Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Công tác địch vận trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

237 165 1
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Công tác địch vận trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận án: Tái hiện tương đối đầy đủ, toàn diện quá trình tiến hành công tác địch vận trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trên cơ sở đó rút ra đặc điểm, ý nghĩa và một số kinh nghiệm có thể nghiên cứu vận dụng và phát huy trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước hiện nay.

       BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                         BỘ QUỐC PHỊNG VIỆN LỊCH SỬ QN SỰ VIỆT NAM LÊ VĂN CỬ  CƠNG TÁC ĐỊCH VẬN  TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN  CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 ­ 1954) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ                        HÀ NỘI ­ 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                         BỘ QUỐC PHỊNG VIỆN LỊCH SỬ QN SỰ VIỆT NAM LÊ VĂN CỬ   CƠNG TÁC ĐỊCH VẬN  TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN  CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 ­ 1954) Chun ngành: Lịch sử Việt Nam  Mã số:         62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Đinh Quang Hải 2. TS Trần Văn Thức   HÀ NỘI ­ 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình này là kết quả  nghiên cứu độc lập của  bản thân. Các số  liệu, sự  kiện, những kết quả  nghiên cứu của luận án là   trung thực. Những đánh giá, kết luận của luận án chưa từng được cơng bố  trong bất cứ cơng trình nào TÁC GIẢ Lê Văn Cử i LỜI CẢM ƠN Tác giả  luận án xin được gửi lời cảm  ơn chân thành tới PGS, TS  Đinh Quang Hải và TS Trần Văn Thức, hai thầy hướng dẫn khoa học đã  ln tận tình giúp đỡ, cho ý kiến và động viên tác giả  trong suốt q trình   thực hiện luận án Xin trân trọng gửi lời cảm  ơn tới các đồng chí lãnh đạo, chỉ  huy và   các nhà khoa học, các đồng nghiệp tại Viện Lịch sử qn sự  Việt Nam đã  có tạo điều kiện giúp đỡ và có nhiều nhận xét khoa học cũng như sự động  viên, khích lệ để tác giả hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng, Cục  Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Thư  viện quốc gia Việt Nam, Thư  viện Trung  ương qn đội, Thư  viện Viện  Lịch sử qn sự Việt Nam, các nhân chứng lịch sử… đã tạo điều kiện giúp  đỡ  để  tơi được tiếp cận các nguồn tư  liệu q phục vụ  q trình nghiên   cứu Cuối cùng, xin dành lời tri ân đến gia đình, bè bạn, những người ln  bên cạnh động viên, khích lệ, sẻ  chia, thơng cảm và hỗ  trợ  tơi trong suốt   q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! ii iii MỤC LỤC Trang  MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG   QUAN   TÌNH   HÌNH   NGHIÊN   CỨU   LIÊN  QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.3 Một số nhận xét về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến  28 đề tài luận án 1.4 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu, giải quyết  Chương 2: CÔNG   TÁC   ĐỊCH   VẬN   TRONG   GIAI   ĐOẠN   ĐẦU  30 KHÁNG CHIẾN (1945 ­ 1950) 2.1 Khái quát công tác địch vận trước cuộc kháng chiến chống  thực dân Pháp  2.2 Bước đầu tiến hành công tác địch vận (1945 ­ 1947) 2.3 Công tác  địch vận (1948 ­ 1950) Chương 3: CÔNG TÁC ĐỊCH VẬN TRONG GIAI ĐOẠN TIẾN  31    31  40 53  73 CÔNG VÀ PHẢN CÔNG, KẾT THÚC THẮNG LỢI   CUỘC KHÁNG CHIẾN (1951 ­ 1954) 3.1 Cơng tác địch vận kết hợp các hoạt động qn sự, phát triển   73  3.2 thế tiến cơng chiến lược (1951 ­ giữa 1953) Đẩy mạnh cơng tác địch vận, góp phần kết thúc thắng lợi  89  cuộc kháng chiến (giữa năm 1953 ­ 7.1954) Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 4.1 Đặc điểm 4.2 Ý nghĩa  4.3 Một số kinh nghiệm  114 126 135 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CƠNG BỐ KẾT  151 155 QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 156 176 114 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ban Chấp hành BCH Bộ Chỉ huy qn sự BCHQS Bộ Quốc phòng  BQP Chính trị quốc gia CTQG Chủ nghĩa xã hội CNXH           Đảng Cộng sản Việt Nam  ĐCSVN Đảng Cộng sản Đông Dương ĐCSĐD Đảng Lao động Việt Nam  ĐLĐVN Lịch sử quân sự  LSQS Lực lượng vũ trang LLVT Nhà xuất bản Nxb Quân đội nhân dân  QĐND Quân đội nhân dân Việt Nam  QĐNDVN Uỷ  ban hành chính                                                  UBHC Uỷ ban kháng chiến hành chính UBKCHC Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNDCCH           Xã hội chủ nghĩa XHCN v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết quả công tác địch vận năm 1947 49  Bảng 2.2: Kết quả công tác địch vận từ Liên khu 5 trở ra          63 (từ năm 1945 đến tháng 6.1950) Bảng 3.1: Kết     công   tác   địch   vận     Bắc   Bộ   (từ  83 tháng 2.1951 đến tháng 3.1952) Bảng 3.2: Kết     công   tác   địch   vận     Nam   Bộ   và  84 Trung Bộ (đầu năm 1951) MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945­1954), cơng tác  địch vận là một trong những lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có vai trò quan   trọng và những đóng góp to lớn Kế  thừa truyền thống đánh giặc giữ nước trong lịch sử  lâu dài chống  ngoại xâm của dân tộc, với quan điểm, lập trường cách mạng, khoa học,   Đảng Cộng sản Đơng Dương* xác định đường lối kháng chiến chống thực  dân Pháp là tồn dân, tồn diện, trường kỳ  và dựa vào sức mình là chính,  trong đó, cơng tác địch vận được đặc biệt chú trọng: “Tác chiến quan trọng   thế  nào thì địch vận cũng cần như  thế” [82, tr.197]. Để  thực hiện có  hiệu quả, phải dùng mọi hình thức, tận dụng mọi cơ hội tun truyền làm  tan rã tinh thần binh lính đối phương, giúp binh lính thấy rằng nhân dân  Việt Nam và họ có chung một kẻ thù là thực dân phản động Pháp, từ đó họ  phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ và bỏ hàng ngũ địch chạy sang lực   lượng kháng chiến.  Theo chủ trương của Đảng, cơng tác địch vận được các cấp uỷ, chính  quyền, các ngành, các đồn thể cùng đơng đảo nhân dân trên khắp cả nước   hưởng ứng, triển khai thực hiện. Lúc đầu, cơng tác này được tiến hành còn  giản đơn, song dần dần đã trở thành nhiệm vụ mang tầm chiến lược và có  tính chất quần chúng rộng rãi. Bộ  máy địch vận được hình thành thống  nhất từ Trung ương đến khu, liên khu, tỉnh, huyện và các đơn vị bộ đội chủ  lực. Nhiều hình thức, biện pháp địch vận được tiến hành như: vận động  binh lính đấu tranh, bỏ hàng ngũ sang theo lực lượng kháng chiến, tổ chức  nhân mối trong qn đội Pháp, chống bắt lính, đòi chồng, đòi con; đối xử   Từ tháng 10.1930 lấy tên là Đảng Cộng sản Đơng Dương, tháng 3.1951 lấy tên là Đảng Lao động Việt   Nam, tháng 12.1976 trở lại tên Đảng Cộng sản Việt Nam * 214 Phụ lục 8 TỒN DÂN LÀM ĐỊCH VẬN Đây là những hình thức chung Tun truyền địch vận ta cùng tham gia Một là TỔ CHỨC GỌI LOA Làm cho địch hiểu về ta khoan hồng Có khi gọi, địch nổi sung Chúng liền phát khùng, chửi bới lại ta Thái độ ta phải ơn hòa Điềm tĩnh, nhũn nhặn để mà phát thanh Hai là LẬP PHỊNG THƠNG TIN Ở gần đồn trại giặc nhìn thấy ngay Truyền đơn, tranh, ảnh trình bày Sách, báo, áp phích, thư tay treo cờ Có khi GỬI TẶNG BÁNH Q Nhân ngày kỷ niệm hay là mít tinh Tuyệt đối khơng được gài mìn Giặc vấp phải chết tan tành thịt xương Như vậy là sai chủ trương Bày mưu, lập kế tìm phương hại người Ba là BIỂU NGỮ KHẮP NƠI Treo trên đường, ngõ giặc thời vào ra Viết rõ ràng, chớ xa hoa Tun truyền lính địch về ta diệt thù Bốn là HÌNH THỨC BIÊN THƯ Trẻ, già, trai, gái thi đua cùng làm Nội dung khêu gợi nỗi buồn 215 Cha già, mẹ héo sầu tn đêm ngày Từ anh đi lính cho Tây Con thơ vợ dại đắng cay trăm đường Giờ đây khắp chốn chiến trường Qn ta đại thắng diệt phường xâm lăng Tổng phản cơng đang đến gần Anh mau trở lại góp phần quang vinh Năm là GIA ĐÌNH NGỤY BINH Ta phải đi lại tỏ tình thăm nom Nhỏ to nhắn nhủ nguồn cơn Khun gia đình họ đòi con cái về Hồi thân đi lính đánh th Lại còn mang tiếng bất nghì bất trung Nay mai ta Tổng phản cơng Tiêu diệt giặc Pháp biết trơng phương nào? Làm cho họ hiểu thấp cao Họ quyết tâm vào trong việc đòi con *      *         * Biên giới chiến thắng ngân vang Tinh thần lính địch hoang mang vơ cùng Muốn chóng đến Tổng phản cơng Cơng tác địch vận ta cùng tham gia Ngày mai ! Vang khải hồn ca Ngày mai độc lập nước nhà n vui  20­2­1951 HỮU N 216 Nguồn: [57, tr.9­12] 217 Phụ lục 9 CHỈ THỊ CỦA BAN BÍ THƯ Ngày 15 tháng 6 năm 1953 Về chính sách đối với ngụy binh 1. Hiện nay địch đang hết sức phát triển ngụy qn, tích cực dùng  người Việt đánh người Việt. Địch dùng ngụy qn làm tay sai cho chúng  để đạt mục đích kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược và gây cho ta nhiều khó   khăn Ngụy binh là những người có tội với Tổ quốc và dân tộc, nhưng xét    căn bản thì đa số  ngụy binh, nhất là binh sĩ lớp dưới, đều là những  người lao động, phần lớn là nơng dân; trừ  một số  ít cố  ý làm tay sai cho  giặc, còn đại đa số đều bị bắt buộc, bị lừa phỉnh hay vì sinh kế  mà đi làm   ngụy binh. Họ có thể giác ngộ quyền lợi giai cấp, quyền lợi dân tộc và một  khi được giác ngộ, họ có thể chống lại đế quốc và phong kiến là những kẻ  áp bức và bóc lột họ. Vì vậy ta phải chú trọng vận động ngụy binh, xem đó  là một nhiệm vụ chiến lược 2. Nhiệm vụ  của công tác ngụy vận là phá tan âm mưu của địch   “dùng người Việt đánh người Việt”, thực hiện phương châm làm suy yếu   địch và bồi dưỡng sinh lực ta. Cụ thể là: mở rộng sự tuyên truyền vào hàng  ngũ ngụy quân, vạch rõ tội ác của đế  quốc Pháp, can thiệp Mỹ  và bọn bù   nhìn bán nước, khêu gợi ý thức giai cấp của những người bị áp bức, bóc lột  và tinh thần dân tộc của đám đơng ngụy binh, kết hợp với tấn cơng qn   sự, với cuộc phát động quần chúng nơng dân và các cuộc đấu tranh của  tầng lớp nhân dân khác, làm cho hàng ngũ ngụy qn bị  suy yếu và tan rã,   218 tranh thủ  đám đơng ngụy binh về  với kháng chiến, giáo dục và động viên  số đơng hàng binh và tù binh ngụy tham gia qn đội ta 3. Để  thực hiện nhiệm vụ  đó, chính sách cụ  thể  của Đảng đối với  từng hạng ngụy binh như sau: a) Đối với ngụy binh phản chiến Ngụy binh phản chiến là ngụy binh tự  nguyện quay về  hàng ngũ  kháng chiến bằng những hành động như  binh biến, nội  ứng, tự  động bỏ  hàng ngũ giặc về  với bộ đội ta, hoặc cứ    trong ngụy qn nhưng bí mật  liên lạc và giúp  đỡ  kháng chiến. Chính sách  của ta đối với họ  là khen  thưởng và ưu đãi họ về vật chất, khuyến khích họ về tinh thần, giúp đỡ và  bầy vẽ cho họ tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến Đối với những người phản chiến lẻ tẻ thì sau khi thẩm tra lý lịch, sẽ  tùy năng lực mà sắp đặt cơng tác cho thích hợp. Đối với những đơn vị phản  chiến thì lúc đầu có thể để ngun tổ chức cũ, phái cán bộ vào giúp đỡ  họ  học tập về  chính trị  và qn sự; cải tạo tư tưởng cho họ và tranh thủ  đưa   họ vào qn đội nhân dân. Song nếu có người muốn về nhà làm ăn thì giúp  đỡ  cho họ  về. Đối với những phần tử  chỉ  huy cũ, sau khi xem xét lý lịch,   nếu tương đối tốt và được binh sĩ đồng ý, thì có thể  giao cho họ  những  chức vụ xứng đáng; nếu còn lạc hậu thì cho họ học tập, rồi tùy tài đức mà  giao cơng tác, hoặc giúp đỡ họ trở về nhà làm ăn b) Đối với ngụy binh đầu hàng Tức là những ngụy binh tự  động hạ  vũ khí dưới áp lực qn sự  và  chính trị của ta. Đối với họ, chúng ta đối đãi tử tế. Nếu họ đem theo vũ khí,  tài liệu qn sự quan trọng và khơng bị nhân dân ốn ghét, thì tùy cơng khen   thưởng. Trải qua một thời gian ngắn điều tra và giáo dục, chúng ta động   viên họ tham gia qn đội nhân dân. Những người muốn về nhà làm ăn hay  làm cơng tác khác thì giúp đỡ họ về 219 c) Đối với ngụy binh bỏ hàng ngũ giặc trở về nhà Những ngụy binh trở về nhà, nếu khơng bí mật làm tay sai cho giặc,   đều được hoan nghênh và được che chở. Sau khi họ đã liên lạc và báo cáo  với chính quyền hay đồn thể địa phương, chúng ta phải giáo dục họ; nếu   được nhân dân đồng ý thì cho họ  hưởng mọi quyền lợi như  những cơng  dân khác Đối với những ngụy binh bỏ hàng ngũ giặc trở về nhà, nhưng trước  đó đã phạm nhiều tội ác đối với nhân dân, thì ta vẫn khơng truy tố  ngay   Đối với những người thành thật hối cải, tích cực phục vụ  kháng chiến,   được nhân dân đồng ý, thì ta khơng truy tố  nữa và cho hưởng quyền lợi   cơng dân. Đối với người khơng trực tiếp làm tay sai cho giặc, song vẫn có  những hành động, ngơn ngữ  có hại cho kháng chiến, thì phải điều tra lấy  chứng cớ xác thực và truy tố trước tòa án nhân dân d) Đối với tù binh ngụy Tù binh ngụy là những ngụy binh bị  bắt và bị  tước vũ khí tại trận   Chính sách của ta đối với họ là khoan hồng, chủ yếu khơng giết, khơng làm  nhục, khơng ngược đãi họ và cứu chữa những người bị thương. Ngồi việc  tước vũ khí, qn dụng và tài liệu qn sự, tất cả đồ  vật riêng của họ, kể  cả tiền bạc, đều để ngun cho họ Tù binh từ cấp tá trở lên, nói chung khơng tha, cần tập trung cải tạo  lâu dài Tù binh cấp úy và nhân viên các cơ  quan của ngụy qn nói chung  cần tập trung giáo dục một thời gian nhất định. Những người đã được cải  tạo tư tưởng và có trình độ  giác ngộ, có năng lực chun mơn thì tùy theo   khả năng mà giao cơng tác. Ngồi ra, ai muốn về nhà làm ăn thì cho họ về   Đối với đơng đảo binh sĩ (thượng sĩ, trung sĩ, hạ sĩ và binh lính thường) thì   sau một thời gian ngắn điều tra và giáo dục, động viên họ  tham gia qn  220 đội nhân dân. Những người khơng đủ  điều kiện gia nhập bộ  đội ta hay  muốn về q làm ăn thì giúp đỡ cho họ về Đối với bọn gian ác, nhân dân rất căm ghét và bọn cố  ý chống lại   kháng chiến, thì đưa ra tòa án nhân dân trừng trị Đối với bọn làm mật thám cho giặc, thì giải quyết theo ngun tắc:  trừng trị bọn cầm đầu, khoan hồng với bọn bị bắt buộc, trừng trị những kẻ  có nhiều tội ác, khen thưởng những người lập cơng chuộc tội e) Đối với hương dũng, tổng dũng, hương vệ, bảo an Đối với những hạng này về  căn bản chúng ta vẫn theo tinh thần   chính sách trên mà đối xử. Nhưng trong khi thi hành chính sách, phải căn cứ  vào từng tình hình cụ  thể  mà quyết định thái độ  và cách giải quyết cho   thích hợp. Nghĩa là phân biệt bọn cầm đầu, bọn có nhiều tội ác, bọn cam  tâm làm tay sai cho giặc với những người bị  bắt buộc, bị  lừa bịp hoặc vì  sinh kế  mà đi làm hương, tổng dũng, hương vệ, bảo an cho địch và ngụy   Nói chung vẫn là lơi kéo, giác ngộ  và thu hút những quần chúng xuất thân  cơng nơng, song cảnh giác trước âm mưu trá hàng của bọn tay sai địch,  ngụy g) Đối với gia đình ngụy binh Gia đình ngụy binh nếu khơng làm tay sai cho đế  quốc và bù nhìn   phản nước, thì cũng xem như những gia đình cơng dân khác. Họ cũng được  hưởng mọi quyền lợi về chính trị  và kinh tế, cũng được hưởng luật giảm  tơ, giảm tức và các quyền lợi khác về ruộng đất Những gia đình có cơng vận động lơi kéo bà con, anh em, bạn bè đi  ngụy binh về  với kháng chiến thì được hoan nghênh. (Nếu việc vận động  của họ đã mang lại kết quả lớn như giúp đánh đồn, lấy được tài liệu quan   trọng, v.v. thì họ sẽ được khen thưởng) 221 Ngụy binh thuộc thành phần nơng dân nghèo cũng được chia phần  ruộng đất như những nơng dân nghèo khác; nhưng khi họ còn ở trong hàng   ngũ qn địch thì phần ruộng đất do chính quyền địa phương quản lý, lúc   nào những ngụy binh đó bỏ  hàng ngũ địch, về  nhà làm ăn hay tham gia   kháng chiến, thì mới được hưởng Những người đi làm ngụy binh khơng được tính vào nhân khẩu nơng  hội trong việc đóng thuế nơng nghiệp 4. Trong khi chấp hành chính sách đối với các hạng ngụy binh, cần   đề  cao tinh thần cảnh giác chính trị, đề  phòng bọn gián điệp lợi dụng cơ  hội để phá hoại cách mạng * *         * Địch càng thất bại, càng dùng nhiều âm mưu thâm độc để dùng ngụy  qn và phát triển ngụy qn. Cho nên ta càng phải ra sức vận động ngụy  binh và triệt để chấp hành chính sách ngụy vận Ta có chính nghĩa, có chính sách đúng, lại có cuộc phát động quần   chúng nơng dân đấu tranh, có thắng lợi qn sự, còn địch thì càng ngày càng  tàn ác, dã man, nội bộ càng mâu thuẫn. Đó là những điều kiện thuận lợi để  mở  rộng việc vận động ngụy binh, làm cho ngụy qn suy yếu, tan rã, và  để bồi dưỡng lực lượng của ta. Muốn làm được nhiệm vụ ấy, Trung ương  mong tồn Đảng, nhất là các cấp  ủy và cán bộ  hiểu chính sách, thơng tư  tưởng, huy động được đơng đảo đảng viên và quần chúng nhân dân tham  gia cơng tác ngụy vận, đặng làm tròn nhiệm vụ chiến lược đó T/M BAN BÍ THƯ      Trường Chinh  222 Nguồn: [88, tr.217­222] 223 Phụ lục 10 CHỈ THỊ CỦA BAN BÍ THƯ Ngày 20 tháng 2 năm 1954 Đẩy mạnh chiến tranh du kích phối hợp với nguỵ vận Gửi Trung ương Cục miền Nam, Trong hai tháng vừa qua, Nam Bộ đã nhân cơ hội tốt đẩy mạnh chiến   tranh du kích và ngụy vận, tiêu diệt nhiều đồn bốt và tháp canh của địch.  Nhưng cũng còn những khuyết điểm: 1­ Chưa sử  dụng hết khả  năng các tiểu đồn tập trung, nhằm chỗ  địch sơ  hở  tích cực đánh mạnh để  thiết thực phối hợp với chiến trường   chính, như đánh giao thơng trên đường số 1, 13, 14 2­ Chưa biết vừa tác chiến, vừa xây dựng, nên các tiểu đồn tập  trung kém cơ  động tính, các bộ  đội địa phương huyện và du kích xã phát  triển chậm 3. Đặt nhiệm vụ  trung tâm là  ngụy vận phối hợp với tác chiến  là  khơng đúng, mà phải đặt ngược lại lại: Đẩy mạnh chiến tranh du kích phối   hợp với ngụy vận. Chỉ  khi nào ta đánh mạnh thì ngụy vận mới thu nhiều   kết quả Vì vậy các đồng chí cần chú ý mấy điểm: 1­ Địch còn phải đối phó với hoạt động liên tục và kéo dài của ta  ở  các chiến trường nên càng sơ hở sau lưng địch. Ở Nam Bộ ta còn có nhiều   điều kiện thuận lợi. Vậy cần phải tập trung và phối hợp linh hoạt các tiểu   đồn tập trung ở miền Đơng đánh mạnh vào các đồn vận chuyển binh lực   trên đường số 1, 13, 14 lên Lào và ra Trung Bộ 224 2­ Vừa tác chiến vừa xây dựng các tiểu đồn tập trung thành lực  lượng cơ động mạnh mẽ  đủ  sức đẩy mạnh chiến tranh du kích phát triển  và ngụy vận kết quả. Phát triển bộ  đội địa phương huyện và du kích xã   ngay trong chiến đấu để có điều kiện giữ vững thắng lợi 3­ Phối hợp tác chiến với ngụy vận và tích cực chống bắt lính 4­ Củng cố  và mở  rộng các căn cứ  du kích và vùng du kích. Quyết   tâm xây dựng cho được căn cứ Đồng Nai (miền Đơng)                                                    BAN BÍ THƯ  Nguồn: [89, tr.27­28] 225 Phụ lục 11 THƯ CỦA NỮ CỨU THƯƠNG GENEVIÈVE DE GALLARD Ngày 21 tháng 5 năm 1954 Nữ cứu thương Geneviève de Gallard Kính gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh  Tơi vừa nhận được tin mừng về  việc tơi được phóng thích và tơi   mong được biểu thị  sự  biết  ơn về  lòng nhân đạo của Ngài dành cho bản   thân tơi. Tơi xin cảm  ơn Ngài Chủ  tịch và Hội Phụ  nữ  Việt Nam đã can  thiệp giúp tơi được tự  do. Tơi sẽ  sớm được trở  về  với gia đình và q  hương Đó là niềm vui lớn đối với tơi. Bằng tất cả  tấm lòng của mình, tơi  mong muốn hòa bình sẽ  được thiết lập lại   Việt Nam, để  tất cả  mọi  người nam, nữ  và trẻ  em   đất nước của Ngài cũng có được niềm vui  giống tơi và được sống hạnh phúc và hòa bình Tơi cũng muốn cảm  ơn và bày tỏ  thái độ  của tơi đối với các đơn vị  qn y của Ngài mà trong suốt 15 ngày qua họ  đã làm việc tận tụy qn  mình trong việc chữa chạy các thương binh nặng của chúng tơi (Hồ sơ: N0 1559) Nguồn: [75, tr.44] 226 Phụ lục 12 THƯ CỦA 151 TÙ BINH GỬI NHÂN DÂN VIỆT NAM Ngày 20 tháng 8 năm 1954 Kính gửi nhân dân Việt Nam  Chúng tơi, những tù binh Âu – Phi, vào lúc sắp được hồi hương,   chúng tơi gửi tới nhân dân Việt Nam một lá thư  cảm  ơn về  tất cả  những   điều tốt đẹp mà nhân dân Việt Nam đã dành cho chúng tơi Bị  thúc đẩy bới một chính sách của những tên thực dân Pháp và đế  quốc Mỹ, đội qn viễn chinh Pháp   Viễn Đơng đã đến đây chiến đấu   chống lại nhân dân của nước Việt Nam và gây nên biết bao đổ nát và tang   tóc khắp nơi Bị  đánh lừa bởi sự tun truyền dối trá, chúng tơi tưởng rằng khi bị  bắt, chúng tơi sẽ bị ngược đãi Trái với điều mà chúng tơi đã nghĩ, chúng tơi đã nhận được những  chăm sóc đặc biệt của nhân dân Việt Nam Khi bị bắt, nhiều đồng đội chúng tơi đã bị thương, các chiến sĩ Qn  đội nhân dân Việt Nam đã dành cho họ  những chăn sóc đầu tiên. Còn đối  với chúng tơi   Điện Biên Phủ, ngày thứ  hai sau khi bị  bắt, chúng tơi đã  nhận được từ  phía qn đội cũng như  nhân dân bữa ăn đầu tiên mà họ  đã  sửa soạn cho chúng tôi Trong     chuyến   di   chuyển,   nhân   dân   Việt   Nam     giúp   đỡ  những người ốm tiếp tục cuộc hành trình và cho chúng tơi mượn nhà để trú   chân 227 Mặc dù những đổ  nát và cướp phá do qn đội viễn chính Pháp  ở  Viễn Đơng gây ra, và trong khi chúng tơi nghĩ sẽ  bị nhân dân ngược đãi thì  trái lại họ đã cho, cả người ốm lẫn người khỏe chúng tơi, hoa quả và nhiều   thứ khác Trong các trại, mặc dù tình trạng vật chất khá nghèo nàn, thiếu thốn,  nhưng điều kiện sống của chúng tơi vẫn khá tốt và cho phép chúng tơi sống  dễ chịu hơn Trong những lúc đi ra ngồi, chúng tơi thường được nhân dân mời trà   và đơi khi cả thuốc lá Trong trại, những cơng việc mà chúng tơi làm chỉ  nhằm cải thiện  điều kiện sống vật chất của chúng tơi Đến trung tâm đón tiếp để  chờ  ngày hồi hương, chúng tơi đã nhanh  chóng thấy được lòng tốt của nhân dân. Mọi việc nhân dân đều cáng đáng  khiến chúng tơi chẳng phải vất vả. Nhà bếp đã cung cấp cho chúng tơi thức  ăn ngon lành và đa dạng bởi vì mọi vấn đề  vệ  sinh đều được tơn trọng   Nhà ở cũng ln ln sạch sẽ Chúng tơi rất cảm  ơn bộ  phận y tế  về tất cả những chăm sóc dành  cho các bệnh nhân của chúng tơi và cũng cảm ơn ban chỉ huy Trung tâm đón  tiếp về  những hoạt động giải trí mà Trung tâm đã dành cho chúng tơi để  làm vui thêm thời gian lưu trú ngắn ngủi của chúng tơi ở Trung tâm này Trong buổi liên hoan do nhân dân và Qn đội nhân dân Việt Nam tổ  chức, chúng tơi đã được coi như những người anh em và vì vậy chúng tơi đã  tham gia hết mình và với sự vui sướng vào buổi dạ hội tốt đẹp ấy Thay mặt những đồng đội đã trở  về  trước, chúng tơi cảm  ơn nhân   dân Việt Nam về những món q đã tặng cho họ Nhờ chính sách khoan hồng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tơi đã  được biết tất cả sự thật về thiện chí hòa bình của nhân dân Việt Nam 228 Chúng tơi, những cựu tù binh, xin hứa với các bạn rằng khi trở  về  nước, chúng tơi sẽ  đấu tranh cho hòa bình và đặc biệt để  bảo vệ  cho hòa  bình ở Việt Nam bằng cách chấp hành nghiêm chỉnh những điều khoản của   hiệp đình đình chiến và đấu tranh cho tình hữu nghị giữa các dân tộc Hòa bình mn năm! Tình hữu nghị giữa các dân tộc mn năm! Chủ tịch Hồ Chí Minh mn năm! Bức thư kèm theo 151 chữ ký, trong đó có: Neisner Roland Trung sĩ trưởng Pháp 822BT Fily René Binh nhì Pháp 3/3 REI Mariou Jean Binh nhì Pháp 6è BEC Los Antonis Hạ sĩ Ba Lan ½ REI Oudiod Binh nhì Angiêri 4/7 RTA Joule Adracco Binh nhất  Sênêgan 1/6 RIC … (Hồ sơ: N0 1490) Nguồn: [75, tr.67­69] ...  q trình tiến hành cơng tác địch vận trong cuộc kháng chiến   chống thực dân Pháp ­ Làm sáng rõ các chủ  trương, quan điểm của ĐCSVN, Chính phủ  và  QĐNDVN về  cơng tác địch vận trong cuộc kháng chiến chống thực dân. .. 1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu trực tiếp về  cơng tác địch vận   trong kháng chiến chống thực dân Pháp Nhóm các cơng trình nghiên cứu trong nước Ngay khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra và cơng   tác địch vận đang được tích cực tiến hành, đã có nhiều cơng trình nghiên ...   chiến,  Nxb QĐND, Hà Nội, 2001; Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực   dân Pháp (1945­1954), tập 2: Toàn quốc kháng chiến,  Nxb QĐND, Hà Nội,  2005; Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945­1954), tập 3: 

Ngày đăng: 17/01/2020, 02:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan