Khí tượng và chiến tranh có liên quan gì với nhau.doc

2 276 0
Khí tượng và chiến tranh có liên quan gì với nhau.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khí tượng chiến tranh liên quan với nhau? Trong Tam quốc diễn nghĩa chuyên Gia Cát Khổng Minh mợn gió đông để hoả thiêu trong trận Xích Bích. ở đây nói về việc Gia Cát Khổng Minh lợi dụng luồng gió lạnh đã tràn xuống phía nam, áp cao đã đi ra biển, sau ngày Đông chí. Lúc bấy giờ tại vùng trung, hạ lu Tr- ờng giang đang thịnh hành gió đông - nam, lợi dụng luồng gió đông này dùng kế hoả công thiêu huỷ trại lính của quân Tào Tháo. Trong chiến tranh thế giới thứ II, năm 1941 khi tập kích căn cứ hải quân của Mỹ tại Pearl Harbor, hạm đội Nhật men theo vùng bắc vĩ độ 40, lúc này gió tây thổi mạnh , áp thấp mạnh, nên đờng hàng hải bắc nổi sóng to gió lớn che mắt mạng lới cảnh giới của quân Mỹ. Trớc khi tiến hành trận tập kích này, các đài khí tợng của Nhật đã nghiên cứu kỹ diễn biến thời tiết ấn định ngày hành động. Khi hạm tàu quân Nhật cách Pearl Harbor bắc 200 hải lý đã cùng một lúc dùng hải quân không quân tập kích bất ngờ, chỉ riêng trong hai tiếng đồng hồ làm cả hạm đội to lớn của Mỹ bị tổn thất nặng nề. Về thời tiết lúc đó, trên trời nhiều đám mây bay lơ lửng đã che khuất các máy bay của Nhật nên súng cao xạ phòng không của Mỹ không thể bắn trúng đợc. Sau khi trận chiến kết thúc, quân Mỹ phải thừa nhận là ngời Nhật một đài khí tợng tuyệt vời họ đã hoàn toàn lợi dụng đợc. Ngày 9/8/1945 khi Mỹ ném bom nguyên tử vào hai thành phố Nhật bản, do dự báo thời tiết không đúng , nên khi máy bay tới bàu trời của Cocura, khu công nghiệp quan trọng của Nhật theo kế hoạch thì mây quá dầy đặc, nên buộc phải chuyển sang mục tiêu quân sự khác là Nagasaki. Khi tới Nagasaki thì trời cũng nhiều mây, phi công không phát hiện đợc mục tiêu. Đang trong lúc bối rối thì đột nhiên tầng mây tách ra, lợi dụng luôn thời này, phi công đã bắt đợc mục tiêu dới đất ném bom. Điều kiện khí tợng ảnh hởng rất lớn đến tác nghiệp nổ súng vào mục tiêu của pháo phòng không. Những điều kiện nh mật độ không khí, độ ẩm, gió ảnh hởng rất lớn tới đầu đạn khi bay trong không trung, thể làm lệch hớng bay của đầu đạn. Ngời ta tính rằng với đầu đạn phaó phòng không 100 mm bị ghío ngợc tốc độ 10m/giây cản lại, thể làm đầu đạn chững lại cách mục tiêu hơn 140m, lệch phải hoặc lệch trái tới khoảng 114m. Từ năm 1943 - 1945, lợi dụng gió tây Nhật đã thả nhiều khinh khí cầu mang bom cháy bay trên độ cao nhất định cho bay sang nớc Mỹ, thờng xuyên gây ra các vụ cháy rừng lớn ở Mỹ. Lúc đầu Mỹ không tìm ra nguyên nhân vì sao lại xảy ra các vụ cháy rừng lớn này. Sau đó qua nghiên cứu khí tợng mới phát hiện nguyên nhân do bom cháy của Nhật gắn trên khinh khí cầu bay tới làm cháy . Việc thiết kế phóng tên lửa gắn chặt với điều kiện khí tợng. Hiện nay nớc tìm cách lợi dụng khí tợng làm vũ khí làm hại cả nhân loại, chẳng hạn tạo ra các trận ma nhân tạo rất lớn phá huỷ cầu cống, đờng xá của đối phơng. nwocs nghĩ cách tạo ra ma axit nhân tạo làm cho vũ khí của đối phơng nh pháo , xe tăng chóng han gỉ, chóng hỏng không tác chiến đợc. Thậm chí nớc ngĩ cách phá huỷ tầng ozon trên khoảng không vũ trụ để cho các tia tím của Mặt trời lọt xuống giết hại quân đội ngời dân nớc đối phơng. Nhà quân sự nổi tiếng Trung quốc thời xa là Tôn Tử coi thời tiết khí hậu là một trong 5 yếu tố quyết định thắng bại của chiến tranh. Từ đó chúng ta thấy rằng từ trớc đến nay, khí tợng, thời tiết vốn đã ảnh hởng rất lớn đến chiến tranh hạt nhân. . Khí tượng và chiến tranh có liên quan gì với nhau? Trong Tam quốc diễn nghĩa có chuyên Gia Cát Khổng Minh mợn gió. đất và ném bom. Điều kiện khí tợng ảnh hởng rất lớn đến tác nghiệp và nổ súng vào mục tiêu của pháo phòng không. Những điều kiện nh mật độ không khí,

Ngày đăng: 18/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan