Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay và tương lai của chủ nghĩa tự do mới xét từ góc độ giải quyết mối quan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội trong phát triển

6 103 0
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay và tương lai của chủ nghĩa tự do mới xét từ góc độ giải quyết mối quan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội trong phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu về cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay và tương lai của chủ nghĩa tự do mới xét từ góc độ giải quyết mối quan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội trong phát triển. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu t−¬ng lai cđa chđ nghÜa tù míi xÐt tõ góc độ giải mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển Phạm Xuân Nam (*) Cách 20 năm, sóng gọi "cuộc cách mạng nhung" lan tràn khắp Đông Âu dẫn tới sụp đổ bøc t−êng Berlin, råi kÐo theo sù tan r· cña Liên Xô hai năm sau đó, hàng loạt khách lý luận gia phơng Tây lớn tiếng tuyên bố: "Chủ nghĩa xã hội cáo chung" (!?), "Chủ nghĩa t toàn thắng" (!?) Francis Fukuyama ngời đợc xem cố vấn (think-tank) Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hồi sức chứng minh "sự tận đích thực lịch sư", tøc "sù tËn cïng cđa sù tiÕn hãa vỊ ý thức hệ loài ngời phổ quát hóa dân chủ tự phơng Tây nh hình thức cuối tổ chức quản lý xã hội loài ngời" (1) Đây lúc chủ nghĩa tự (neo-liberalisme) lên thay cho lý thuyết Keynes vai trò chi phối phát triển kinh tế thị trờng nhiều nớc t giới Vậy thực chất chủ nghĩa tự gì? Đâu lµ lý khiÕn cho chđ nghÜa tù míi giành đợc vị trí u thắng lý thuyết Keynes, vốn đời từ năm 30 kỷ trớc, đợc nhiều nớc t Âu - Mỹ áp dụng nhiều thập kỷ? Giờ đây, bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, chủ nghĩa tự phải đối mặt với thách thức tơng lai sao? Để trả lời câu hỏi này, cần nhìn lại dù lớt qua bớc thăng trầm kinh tế thị trờng TBCN qua giai đoạn chính. Đã có thời gian dài, kinh tế thị trờng nớc TBCN đợc vận hành theo chế hoàn toàn tự Ngời tiến hành tổng kết thực tế khái quát hóa thành lý luận nhà kinh tế học cổ điển Anh Adam Smith Trong tác phẩm đồ sộ Của cải dân tộc (1776), A Smith đa quan điểm có ý nghĩa triết lý bao quát là: Hãy thị trờng vận hành Bởi, theo ông, d−íi (∗) GS., TS., ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam Cuộc khủng hoảng kinh tế dẫn dắt "bàn tay vô hình", chế thị trờng tự bảo đảm cho xã hội sản xuất phù hợp với nhu cầu thành viên theo số lợng mong muốn Sự tác động qua lại ngời tự cạnh tranh thị trờng dù với động vị kỷ đa tới kết cuối "sự hài hòa xã hội" (2, tr.648) Trung thành với triÕt lý cđa m×nh, A Smith cho r»ng mét xã hội dựa kinh tế thị trờng tự nhà nớc phải tối thiểu Nhà nớc tuyệt đối không đợc can thiệp vào kinh tế, mà cần tập trung vào ba chức năng: chống giặc ngoại xâm, bảo vệ xã hội trì tổ chức Tuy nhiên, không thấy đợc mâu thuẫn nội kinh tế thị trờng TBCN, nên "niềm tin A Smith vào hài hòa tự phát xã hội chế thị trờng tự không đợc thực tế chứng minh" (3, tr.44), nh nhà nghiên cứu lịch sử t tởng kinh tế phơng Tây sau nhận xét Đặc biệt, trớc hậu xã hội nặng nề gây đại khủng hoảng kinh tÕ b¾t nguån tõ Mü råi lan nhanh toàn giới TBCN năm 1929-1933, Tổng thống Mỹ lúc F Roosevelt buộc phải từ bỏ lý luận "bàn tay vô hình" chế thị trờng để chuyển sang thực số sách can thiệp cấp thời nhà nớc nhằm hạn chế tính vô phủ tự cạnh tranh giải vấn đề xã hội nóng bỏng, nạn thất nghiệp tràn lan (chiếm tới 25% tổng lực lợng lao động xã hội thời giờ), chứa đựng nguy bùng nổ xã hội 13 nghiêm trọng Theo nhận xét nhà kinh tế Heibroner, "Chính phủ nhiên trở thành nhà đầu t chính: đờng sá, đập nớc, phòng họp, giảng đờng, sân bay, bến cảng công trình nhà mọc lên nh trổ hoa" (4, tr.349) Trên lĩnh vực lý luận, ngời đại diện tiêu biểu nhÊt cho sù chuyÓn biÕn tõ t− kinh tÕ thÞ tr−êng tù sang t− kinh tÕ thÞ trờng có điều tiết nhà nớc John Maynard Keynes Trong t¸c phÈm Lý thut tỉng qu¸t vỊ viƯc lµm, l·i st vµ tiỊn tƯ (1936), J M Keynes chứng minh rằng: muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp nguy bùng nổ xã hội, nhà nớc phải điều tiết kinh tế Ông bác bỏ khái niệm "nhà nớc tối thiểu" đề xuất chủ trơng mở rộng chức nhà nớc, xem phơng tiện để tránh khỏi phá hủy hoàn toàn thể chế kinh tế đơng thời Ông nhấn mạnh: Ngoài việc đứng gánh lấy trách nhiệm trực tiếp mức đầu t "có thể thực đợc", nhà nớc cần phải có sách tác động đến việc giảm lãi suất ngân hàng nhằm khuyến khích nhà kinh doanh vay vốn để đầu t mở rộng sản xuất hàng hóa dịch vụ, qua vừa kích thích nhu cầu ngời tiêu dùng vừa tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao ®éng Râ rµng, theo lý thut cđa Keynes, rèt cc chế tự động bảo đảm an toàn kinh tế thị trờng tự Vì thế, ông chủ trơng: Nền kinh tế thị trờng phải đợc điều tiết nhà nớc nhằm khắc phục hai khuyết tật lớn xã hội t "không có việc làm đầy đủ phân phối cải cách bất công" (5, tr.426) 14 Từ chỗ lúc đầu bị nhà kinh tế trung thành với triết lý "Hãy để yên cho thị trờng vận hành" A Smith xem "tà giáo", lý thuyết Keynes chiếm đợc địa vị chi phối số rÊt nhiỊu lý thut kinh tÕ kh¸c ë c¸c n−íc t phơng Tây "từ năm 1945 đến năm 1973" (6, tr.415) Tuy vậy, Keynes không thành công việc xây dựng lý thuyết kết hợp thỏa đáng tăng trởng kinh tế việc làm thời hạn lâu dài Sau chục năm hoạt động suôn sẻ, kinh tế nớc t Âu - Mỹ lại rơi vào suy thoái, kèm theo lạm phát thất nghiệp gia tăng, từ năm 70 kỷ trớc, cách mạng khoa học - công nghệ đại ph¸t triĨn nh− vò b·o, xu thÕ qc tÕ hãa (rồi toàn cầu hóa) kinh tế giới mở rộng, hoạt động tập đoàn t xuyên quốc gia ngày vợt khỏi tầm kiểm soát nhà nớc riêng rẽ Trong suốt thời gian lý thuyết Keynes chiếm đợc địa vị chi phối sách kinh tế - xã hội nớc t phát triển, Von Hayek với số học giả khác nh Milton Friedman, Ludwig Von Mises – nh÷ng ng−êi vèn cã quan điểm đối lập với Keynes kiên trì theo ®i ln thut cđa hä Trong cn s¸ch Con ®−êng dẫn đến nô dịch (1944) mình, Von Hayek kịch liệt phê phán can thiệp nhà nớc vào thị trờng, xem nguy đe dọa sống tự kinh tế trị Ông say sa ca ngợi t tởng tự kinh doanh ë c¸c thÕ kû XVIII - XIX Theo ông, vận dụng t tởng vào điều kiện kinh tế kỷ XX điều tuyệt vời Với luận điểm chủ yếu Thông tin Khoa häc x· héi, sè 9.2009 ®ã, Con ®−êng dÉn đến nô dịch V Hayek đợc xem "bản Hiến chơng đặt móng cho chủ nghĩa tự mới" (7, p.12) Nhng, vào thập niên đầu sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø Hai, chđ nghÜa tù cha đợc giới cầm quyền nớc t phát triển ý tới Bởi lẽ, lúc ®ã d−íi ¶nh h−ëng cđa lý thut Keynes, nỊn kinh tế thị trờng TBCN vận hành có hiệu Phải đợi đến 1/2 cuối năm 1970, khủng hoảng lợng giới nổ ra, nớc t phát triển lại rơi vào suy thoái kinh tế, kèm theo lạm phát thất nghiệp tăng cao, chủ nghĩa tự mới có hội giành lấy địa vị u thắng lý thuyết Keynes Đặc biệt, từ đầu năm 1980, chủ nghĩa tự đợc Thủ tớng Anh M Thatcher, Tổng thống Mỹ R Reagan tán thởng áp dụng thực tế Tiếp đó, với cổ vò cđa WB vµ IMF, nhiỊu n−íc tỉ chøc OECD số nớc phát triển châu á, châu Phi, châu Mỹ Latin lần lợt làm theo Những ngời đại diện nớc gặp thủ đô Hoa Kỳ thông qua Tuyên bố chung gọi Đồng thuận Washington Ngời ta thờng nhắc tới phơng châm hành động mà Đồng thuận Washington đề là: "Thị trờng nhiều hơn, nhà nớc hơn" Nhng phân tích chi tiết phơng châm gồm điểm chủ yếu: i) tăng thị trờng; ii) giảm nhà nớc; iii) phi ®iỊu tiÕt hãa; iv) tù hãa; v) t nhân hóa Một trờng phái chủ nghĩa tự Mỹ chủ nghĩa bảo thủ đa hiệu: "Tăng trởng nhỏ giọt tõ trªn xng" (Growth and trickle down) (8, p.18) Víi Cuộc khủng hoảng kinh tế hiệu này, họ chủ trơng giảm chi tiêu từ ngân sách quốc gia cho lợi ích công cộng, điều chỉnh phân phối thu nhập theo hớng bất lợi cho ngời lao động nhng có lợi cho chủ t nhằm khuyến khích họ "tiết kiệm đầu t" Trong quan niệm họ, tăng trởng kinh tế phải trớc, công xã hội sau, ngời nghèo kiên tâm chờ đợi! Nhng chờ đợi lâu, mà sau khoảng dới thập niên áp dụng mô hình kinh tế theo chủ nghĩa tự mới, nhiều nhà khoa học tiến khách tỉnh táo nhận hệ xấu vỊ kinh tÕ vµ x· héi mµ chđ nghÜa tù gây cho hàng loạt nớc Luis Ignacio Silva, lãnh tụ Công đoàn Brazil (nay Tổng thống nớc này) ví tác hại mà chủ nghĩa tự gây cho nớc phát triển gièng nh− mét cuéc chiÕn tranh thÕ giíi míi Theo ông, "cuộc chiến tranh tàn phá Braxin, châu Mỹ Latinh nói chung giới thứ ba Lính không chết nhng trẻ em phải chết, hàng triệu ngời bị thơng có hàng triệu ngời thất nghiệp Đây chiến tranh nợ nớc ngoài, vũ khí chủ yếu tiền lãi" (9, tr.223) Tại nhiều Hội thảo quốc tế UNDP UNESCO tổ chức, nhà khoa học có đầu óc khách quan đến nhận định đáng ý sau đây: a) Khi "bàn tay vô hình" đợc để mặc cho trở lại thao túng thị trờng tự nạn thất nghiệp ngày trở nên trầm trọng b) Việc chấm dứt kiểm soát di chuyển vốn đầu t theo quan điểm 15 chủ nghĩa tự tạo môi trờng thuận lợi cho nhà t lớn hoạt động đầu thị trờng tài Chính điều nguyên nhân dẫn tới hàng loạt khủng hoảng tài tiền tệ phạm vi khác năm qua c) Nhìn chung, tác động việc áp dụng chủ nghĩa tự mới, khoảng cách nớc giàu nớc nghèo nh ngời giàu ngời nghèo nhiều nớc ngày tăng lên Theo UNDP, khoảng cách thu nhập 20% giàu 20% nghèo dân số giới năm 1960 30 lần, năm 1999 tăng lên 84 lần! Tiếp theo khủng hoảng lần lợt nổ Mexico, Đông - Nam á, Nga, Argentina thập niên 90 kỷ trớc, lần khủng hoảng tài nổ nớc đầu việc áp dụng chủ nghĩa tự Mỹ (vào năm 2008), nhanh chóng gây thành phản ứng dây chuyền, đẩy kinh tế giới lún sâu vào khủng hoảng tồi tệ kể từ đầu năm 30 kỷ trớc Riêng Mỹ, hàng loạt ngân hàng danh tiếng bị sụp đổ Sự thất thoát cổ phiếu trị giá 1000 tỷ USD diễn ngày Trong nhiều chủ ngân hàng vỡ nợ chia hàng tỷ USD gọi tiền chi trả cho "những ngời có chuyên môn cao" theo quy định riêng họ, đa số dân thờng lại ngời phải gánh chịu hậu nặng nề Tính đến năm 2009, gần 2,5 triệu nhà ngời có thu nhập thấp trung bình bị tịch biên, triệu cá nhân doanh nghiệp (chủ yếu 16 nhỏ vừa) xin phá sản, tỷ lệ thất nghiệp lên tới 9,5% tổng lực lợng lao động xã hội, tơng đơng 14,7 triệu ngời Tại Liên minh châu Âu (EU), tính đến tháng 5/2009, tỷ lệ thất nghiệp 8,9%, tơng đơng 21,5 triệu ngời; tỷ lệ nghèo (tính đến tháng 3/2009) 16% (các nớc Bắc Âu có tỷ lệ nghèo thấp nhất, nớc Baltic Địa Trung hải có tỷ lệ nghèo cao EU) nớc phát triển, ớc tính có thêm 90 triệu ngời bị rơi vào tình cảnh nghèo cực, khiến cho số ngời nghèo toàn giới tăng lên tỷ ngời năm 2009 Rõ ràng, khủng hoảng kinh tế toàn cầu lần giáng đòn chí tư vµo lý thut cđa chđ nghÜa tù míi với phơng châm Đồng thuận Washington "tăng thị trờng, giảm nhà nớc, phi điều tiết hóa, tự hóa, t nhân hóa", nh nãi Mét sè nhµ kinh tÕ nỉi tiÕng vµ cã khách phơng Tây cho rằng: Việc áp dụng mô hình kinh tế chủ nghĩa tự sai lầm tệ hại đến lúc phải từ bỏ Trong Cuộc khủng hoảng toàn cầu mang nh·n hiƯu "Made in USA", Gi¸o s− Joseph Stiglitz, ngời đợc giải thởng Nobel kinh tế năm 2001 viết: "Mỹ xuất triết lý kinh tế thị trờng tự mức mà vị "tu sĩ" cao cấp trờng phái Alan Greenspan phải thừa nhận sai lầm Mỹ xuất thứ văn hóa doanh nghiệp vô trách nhiệm xã hội Và cuối Mỹ xuất suy thoái bốn phơng" (theo: 10) Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy tuyên bố: "Phải chỉnh đốn lại chủ nghĩa t theo mô hình Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2009 khác, hệ thống thị trờng tự điều tiết qua rồi" (theo: 11) Trên thực tế, hầu khắp nơi, phủ nớc t phải điều chỉnh sách kinh tế - xã hội, cách trực tiếp bỏ hàng chục, hàng trăm, chí hàng ngàn tỷ USD để cứu vãn kinh tế đa khủng hoảng giải vấn đề xã hội xúc, chứa đựng nguy bùng nổ xã hội với hậu cha thể lờng trớc đợc Điều trớ trêu F Fukuyama tác giả luận điểm "sự phổ quát hóa mô hình dân chủ tự phơng Tây" (mà điển hình mô hình Mỹ) khắp giới, vốn đợc rùm beng truyền bá thời phải thừa nhận: "Thủ phạm [của khủng hoảng tồi tệ nay] mô hình phát triển Mỹ Với câu thần giảm bớt can thiệp phủ, Washington không can thiệp cách kịp thời để thị trờng gây thiệt hại nghiêm trọng đến lĩnh vực khác xã hội Giá trị dân chủ Mỹ bị xói mòn "Thơng hiệu" Mỹ gặp phải thách thức nghiêm trọng Toàn bé khu vùc c«ng cđa n−íc Mü – mét khu vực đủ tiền hoạt động, hoạt động phi đạo đức cần phải đợc xây dựng lại Chính vậy, dân chủ Mỹ có núi công việc khó khăn phải giải quyết" (12, tr.47-52) Dĩ nhiên, không đơn giản nghĩ CNTB giới nói chung CNTB Mỹ nói riêng hết khả tự điều chỉnh để thích nghi tiếp tục phát triển Song điều chắn chủ nghĩa tự mà quyền Cuộc khủng hoảng kinh tÕ… Reagan, Bush cha vµ Bush (trõ chÝnh qun Clinton) sức đề cao, xem chủ thuyết ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa Mü chục năm tồn nh cũ đợc Hiện nay, cha thấy lý thuyết đợc đề xớng Song số điểm quan trọng Lý thuyết tổng quát Keynes đợc ngời ta làm sống lại bổ sung thêm với hy vọng khắc phục đợc hai khuyết tật lớn kinh tế thị trờng TBCN "việc làm không đầy đủ phân phối cải cách bất công" mà Keynes trớc Tài liệu tham kh¶o Francis Fukuyama The end of history National Interest, No 3, 1989 17 R L Heibroner C¸c nhà kinh tế vĩ đại H.: Khoa học xã hội, 1996 John Maynard Keynes Lý thut tỉng qu¸t vỊ việc làm lãi suất tiền tệ H.: Giáo dục - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, 1994 Alain Gélédain (chủ biên) Lịch sử t tởng kinh tế (tËp II) H.: Khoa häc x· héi, 1996 Francois Houtart et Francois Polet L'Autre Davos - Mondialisation des rÐsistances et des luttes Paris: L'Harmattan, 1999 Sophie Bessis From social exclusion to social cohesion: a policy agenda Paris: UNESCO, 1995 Richard Bergeron Phản phát triển giá chđ nghÜa tù H.: ChÝnh trÞ qc gia, 1995 10 http://www.Vietnamnet.vn/thegioi/2 008/11/814279/ Adam Smith Của cải dân tộc H.: Giáo dục, 1997 11 TTX Việt Nam ngày 4/10/2008 Maurice Baslé, Franois Benhamon Lịch sử t− t−ëng kinh tÕ (tËp I) H.: Khoa häc x· hội, 1996 12 Francis Fukuyama Sự sụp đổ mô hình t Mỹ Tạp chí Thông tin Khoa học x· héi, 2008, sè 12 ... hóa, tự hóa, t nhân hóa", nh nói Một số nhà kinh tế tiếng có khách phơng Tây cho rằng: Việc áp dụng mô hình kinh tế chủ nghĩa tự sai lầm tệ hại đến lúc phải từ bỏ Trong Cuộc khủng hoảng toàn cầu. .. triển lại rơi vào suy thoái kinh tế, kèm theo lạm phát thất nghiệp tăng cao, chủ nghĩa tự mới có hội giành lấy địa vị u thắng lý thuyết Keynes Đặc biệt, từ đầu năm 1980, chủ nghĩa tự đợc Thủ tớng... trờng phái chủ nghĩa tự Mỹ chủ nghĩa bảo thủ đa hiệu: "Tăng trởng nhỏ giọt từ trªn xng" (Growth and trickle down) (8, p.18) Víi Cc khủng hoảng kinh tế hiệu này, họ chủ trơng giảm chi tiêu từ ngân

Ngày đăng: 16/01/2020, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan