụ thể, thời gian cụ thể biểu thị nguyên nhân, mục đích, đối tượng, phương tiện cách thức cụ thể diễn hành động câu”41, tr.476 Qua việc điểm lại cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt tiêu biểu có đề cập đến giới từ thời kỳ, sơ nhận thấy: a Có tác giả xem giới từ nói riêng quan hệ từ (kết từ, từ nối) nói chung loại “hư từ” túy, từ công cụ, khơng có ý nghĩa phạm trù, chức khơng có khả kết hợp với lớp từ khác Vai trò giới từ cấu ngữ pháp tiếng Việt xác định chức liên kết, “xúc tác”, “mơi giới, trung gian” nên khơng có liên quan đến cấu tạo chức kết cấu cú pháp Có tác giả thừa nhận tư cách phương tiện tổ hợp cú pháp giới từ xác định có khả đảm nhiệm “vai trò tố đánh dấu ý nghĩa ngữ pháp” cho thành tố quan hệ Khi đảm nhận vai trị này, giới từ (và liên từ) khơng phải yếu tố trung gian mà gắn với thành phần đánh dấu có tư cách thành phần quan hệ với thành phần khác b Trong khảo sát miêu tả đặc điểm chức giới từ tiếng Việt, hầu hết cơng trình nghiêng phương diện ngữ pháp; mà phương diện này, tác giả có lại có quan niệm khác nhau, chí đối lập Trong đó, phương diện ngữ nghĩa giới từ tiếng Việt chưa khảo sát miêu tả có hệ thống mà thường dừng chỗ giải nghĩa nêu cách sử dụng giới từ riêng lẻ Nước tràn chậu + “Ngồi” vị trí tồn Mẹ làm việc vườn + “Ngoài” mức độ giới hạn thời gian Bà tơi năm ngồi 80 tuổi, mà khỏe  NHẰM Biểu thị mục đích mà hành động hướng tới Có nghĩa : để Chúng ta góp ý cho nhằm giúp tiến  NHỜ Biểu thị nghĩa nhân – “Nhờ” đứng đầu phần câu nguyên nhân điều kiện che chở thuận lợi đưa đến kết may mắn Thường kết hợp kiểu : nhờ có, nhờ bởi, nhờ do, nhờ tại, nhờ – Nhờ có giúp đỡ anh mà tơi hồn thành tốt nhiệm vụ – Nhờ có sách ruộng đất đúng, nông dân hăng hái sản xuất  NƠI Biểu nghĩa nơi chốn, địa điểm khơng gian Nó có nghĩa ngữ pháp “ở” – Em ln ln tin tưởng nơi anh – Dầu ngược xuôi nơi trái đất – Tấm lòng em son sắt nơi anh Ở Biểu thị địa điểm xảy hành động Tương đương với : – Mẹ trồng rau vườn – Bây sống thác tay Thân đến thơi (Kiều) Biểu thị khoảng cách không, thời gian Tương đương với : từ – Ngọc Hà Nội – Cơng trình tiến hành giai đoạn nước rút Biểu hướng hành động tâm lí, tình cảm, tư Tương đương vào Các từ kết hợp với danh từ tạo thành kết cấu giới ngữ làm chức bổ ngữ trạng ngữ câu – Chúng ta phải tin (vào) lớp trẻ ngày Họ nhiều tài – Nhờ (vào) sức mạnh toàn dân, đảng ta làm nên nghiệp vĩ đại Do đó, phải khai thác hết tiềm nhân dân + Có thể dùng – Ở nhân dân tiềm – Ở vùng giải phóng nhân dân làm chủ Biểu thị nghĩa nguồn gốc, nguyên nhân xảy điều Tương đương : bởi, tại, … Hoặc tổ hợp : ở, … Mọi đời người mà  QUA Có nghĩa động từ chuyển động Nó thay cho động từ trước – Tôi (đi) qua sông – Tôi (đi) qua cầu – Tôi qua sông – Tôi qua cầu Làm từ phương hướng xác định nơi xuất phát hành động điểm đến hành động Trường hợp “qua” làm chức giới từ Trong chức “qua” có nhiều cách dùng + Biểu phương hướng hành động di động theo chiều ngang Tôi chạy ngang qua sân trường + Biểu nghĩa phương tiện có giá trị : bằng, nhờ, thơng qua – Qua ngài chủ tịch, gửi đến nhân dân Việt Nam lời chúc mừng năm – Qua thử thách, tình bạn thêm gắn bó – Chúng ta gặp qua điện thoại  TẠI Biểu nơi chốn diễn hành động tồn kiện Trường hợp tương đương với “ở” – Ra đón đồn sân bay Nội Bài có nhà ngoại giao nước – Hơm qua hội trường Ba Đình, kì họp thứ hai Quốc hội khóa XI khai mạc – Nên lịng mẹ cha (Kiều)  TẬN Biểu giới hạn không gian thời gian mà hành động hướng tới Ở tận sơng Hồng em có biết – Q hương anh có dịng sơng (Hồi Vũ) – Cuộc trị chuyện Hương Lan kéo dài đến tận sáng  THEO Đứng sau động từ, biểu thị hướng di chuyển hành động Họ dọc theo ven bờ sông Hương Bỗng nhiên Khánh rẽ vào ngõ Thượng Tứ Hồng chạy theo gọi lại khơng Làm yếu tố phụ động từ biểu thị nghĩa hành động chiếu theo y hành động khác hành động khác ảnh hưởng, tác động đến – Thanh niên làm theo lời Bác – Các em noi gương theo bậc tiền bối – Chị đọc rồi, em đọc theo cho ! Biểu thị ý dựa vào, vào đó, vào người mà thực thi hành động đánh giá – Theo tin từ Hà Nội, năm Việt Nam xuất triệu rưỡi gạo – Theo tơi, phải có sách tối ưu để giải công ăn việc làm cho niên – Theo điều hợp đồng này, hai bên phải thông báo cho khó khăn, trở ngại q trình thực cơng trình  TỚI Biểu nghĩa đạt đến hướng, mức độ khơng gian, thời gian tính chất Biểu hướng / đích chuyển động – Các vận động viên tới đích an tồn – Ta tới khơng thể ngăn lại (Tố Hữu) – Tơi xin gửi tới bạn lời chúc mừng năm Biểu thị giới hạn thời gian – Làm việc khuya nhà – Nghỉ (tới) tháng 10 làm lại – Tôi chờ anh tới (đến) thơi nhé! Biểu thị độ sâu hoạt động tư – Làm việc phải suy nghĩ nơi tới chốn – Ăn chưa no, lo chưa tới Biểu nghĩa tác động, ảnh hưởng hành động, tượng đến tượng khác – Áp dụng tốt hay khơng tốt kĩ thuật đại có ảnh hưởng tới suất lao động – Hễ đụng tới lòng tự trọng phản ứng  TRÊN Biểu thị hướng hành động từ thấp lên cao so với chỗ đứng – Leo lên nhà nhìn xuống tốn địch bước vào cổng, ơng già nằm sát mái nhà quan sát chúng cho rõ – Phương ngước nhìn lên bầu trời, thấy trời cao lồng lộng, nhìn xuống biển thấy biển vời vợi nghìn trùng Biểu thị địa điểm bậc cao Ngược với “dưới” Hiệu trưởng họp Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu phó xuống khoa để kiểm tra sinh viên Biểu thị vị trí có mặt sát mặt mà người nói nhìn rõ theo tầm đứng – Trên khn mặt khơ xác, nụ cười khơng có ấm áp, thiết tha – Chị đặt lọ hoa bàn treo ảnh chồng tường buồng riêng – Hơm báo chí TOKYO đăng tin công dân Nhật Bản với nhà du hành vũ trụ Xô viết trở mặt đất an toàn Biểu thị địa điểm cụ thể xảy hành động, tượng Bác đứng khán đài vẫy tay chào đoàn thể quần chúng ngang qua Biểu thị sở, tảng làm phạm vi nguyên tắc cho hoạt động hành động Trên tinh thần đồng chí, đồng hương, đồng nghiệp, chúng tơi giúp đỡ lẫn khơng chút tính tốn  TRONG Biểu thị hướng khơng gian hoạt động Ngược lại với “ngoài” – Mời thầy vào nhà kẻo lạnh – Xin mời hành khách vào xe, không nên đứng thành xe Biểu thị phạm vi, giới hạn không gian làm thành môi trường cho hoạt động xảy ra, tồn – Trong đấu tranh cách mạng, hệ niên đất nước ta trưởng thành làm nên phong cách sống – Tưởng nghe thở vườn – Ngọn lửa rừng bập bùng đỏ rực Chúng ta yêu kiêu hãnh làm người.(Nguyễn Đình Thi) – Trăng viên mãn cuối trời em có nhớ Mặt trăng khuất nửa (Hoàng Hữu) Biểu thị giới hạn thời gian cụ thể hành động, tình tồn tại, làm chức trạng ngữ thời gian – Anh ôm chặt thân em mềm mại Trong phút giây từ biệt chiều – Trong tơi học xem ti vi “Trong” làm chức trạng ngữ địa điểm thời gian, luôn kết hợp với danh từ, nhóm danh từ kết hợp với tính từ, động từ tạo thành giới ngữ – Mùa thu qua cịn gửi lại, Một vàng nắng cây, Một buồn gió mây, Một vui môi người thiếu nữ (Tế Hanh) – Anh thầm yêu tuyệt vọng Chịu dày dò hổ thẹn, ghen ganh (Puskin)  TRƯỚC Biểu thị vị trí khơng gian hành động xảy Cảo thơm lần giở trước đèn (Kiều) Biểu hoàn cảnh, điều kiện, tình trạng mà hành động tiến hành Trường hợp “trước” kết hợp với danh từ nhóm danh từ làm trạng ngữ – Trước tình hình khó khăn kinh tế, phải tự cứu lấy – Đụng đầu trước thử thách biết vững vàng, nhụt chí Biểu thị khoảng thời gian làm mốc cho hành động Họ trước lúc rạng đông, trước trời hừng saùng  TUY Biểu mối quan hệ liên đới hai hành động “Tuy” mở đầu phần phụ thuộc câu để triển khai hành động tiếp theo, tăng tiến “Tuy” đứng trước từ câu nhằm nhấn mạnh ý nghĩa thành phần Thường có : “nhưng, vẫn, cũng, song, mà …” đối ứng – Tuy già Bác tươi vui – Tuy nghèo mà tốt bụng – Em 15, Mà người thăm, Nhờ mối mai đưa tiếng, Khen tuổi trăng rằm (Nguyễn Nhược Pháp) Khi đóng vai tác tử biểu nghĩa hữu, “tuy” thay “mặc dù” – Tuy nước ta nước nhỏ mà đánh thắng đế quốc to Pháp Mĩ – Bác già rồi, già vui tươi (Lời hát Bác Hồ)  TỪ Biểu thị điểm xuất phát đoạn không gian mà hành động diễn biến – Từ sân bay Vơ Tích, máy bay đưa Bác đến cửa biển Đại Liên – Tàu lửa chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng 16 Biểu thị điểm mốc thời gian làm thành khoảng cách thời gian lúc nói – Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (Tố Hữu) – Rằng : Trăm năm từ Của tin gọi chút làm ghi (Kiều) Biểu bao gồm, bao quát toàn cá thể, cụ thể thành tổng thể Có kết cấu : Từ … đến … … – Chúng ta, từ phủ đến nhân dân, Nam đến Bắc, già đến trẻ, giàu đến nghèo lịng khơng chịu nước, khơng chịu làm nô lệ, không chịu chia rẽ (Báo) – Từ hình dáng tâm hồn ta giống mẹ Biểu xuất phát hành vi kiện Thơng thường nói nguồn gốc xuất tượng – Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà – Và, Bác vui sướng thật nhận bó hoa từ tay cháu Mên đến tặng Bác  VÀO Biểu thị hướng hành động từ bên vào bên – Bộ đội công vào quân địch – Trước xe lơi lả han chào, Vâng lời nàng bước vào tận nơi (Kiều) – Tường đơng lay động bóng cành, Đẩy song thấy sở khanh vào (Kiều) Biểu thị hành động thu nhận, can thiệp hòa vào vật khác, hay tổ chức, phong trào – Chúng tơi tham gia vào hội Nơng dân cứu quốc – Năm số lượng sinh viên trúng tuyển vào trường đông – Hồn Trinh trần gian, Nhập vào bướm trắng mà sang bên (Nguyễn Bính) – Vào lúc khó khăn đánh giá hết phẩm chất người Cộng sản – Đã mang lấy nghiệp vào thân Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa (Kiều)  VỀ Biểu thị hướng hành động hoạt động – Các vận động viên chạy tới đích an tồn – Bộ đội rút lui phía sau để bảo tồn lực lượng Biểu thị phạm vi đối tượng vật mà hành động đề cập – Chính quyền thuộc tay nhân dân – Hội nghị thảo luận cơng tác văn hóa tư tưởng – Tác phẩm viết công nhân mỏ Kết hợp với danh từ tạo thành giới ngữ làm tiêu đề báo chí, sách, truyện – Về vấn đề nhà – Về lời Bác Hồ dạy – Về tính nhân đạo “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh Biểu thị tồn khoảng thời gian – Về già, cụ tỏ nhân – Bảy năm trước em mười bảy Anh đôi mươi trẻ làng (Vũ Cao) – Nuôi ước sau Trao tơ phải lứa gieo cầu nơi (Kiều) Biểu nguyên thuộc tính – Cơ ta khổ sở chồng – Bọn mật thám lo sợ hoạt động chị  VÌ : Biểu thị nghĩa nguyên nhân Nêu lí ngun nhân khơng thực hành động Thường có từ “nên” đối ứng – Vì gió mùa Đơng – Bắc nên trời trở rét – Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng (ca dao) Dùng để hỏi lí do, ngun cớ khơng thực hành động Vì lẽ mà em từ chối lời mời tơi ? Biểu thị mục đích hành động – Vì nước quên thân, dân phục vụ – Chúng ta tâm đổi hạnh phúc nhân dân ta  VỚI Biểu nghĩa liên hợp hai tượng có quan hệ qua lại, hành động chung Thường có “nhau” kèm theo – Người với người bạn – Quân với dân cá với nước – Anh với đôi người xa lạ, Tự phương trời chẳng hẹn quen (Chính Hữu) – Họ nói với bao lời hẹn ước Biểu thị nghĩa đối tượng có quan hệ tiếp nhận tồn hành động hướng tới – Em học với thầy Hoàng – Hôm xin báo cáo với bạn vấn đề niên việc làm Chỉ phương thức, mức độ hành động Tương đương với “bằng” – Với lòng yêu nước, cụ Huỳnh nhận lời tham gia phủ – Cụ trúng với số phiếu cao Biểu nghĩa đối tượng liên đới với điều kiện nói đến câu – Với anh, em tất – Đối với truyền thuyết đó, tơi cịn hồi nghi, khơng tin PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC MỐI QUAN HỆ RỘNG (Broad Relationships) CỦA GIỚI TỪ  Sự quy chiếu khơng gian : Bên (interiority) Bên (exteriority) Cao (superiority) Thấp (inferiority) Phía trước (anteriority) Phía sau (posterority) Ở gần (proximity) Kề cận (contiguity) Phương hướng (direction) 10 Chia cắt (separation) 11 Đối lập (oppositeness) 12 Ngang (transversality) 13 Dọc (verticality) 14 Nằm ngang (hirizontality) 15 Vòng cung (circularity) 16 Bất định (indeterminacy) 17 Liên tục (continuity) 18 Khoảng rộng (extent) 19 Phụ thuộc (accompaniment) 20 Song song (parallelism) 21 Gốc (origin) 22 Ngăn cách (partition)  Sự quy chiếu thời gian : 23 Điểm thời gian (point of time) 24 Quan hệ với điểm (relative to a point) 25 Giai đoạn thời gian (period of time) 26 Quan hệ với giai đoạn (relative to a period) 27 Trước (anteriority) 28 Sau (posteriority) 29 Tần suất (frequency)  Sự quy chiếu trừu tượng : 30 Nguyên cớ (cause) 31 Lí (reason) 32 Mục đích (purpose) 33 Nguồn gốc (source) 34 Cách thưc (manner) 35 So sánh (comparison) 36 Vai trò (role) 37 Phương tiện (means) 38 Tác dụng (agency) 39 Phản ứng (reaction) 40 Thuộc tính (attribution) 41 Tồn (existence) 42 Ủng hộ (support) 43 Tương phản (opposition) 44 Loại trừ (exception) 45 Điều kiện (condittion) 46 Bổ sung (addition) 47 Trao đổi (exchange) 48 Thay (replacement) 49 Ứng chiếu (reference) 50 Ngẫu nhiên (contingency) 51 Nhượng (concession) 52 Kết (result) 53 Quá trình (process) 54 Trạng thái (state) 55 Tương đương (appropximation) PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC VAI NGHĨA Agent / Actor : chủ thể hành động Instrument : công cụ Dative /Recipient : người tiếp nhận (tiếp thể) Factative : vật sinh (tạo thể) Locative / Location : địa điểm, nơi chốn Objective : đối tượng cách thuyết minh nghĩa động từ quy định (đối thể) Benefactive / Beneficiary : người hưởng lợi Comitative : nhân / vật có liên đới Time : thời gian 10 Source / Root : nguồn 11 Goal : đích 12 Direction : phương hướng 13 Extent : tầm xa chuyển động hay thời gian kéo dài hành động, trạng thái 14 Experiencer : kẻ thể nghiệm 15 Undergoer : người / vật trải qua trình 16 Patient : kẻ bị động 17 Manner : phương thức 18 Purpose : mục đích 19 Force : lực 20 Positioner : người hay động vật tư 21 Path : đường dẫn / lối 22 Terminus : điểm kết thúc 23 Cause : nguyên nhân 24 Result : kết 25 Carrier : chủ thể trạng thái, tính chất ... động từ, trạng từ, giới từ, liên từ, tán thán từ, trợ ngữ từ, từ đệm Bùi Đức Tịnh 43 phân “tự ngữ? ?? thành từ loại: danh từ, đại từ, trạng từ, động từ, phó từ, liên từ, giới từ giới ngữ, hiệu từ. .. diện giới từ phân biệt giới từ với từ hướng, danh từ vị trí trình bày bên trên, chúng tơi lập danh sách giới từ tiếng Việt (được nêu Bảng 1) DANH SÁCH GIỚI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI STT GIỚI TỪ... loại giới từ tiếng Việt  Thứ ba: Phân tích đặc điểm chức giới từ tiếng Việt sở thừa nhận diện giới ngữ cấu ngữ pháp tiếng Việt Cụ thể khảo sát miêu tả vai trò xác lập quan hệ ngữ nghĩa – ngữ

Ngày đăng: 18/01/2020, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan