bộ đề trắc nghiệm văn 6

8 446 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bộ đề trắc nghiệm văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề khảo sát chất lợng học kì I Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 45 phút Câu hỏi nhận biết Đọc kĩ câu hỏi và khoanh tròn chữ cái trớc đáp án đúng nhất 1. Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp . Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo A. Thần thoại C. Cổ tích B. Truyền thuyết D. Ngụ ngôn 2. Truyện truyền thuyết khác với truyện thần thoại ở điểm nào ? A. Có yếu tố tởng tợng kì ảo B. Có cốt lõi là sự thật lịch sử C. Có nhân vật là các vị thần D. Thể hiện ớc mơ của nhân dân 3. Đặc điểm nào của nhân vật trong truyện truyền thuyết khác với nhân vật trong truyện thần thoại ? A. Hành động kì lạ C. Nguồn gốc thần thánh C. Hình dạng khác thờng D. Gắn với các sự kiện lịch sử 4. Truyện Con Rồng cháu Tiên nhằm giảI thích sự việc nào là chính ? A. Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam B. Sự hình thành nhà nớc Văn Lang C. Sự kện vua Hùng lên ngôi D. Lòng tự hào dân tộc 5. Chi tiết nào trong truyện Con Rồng cháu Tiên giải thích nguồn gốc các dân tộc Việt Nam ? A. Âu Cơ thuộc dòng họ thần Nông B. Đẻ ra bọc trăm trứng C. Lạc Long Quân ở chốn biển sâu D. Lạc Long Quân dạy dân trồng trọt 6. Chi tết nào sau đây không phải là chi tiết kì ảo? A. Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng B. Trăm trứng nở ra trăm ngời con C. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn D. Con trởng lên ngôi vua 7. Dòng nào không giải thích cho khái niệm chi tiết tởng tợng kì ảo? A. Là chi tiết không có thật B. Chi tiết đợc tởng tợng ra C. Chi tiết gắn với sự thật lịch sử D. Chi tiết có tính hoang đờng kì vĩ 8. Chủ đề của truyện Thánh Gióng là ? A. Nói về ngời anh hùng B Vai trò của nhân dân C. Chiến công của Thánh Gióng D Đánh giặc cứu nớc 9. Truyện Thánh Gióng đợc xếp vào thể loại truyền thuyết vì truyện: A. Giải thích một số hiện tợng B. Kể về một nhân vật lịch sử C. Giải thích lí do lập đền thờ Thánh Gióng D. Giải thích sự kiện Thánh Gióng bay về trời 10.ý nghĩa nổi bật của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì ? A. Cuộc chiến chia đất đai, nớc giữa các bộ tộc B. ớc mơ chế ngự thiên tai, ngợi ca công lao dựng nớc của tổ tiên C. Sự ngợi ca thần núi Tản Viên D. Sự căm gét thiên tai, lũ lụt 11. Nhân vật Sơn Tinh không đợc miêu tả bằng chi tiết nào ? A. Thần hô ma ,gọi gió B. Thần vẫy tay phía tây mọc lên một dãy núi đồi C. Thần dùng phép bốc từng quả đồi D. Thần dời từng dãy núi 12. Chi tiết nào trong truyện sự tích sự tích Hồ Gơm có tính chất kì ảo A. Quân Minh xâm lợc nớc ta B.Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn C. Lê Thận đi kéo lới D. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gơm 13. Nhân vật nào không phải là nhân vật chính trong truyện cổ tích? A. Nhân vật bất hạnh B. Nhân vật thông minh C. Nhân vật ông tiên , ông bụt D. Nhgân vật ngốch nghếch 14.Truyện nào sau đây là truyện cổ tích ? A. Con Rồng cháu Tiên B. Sơn Tinh Thuỷ Tinh C. Sọ Dừa D. Bánh Chng bánh giày 15.Tất cả các truyện cổ tích đều có kết thúc nh thế nào ? A. Kết thúc có hậu C. Kết thúc thuận lợi B. Kết thúc tốt đẹp D. Kết thúc bi kịch 16. Nhânvật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh biểu tợng cho cái gì ? A. Cái ác C. Vừa thiện vừa ác B. Cái thiện D.Sự thật thà ngoan ngoãn 17.Vì sao Thạch Sanh đợc coi là nhân vật dũng sĩ ? A. Vì chàng sống một mình B. Vì chàng có cây đàn kì diệu C. Vì chàng giúp Lí Thông D. Vì chàng dũng cảm theo quan niệm của nhân dân 18. Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng ông lão nghe lời vợ ra biển gọi cá mấy lần A. 2 lần B.3 lần C. 4 lần D. 5 lần 19. Ông lão đánh cá trong truyện là ngời thế nào ? A. Nhân hậu ,nhu nhợc C. Ngoan ngoãn, B. Nhu nhợc D. Tốt bụng 20. Mụ vợ ông lão đánh cá trong truyện ông lão đánh cá và con cá vàng là ngời thế nào ? A. Tham lam bội bạc C. Yêu cá vàng B. Yêu chồng ` D. Muốn chồng sung sớng 21.Kết thúc truyện ông lão đánh cá và con cá vàng có ý nghĩa gì ? A. Trừng trị mụ vợ B. Ca ngợi cá vàng C. Ca ngợi sự đền ơn đáp nghĩa , trừng trị kẻ bội bạc D. Cá vàng giận ông lão 22. Từ véo von thuộc từ loại nào ? A. Từ láy C. Từ đơn B. Từ ghép chính phụ D. Từ ghép đẳng lập 23. Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập ? A. Tròn mẩy C. Gạo nếp B. Bánh chng D. Đậu xanh 24. Mục đích của văn bản tự sự là gì? A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc B. Nêu ý kiến, bàn luận C. Trình bày diễn biến sự việc D. Tái hiện lại hiện tợng sự vật 25. Để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, nên dùng từ mợn nh thế nào? A. Tuyệt đối không dùng C. Mợn theo ý thích B. Dùng nhiều D. Chỉ dùng khi cần thiết 26. Từ chạy trong câu nào sau đây mang nghĩa gốc? A. Chị ấy chạy ăn từng bữa B. Cô ấy chạy rất nhanh C. Hắn đang chạy án D. Anh ta đang chạy tiền 27. Từ nào sau đây là từ mợn từ tiếng Hán ? A. Sứ giả C. Ra -đi- ô B. Xô viết D. In tơ nét 28.Nghĩa của từ lẫm liệt là : A. Hùng dũng, oai nghiêm B. Mạnh mẽ, dũng cảm C. Oai phong , đàng hoàng D. Cao lớn khoẻ mạnh 29.Trờng hợp nào mắc lỗi dùng từ lặp? A. Nhấn mạnh điều định nói B. Tạo hiệu quả nghệ thuật về âm thanh C. Thiếu chủ động khi chọn từ D. Để bộc lộ xúc cảm 30. Chọn từ nào để sửa lỗi cho câu sau đây ? Lí Thông là nhân vật tiêu điểm cho cái ác A.Tiêu khiển C.Tiêu điều B.Tiêu biểu D.Tiêu hoá 31.Từ con còtrong câu Mã Lơng vài con cò ,,là: A Danh từ chỉ ngời C.Danh từ chỉ hiện tợng B.Danh từ chỉ vật D.Danh từ chỉ khái niệm 32.Nhân vật chính trong văn tự sự có vai trò gì ? A.Thể hiện t tởng của văn bản B.Kể lại văn bản C. Làm cho văn bản sinh động D.Miêu tả lại nội dung 33.Trong văn tự sự có mấy ngôi kể ? A.1 B.2 C.3 D.4 34.Khi sử dụng ngôi thứ nhất để kể không thể : A.Trực tiếp bộc lộ cảm xúc C.Kể linh hoạt ,tự do B.Kể những gì mình biết D.Kể những gì mình thấy 35.Truyện Cây bút thầnsử dụng ngôI kể thứ mấy? A.Ngôi thứ nhất C.Ngôi thứ hai B.ngôi thứ ba D.Ngôi thứ nhất và thứ ba đáp án và thang điểm Khảo sát Ngữ Văn 6 kì I 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D A B D C D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D C C A B D D A A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C A A C D B A A C B Câu 31 32 33 34 35 Đap án B A B C B Thang điểm : Từ câu 1đến câu 10 đúng cho mỗi câu 0,25 điểm Từ câu 11đến câu 35 đúng cho mỗi câu 0,3 điểm Tổng:10 điểm Đề khảo sát chất lợng kỳ II Môn Ngữ Văn 6 Thời gian:45 phút Đọc kĩ câu hỏi và lựa chọn đáp án đúng : 1.ý nghĩa của truyện cời là gì ? A.Phản ánh hiện thực B.Đa ra các bài học giáo dục C.Tạo ra tiếng cời mua vui phê phán thói h tật xấu D.Đả kích thói xấu 2.Truyện nào sau đây là truyện cời ? A.Treo biển C.Thầy bói xem voi B.ếch ngồi đáy giếng D.Sọ Dừa 3.Vì sao truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện trung đại ? A.Viết bằng tiếng Hán C.Viết theo phơng thức tự sự B.Viết trong thời trung đại D.Có ý nghĩa giáo dục 4Truyện Con hổ có nghĩa là loại truyện ? A.Dân gian C.Truyền kì B.H cấu D.Truyền thuyết 5.Truyện Con hổ có nghĩa đề cao triết lí sống nào ? A.Dũng cảm C.Giúp đỡ ngời khác B.Không tham lam D.Tri ân ,trọng nghĩa 6.Truyện Mẹ hiền dạy con kể bà mẹ là ngời thế nào ? A.đảm đang C.Yêu con ,biết dạy con B.Chiều con D.Nghiêm khắc 7.Văn bản nào sau đây thuộc thể loại kí ? A.Cô Tô C.Bức tranh của em gái tôi B.Ma D.Dế Mèn phiêu lu kí 8.Nhân vật trong Bài học đờng đời đầu tiên là : AĐồ vật C.Ngời mang lốt vật B.Con ngời D.Con vật có tính cách tâm lí nh con ngời 9.Sự việc nào khiến Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đàu tiên ? A.Chị Cốc tức giận C.Không đào hang B.Cái chết của Dế choắt D.Mèn ở tự do 10.Trớc cáI chết của Dế Choắt Dế Mèn có thái độ thế nào ? A.Buồn ,nghĩ về bài họcđờng đời đàu tiên BThơng xót ,hối hận và rút ra bài học đờng đời C.Ngẫm nghĩ về Dế Choắt D.Than thở và ân hận 11.Văn bản Sông nớc Ca Mau dùng phơng thức biẻu đạt chính nào? A.Tự sự C.Nghị luận B.Miêu tả D.Biểu cảm 12.Cảnh vật sông nớc Cà Mau hiện lên trong văn bản nh thế nào? A.Rộng lớn và hùng vĩ C.Mạnh mẽ và bát ngát B.Lộng lẫy và tráng lệ D.Tinh lặng và bình yên 13Vì sao trong truyện Bức tranh của em gái tôI ngời em gáI lại vẽ anh trai mình ? A.Vì anhđẹp trai C.Em yêu quí anh trai B.Tức anh vẽ trêu anh D.Muốn anh thay đổi cách nghĩ về mình 14.Qua truyện Bức tranh của em gái tôi em thấy côbé là ngời thế nào ? A.Hòn nhiên nhân hậu C.Ngây thơ trong sáng B.Hồn nhiên nhí nhảnh D.Mạnh mẽ trong sáng 15.Bài thơ Lợm của tác giả nào ? A.Tô hoài C.Trần Đăng Khoa B.Tố Hữu D.Thép Mới 16. Nhân vật Lợm trong bài thơ đợc miêu tả là chú bé : A.Hài hớc ,hóm hỉnh C. Nhanh nhẹn ,tinh nghịch B. Ngây thơ ,trong sáng D. Hồn nhiên ,dũng cảm 17.Khi miêu tả dáng vẻ của chú bé Lợm tác giả dùng các từ :loắt choắt ,xinh xinh,thoăn thoắt thuộc từ loại nào? A.Từ đơn C.từ láy B.Từ ghép D.Danh từ 18.Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn thơ sau : Ca nô đội lệch Mồm huýt sáo vang Nh con chim chích Nhảy trên đờng vàng A.So sánh B.Hoán dụ C.Nhân hoá D.ẩn dụ 19. Đoạn thơ trên sử dụng phép so sánh nào ? A.So sánh ngầm B.So sánh ngang bằng C.So sánh hơn D.So sánh kém 20. Phép so sánh trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? A.Tả chim chích B.Tả con đờng C.Tả tiếng sáo D.Tả Lợm 21.Trong bài thơ Lợm tác giả gọi Lợm là :cháu ,chú bé,chú đồng chí nhỏ ,điều đó thể hiện tình cảm gì của tác giả với Lợm ? A.Thơng yêu sâu sắc B.kính trọng C.Ngỡng mộ D.Quí trọng 22.Từ nào sau đây là từ thuần Việt ? A.Tập quán Bphong tục C.Thói quen D.Tục lệ 23.Cụm danh từ nào sau đây có đủ 3 phần ? A.Con cháu của ngài C.Con cháu B. Tất cả con cháu của ngài D.Con cháu của ngài làm lơng y 24. Phần vị ngữ của câu văn : Từ hôm đó ,thầy Mạnh Tử học rất chuyên cầnlà cụm gì? A.Cụm danh từ B.Cụm tính từ C.Cụm chủ vị D.Cụm động từ 25.Đâu là cụm danh từ trong các tổ hợp từ sau? A.Những cây đàn. C.Giật sững ngời B.Bám chặt lấy tay D.Hoàn hảo quá 26.Trong câu văn Đầu tôI to ra và nổi từng tảng ,rất bớng,từ rấtthuộc : A.Động từ B.tính từ C.Số từ D.Phó từ 27.Từ rất trong câu văn trên bổ sung ý nghĩa gì cho từ bớng? A.Sự phủ định B.Sự khẳng định C.Sự cầu khiến D.Mức độ 28.Tính từ nào không thể điền vào chỗ trống của thành ngữnh tuyết? A.Lạnh B.Trắng C.Chắc D.Giá 29.Yêu cầu nào không phù hợp với một bài văn nói? A.Ngắn gọn súc tích C.Ngôn từ trong sáng dễ hiểu B.Lời lẽ bóng bẩy đa đẩy D.ý tứ rõ rãngmạch lạc 30.Trong văn miêu tả không có dạng bài nào ? A.Tả cảnh B.Tả ngời C.Tả đồ vật D.thuật lại một chuyện 31.Khi tả ngời trong phần thân bài cần : A.Tả chi tiết ngoại hình,cử chỉ B.Nêu đánh giávề ngời đợc tả C.Giới thiệu ngời đợc tả D.Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả 32.Muốn tả ngời cần phải làm gì ? A.Quan sát,lựa chọn,trình bày các chi tiết tiêu biểu về đối tợng cần tả theo trình tự B.Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài C.Chỉ cần nói lên những cảm nghĩ của mình D.Chỉ cần táI hiện đợc nét tính cách đối tợng tả 33.Dòng nào sau đây thể hiện rõ sự khác biệt khi miêu tả ngời và khi tả cảnh? A.tả theo trình tự CĐối tợng đợc tả B.Tả chi tiết D.Trình bày cảm nghĩ 34.Trong các câu sau câu nào là câu miêu tả? A.Em gái tôi tên là kiều Phơng C.Cầu đợc khởi công xây năm1898 BThế là mùa xuân mong ớcđã đến D.Dới gốc tre tua tủa những mầm măng 35.Dòng nào có từ viết cha đúng chính tả ? A.Tan tác B.Hoang hoác C.Toang tác D.Quang quác đáp án và thang điểm Khảo sát Ngữ văn 6kì II đáp án : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C a b b d c a d b b Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B a c a b d c a b d Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án a c b b a d d c b d Câu 31 32 33 34 35 Đáp án a a c d c Thang điểm: Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Từ câu 11 đến câu 35 mỗi câu đúng cho 0,3 điểm Tổng điểm: 10 điểm . chính trong văn tự sự có vai trò gì ? A.Thể hiện t tởng của văn bản B.Kể lại văn bản C. Làm cho văn bản sinh động D.Miêu tả lại nội dung 33.Trong văn tự sự. Ngữ Văn 6 kì I 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D A B D C D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D C C A B D D A A Câu 21 22 23 24 25 26 27

Ngày đăng: 18/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

A.Tả chi tiết ngoại hình,cử chỉ … B.Nêu đánh giávề ngời đợc tả         C.Giới thiệu ngời đợc tả                               D.Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả 32.Muốn tả ngời cần phải làm gì ? - bộ đề trắc nghiệm văn 6

chi.

tiết ngoại hình,cử chỉ … B.Nêu đánh giávề ngời đợc tả C.Giới thiệu ngời đợc tả D.Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả 32.Muốn tả ngời cần phải làm gì ? Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan