Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” trong tiếng Việt

256 150 2
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận án là vận dụng lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận vào thực tiễn tiếng Việt để xác lập cấu trúc ý niệm và miền ý niệm “đồ ăn”, tìm hiểu các miền đích, miền nguồn và hệ thống ánh xạ, cơ chế ánh xạ giữa các miền ý niệm; hệ thống hóa ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt; từ đó nghiên cứu đặc trưng tri nhận, bản sắc văn hóa riêng của người Việt qua ẩn dụ ý niệm “đồ ăn”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HỢP ẨN DỤ Ý NIỆM MIỀN “ĐỒ ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT  Chun ngành : Ngơn ngữ Việt Nam Mã số           : 62.22.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Thị Hảo Tâm HÀ NỘI ­ 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi.  Các số liệu thống kê là hồn tồn trung thực do tơi thực hiện. Đề tài nghiên   cứu và các kết luận khoa học của luận án chưa từng được cơng bố  trong  bất kì cơng trình nào khác.  Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích Hợp LỜI CẢM ƠN Luận án này được hồn thành tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội với sự   giúp đỡ q báu của nhiều tập thể và cá nhân.  Trước tiên, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất tới PGS.TS. Đặng Thị  Hảo   Tâm, người đã ln quan tâm khích lệ, tận tình hướng dẫn, truyền nhiệt huyết   cho tơi trong suốt q trình học tập nghiên cứu; giúp tơi hình thành, hồn thiện   luận án và trưởng thành trong khoa học.  Tơi xin trân trọng cảm  ơn các thầy cơ giáo trường Đại học Sư phạm Hà   Nội, Viện Ngơn ngữ học, Viện Từ điển học và Bách khoa thư, Trường Đại học   Quốc gia Hà Nội và các nhà khoa học đã trang bị  kiến thức, chỉ  bảo cho tơi   trong q trình học tập, nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu Tơi đặc biệt biết  ơn Ban Giám hiệu – Lãnh đạo trường Đại học Tân   Trào, các Phòng ban, Khoa – Bộ  mơn và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ  và   chia sẻ với tơi về mọi mặt trong suốt chương trình học tập Nghiên cứu sinh Tơi xin cảm  ơn trường Đại học Sư  phạm Hà Nội, Khoa Ngữ văn, Phòng   Sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi ghi nhớ  và trân trọng tình cảm, sự  nhiệt tình của anh chị  em Nghiên   cứu sinh, bạn bè đã cùng tơi vượt qua nhiều thử  thách, giúp tơi thực hiện các   điều tra xã hội học, góp ý cho tơi để kết quả nghiên cứu được trọn vẹn Tơi xin gửi lời cảm  ơn chân thành nhất tới Bố  Mẹ, Chồng và các Con,   cùng tồn thể  gia đình – những người ln u thương,  ủng hộ, chia sẻ, gánh   vác, sát cánh bên tơi trong những năm tháng nghiên cứu và phấn đấu Trân trọng!      Hà Nội, tháng 12 năm 2015     Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích Hợp MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC MƠ HÌNH, HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, LƯỢC ĐỒ   Biểu đồ 2.2.2.1b. Tỉ lệ các ý niệm trong miền “đồ ăn” Sơ đồ 3.2.1.1h. Mơ hình tri nhận ý niệm thực thể “bữa” MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. “Con người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ ở và mặc đã rồi mới có   thể  làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo… được”. Đó là nhận định của  Ăng­ghen trong Điếu văn đọc trước mộ  Các­Mác,  trong đó “ăn” được xếp vào  nhu cầu bản thể đầu tiên của con người – tất nhiên, đồ ăn ln có ý nghĩa sống  còn với sự sinh tồn. Hơn thế, đồ  ăn còn được chú ý đến trên bình diện văn hóa   tinh thần. Đỗ Hữu Châu trong [7] đã nêu quan điểm: văn hóa khác nhau thì ngơn  ngữ  khác nhau, ngơn ngữ  khác nhau thì  ứng xử  văn hóa khác nhau. Trong ngơn  ngữ,  ẩn dụ  là một điểm mở  để  tìm hiểu văn hóa.  Ẩn dụ  là những hiểu biết,   những tín điều, tình cảm;  ẩn dụ  có ý nghĩa đánh giá, gợi ra những ý nghĩa tốt,   xấu khác nhau – ẩn dụ là một bộ phận của văn hóa Như vậy, quan điểm nhất qn đã được khẳng định từ lâu là ẩm thực cũng   ngơn ngữ  (cụ  thể hơn là ẩn dụ) đều có quan hệ  mật thiết với văn hóa. Nhà  nghiên cứu Trần Quốc Vượng khái qt “Bản sắc văn hóa Việt Nam đọng trong   văn hóa ngơn từ và văn hóa ăn uống”  Có thể nói, tìm hiểu văn hóa dựa trên đối   tượng nghiên cứu  ẩm thực nói chung trong ngơn ngữ  Việt Nam là góc nhìn lí   tưởng và rộng mở Theo quan niệm của Ngơn ngữ học tri nhận thế giới, “đồ ăn” là một trong   những miền nguồn cơ bản – được Z. Kovecses xác định là “Cooking and Food”   trong [141]. Nghiên cứu ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt trong sự đối sánh  với ngơn ngữ khác sẽ giúp thấy được những tương đồng và khác biệt về văn hóa,   tư duy 1.2. Ngơn ngữ  phản ánh hiện thực nhưng khơng đơn thuần là tấm gương   phẳng, đó là sự phản chiếu qua lăng kính chủ quan, theo quan điểm của khoa học   tri nhận: ngơn ngữ  là cơng cụ  tri nhận của con người. Trong đó,  ẩn dụ  là một  trong những cơng cụ tiêu biểu và hiệu quả. Ngơn ngữ học cấu trúc, Văn học… đã   xem ẩn dụ là cách diễn đạt bóng bẩy, mang giá trị  tu từ, đem lại hiệu quả thẩm   mĩ cao và được nghiên cứu chủ  yếu ở góc độ  tu từ, khơng liên quan đến tư  duy,  tâm trí Ngơn ngữ học tri nhận đã kéo ẩn dụ sang vùng nghiên cứu mới, đặt trong  mối tương quan giữa ngơn ngữ ­ tâm lí. Kể từ cơng trình kinh điển Metaphors We   Live By [149] của G. Lakoff và M. Johnson, ẩn dụ vượt ra hẳn phạm vi Ngơn ngữ  học, là đối tượng nghiên cứu của khoa học liên ngành. Ẩn dụ khơng chỉ xuất hiện   trong thơ  ca mà còn thể  hiện vai trò trong mọi lĩnh vực: đời thường, kinh tế,   ngoại giao, quảng cáo, khoa học, điện ảnh, chính trị…   Ở  Việt Nam, đã có hàng trăm cơng trình, bài viết bàn luận, vận dụng lí   thuyết Ngơn ngữ  học tri nhận để  nghiên cứu Việt ngữ, trong đó đa số  quan tâm  đến  ẩn dụ  ý niệm. Trào lưu này đã tạo nên một vòng xốy khá lớn thu hút về  mình cả  những nghiên cứu   những góc độ, lĩnh vực dường như  độc lập với tri  nhận. Có thể nói, Ngơn ngữ học tri nhận nói chung, ẩn dụ ý niệm nói riêng đang   nhận được sự chú ý của các nhà ngơn ngữ  học Việt Nam, bước đầu khẳng định   được vai trò của mình trong lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ từ góc độ tâm lí, tư duy  và văn hóa 1.3. Mặc dù số lượng khá lớn, nhưng trong số các nghiên cứu Ngơn ngữ  học tri nhận đã có ở Việt Nam, chưa có cơng trình độc lập nào tìm hiểu về đối   tượng ẩm thực trong ngơn ngữ Việt. Các ẩn dụ nổi bật – đã được bàn bạc nhiều   chủ  yếu liên quan tới các ý niệm tình cảm, thực vật, hành trình, bộ  phận cơ  thể… Kết quả  nghiên cứu về  nhóm đối tượng này còn tương đối đơn sắc, đa   phần liệt kê các  ẩn dụ, hoặc minh họa  ẩn dụ  có sẵn trong tiếng Anh, chỉ  ra   miền nguồn­đích. Hiện thực đó chưa đi tới bề  sâu của vấn đề, chưa trả  lời  được nhiều câu hỏi mang tính chất tri nhận, chẳng hạn: tại sao một miền  ý  niệm lại trở thành miền nguồn/đích (?), cơ chế nào chi phối sự ánh xạ  từ  miền  nguồn này tới miền đích khác (?), các  ẩn dụ  đó có kết nối với nhau hay khơng  (?), có đặc điểm nào khác biệt giữa ẩn dụ này với ẩn dụ khác, hoặc giữa ẩn dụ  của dân tộc này với dân tộc khác hay khơng (?).v.v… Xét riêng về  phạm vi  ăn  uống, có nhiều hướng nghiên cứu về đối tượng này như  ý niệm hóa, phạm trù  Mẫu số 01  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN NGƯỜI VIỆT VỀ Ý NIỆM ĐỒ ĂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Điều tra phục vụ đề tài Luận án Tiến sĩ chun ngành Ngơn ngữ Việt Nam/ Mã số: 62.22.01.02 (*Chúng tơi cam kết bảo mật mọi thơng tin cá nhân của người được điều tra, kết quả điều tra chỉ phục vụ mục đích khoa   học của Luận án, khơng sử dụng vào bất kì mục đích nào khác) * Theo anh, chị “đồ ăn” KHƠNG liên quan đến những vấn đề gì?      Lương thực, thực phẩm, gia vị Ngun liệu tươi ngon, an tồn Giá cả    Đặc điểm đồ ăn (tên, hình dáng,  màu sắc, mùi vị, chất lượng, hạn  sử dụng…)  Thời gian, địa điểm ăn   ********* 1. Anh/chị nêu 03 từ xuất hiện đầu tiên trong suy nghĩ liên quan đến khái niệm được cung cấp sau  1.1. Các loại đồ ăn 1.1a……………………………… 1.1b…………………………… 1.1c…………………………… 1.2b…………………………… 1.2c………………………… 1.3b…………………………… 1.3c…………………………… 1.2. Các món thường ngày 1.2a……………………………… 1.3. Đồ ăn chính  1.3a……………………………… 1.4. Các món q vặt, đồ ăn trong bữa phụ 1.4a……………………………… 1.4b…………………………… 1.4c…………………………… 1.5b…………………………… 1.5c…………………………… 1.5. Đồ dùng khi ăn 1.5a……………………………… 1.6. Đồ dùng để chế biến đồ ăn 1.6a……………………………… 1.6b…………………………… 1.6c…………………………… 1.7. Các loại nguyên liệu để chế biến đồ ăn 1.7a……………………………… 1.7b…………………………… 1.7c…………………………… Mẫu số 01  1.8. Các loại gia vị  1.8a……………………………… 1.8b…………………………… 1.8c…………………………… 1.9. Các hoạt động chế biến đồ ăn 1.9a……………………………… 1.9b…………………………… 1.9c…………………………… 1.10b…………………………… 1.10c…………………………… 1.11b…………………………… 1.11c…………………………… 1.10. Các hoạt động khi ăn 1.10a……………………………… 1.11. Mùi vị của đồ ăn 1.11a……………………………… 1.12. Các cảm giác khi nghĩ đến hoặc ăn đồ ăn 1.12a……………………………… 1.12b…………………………… 1.12c…………………………… 1.13. Đánh giá về chẩt lượng một đồ ăn nào đó 1.13a……………………………… 1.13b………………………… 1.13c…………………………… 2. Anh/chị chọn các nhận định đúng với mỗi vấn đề sau đây (có thể chọn nhiều nhận định, xin ghi  rõ trong trường hợp lựa chọn “Khác”) 2.1.  Cơm Cần  thiết cho  cuộc  sống  Rất cần  Cần  Bình  thường  Không  cần Ngon  Rất  ngon  Ngon  Bình  thường  Tạm  Khơng  ngon  Rất dở  Dở  Hơi dở  Tạm  Cơm  ngon  nhất là  gì?  D ẻo  Thơm  Khơ ráo  Ngọt Cơm có  cần  nóng?  Nóng  hổi  Nóng  ấm  Bình  thường  Nguội Cơm ăn  khi nào?  Mọi lúc  Bữa phụ  Bữa   Khác: …… Có thể  bỏ cơm  Bỏ hẳn  Đôi khi  Thỉnh  thoảng  Không  bỏ Mùi vị  của cơm  Thơm  ngon  Tạm   Không  mùi vị  Nhạt  nhẽo Ăn cơm  khơng cần  thức ăn  Có thể  Đơi khi  Không  thể  Khác: …… Ăn cơm   Luôn   Tùy   Khơng   Khác: Mẫu số 01  cần có  canh cần ln …… Ăn cơm  cần thức  ăn mặn  Luôn   Tùy   Không  cần  Khác: …… Ăn cơm  ở đâu là   Ở nhà  Ở quán  Mọi nơi  Khác: …… Đánh giá  chung về  cơm  Đơn  giản  Nhàm  chán  Bình  thường  Khác: …… “Ăn  cơm” là  ăn gì?  Chỉ cơm  Cơm, thức  ăn  Ăn bữa   Khác: …… Nhắc đến “Cơm” anh/chị liên tưởng đến điều gì (liệt kê tất cả) : ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2.2. Phở Cần  thiết cho  cuộc  sống  Rất cần  Cần  Bình  thường  Không  cần Ngon  Rất  ngon  Ngon  Bình  thường  Tạm  Khơng  ngon  Rất dở  Dở  Hơi dở  Tạm  Phở  ngon  nhất là  gì?  Đậm đà  Mềm  Ngọt  Thanh Phở có  cần  nóng?  Nóng  bỏng  Nóng  Bình  thường  Nguội Ăn phở  thường  xuyên?  Liên tục   Đôi khi  Thỉnh  thoảng Ăn phở  bắt buộc  có thêm?  Ớt  Chanh  Rau  thơm  Quẩy Ăn phở ở  đâu là  chủ yếu  Ở nhà  Ở quán  Mọi nơi  Khác: ……  Tinh túy   Tổng hợp  Bình  thường  Khác: …… Đánh giá  chung về  phở Hàng  ngày Mẫu số 01  Nhắc đến “Phở” anh/chị liên tưởng đến điều gì (liệt kê tất cả) : ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2.3. Đũa Sử dụng  trong ăn  uống  Rất cần  Cần  Đôi khi  cần  Không  cần Dùng  đũa theo  đôi  Luôn   Thường  Đôi khi  Không  cần Đũa bị  lệch  Dùng tốt  Dùng   Dùng  tạm  Không  dùng Đũa bị  vênh  Dùng tốt  Dùng   Dùng  tạm  Không  dùng Đũa  không  cùng  chất  liệu  Dùng tốt  Dùng   Dùng  tạm  Không  dùng Giá trị của  đũa đẹp,  đắt tiền  Quý giá  Giúp ăn  ngon  Bình  thường  Bày đũa  ở đâu là   Trên  mâm  Trên bát  Trên gác  đũa  Trên bàn Gắp  thức ăn  trở đầu  đũa  Luôn   Thường  Đôi khi  Không  cần Gõ đũa  Thường  Đôi khi  Không  Tuyệt  đối ko Đánh giá  chung  về đũa  Hiệu   Độc đáo  Khó  dùng  Khác… …… Khác: …… Nhắc đến “Đũa” anh/chị liên tưởng đến điều gì (liệt kê tất cả) : ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2.4. Đói Con  người  cảm  thấy đói Cảm  giác nổi  bật khi  đói  Hàng  ngày  Đơi khi  Không bao   Khác… ……  Cồn cào  Mệt  mỏi  Thèm ăn  Khác… …… Mẫu số 01  Tâm  trạng  nổi bật  khi đói  Bực bội  Chán  nản  Khi đói  ăn gì tốt  nhất?  Ko cần  ăn  Cơm  Buồn bã Gì cũng   Khác… ……  Khác… …… Đói và nghèo  Rất liên quan  Ko liên quan  Khác………………………… Đánh giá chung về “đói”  Khó chịu  Bình thường  Khác………………………… Nhắc đến “Đói” anh/chị liên tưởng đến điều gì (liệt kê tất cả) : ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2.5.  Ngon Thường  xuyên ăn  thấy ngon   Hàng  ngày  Đơi khi  Đói giúp  ăn ngon  Chắc  chắn  Đôi khi   Tâm  trạng  giúp ăn  ngon  Chắc  chắn  Đơi khi  Mùi vị  giúp ăn  ngon  Chắc  chắn  Trình bày  đẹp giúp  ăn ngon  Chắc  chắn  Ăn ngon  giúp ăn  nhiều  Ăn ngon  tạo tâm  trạng tốt   Khác… …… Không   Khác… ……  Không   Khác… …… Đôi khi   Không   Khác… ……  Đôi khi   Không   Khác… …… Chắc  chắn  Đôi khi   Không   Khác… …… Chắc  chắn  Đôi khi   Không   Khác… …… Đánh giá chung về “ngon”  Dễ chịu Bình  Khơng bao   Khác…………………………  thường Nhắc đến “Ngon” anh/chị liên tưởng đến điều gì (liệt kê tất cả) : ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2.6.  Mặn Cần  thiết cho  cuộc  sống  Rất cần  Cần  Bình  thường  Khơng  cần Mẫu số 01  Phổ biến  trong  cuộc  sống  Rất phổ  biến  Phổ  biến  Ko phổ  biến  Khác… …… Gia vị cơ  bản tạo  độ mặn   Muối  Mắm  Tương  Khác… …… Vị mặn  và đồ ăn  ngon  Rất liên  quan  Ko liên  quan  Tùy đồ  ăn  Khác… …… Đồ mặn  và vị  ngon  Tăng vị  ngon  Ko tác  dụng  Giảm vị  ngon  Khác… …… Món mặn  nghĩa là  gì?  Chỉ mặn   Có thịt,  cá  Khơng  Đồ ngọt  có vị  mặn  khơng?  Ln có   Có   Đôi khi  Không Đồ mặn  ngon hơn  đồ ngọt?  Chắc  chắn   Đơi khi   Bằng   Nhiều  mặn  Kém Nhắc đến “Mặn” anh/chị liên tưởng đến điều gì (liệt kê tất cả) : ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3. Anh/chị lựa chọn một phạm vi ý nghĩa đúng nhất của mỗi từ sau đây Chỉ thực phẩm 3.1. Thịt nạc   Chỉ kiểu cấu tạo  hệ cơ của động  vật  Khác…………………………………………………………………………………… Ở nhiệt độ thường 3.2. Nguội  (Đồ ăn)   Chuyển từ nhiệt  độ cao xuống nhiệt  độ thường  Khác…………………………………………………………………………………… 3.3. Làm bếp  Xây bếp  Nấu nướng  Khác…………………………………………………………………………………… 3.4. Lõng bõng  Chỉ đồ ăn  Chỉ ao hồ tự nhiên  Khác…………………………………………………………………………………… Mẫu số 01  3.5. Đơm (Hoạt động)  Bày đồ ăn ra bát,  đĩa  Bày đặt, sắp xếp  nói chung  Khác…………………………………………………………………………………… 4. Anh, chị lựa chọn 5 đại diện tiêu biểu nhất theo từng nhóm, đánh số từ 1 đến 5 (1 là tiêu biểu  nhất) 4.1. Đồ ăn sáng  Mỳ  Phở  Miến  Bún  Cháo  Bánh cuốn  Bánh ngọt  Bánh mì  Cơm nóng  Cơm rang  Cơm nguội  Xơi  Ngơ (Bắp)  Khoai  Sắn (Củ mì)  Trứng (Hột) vịt lộn 4.2. Món ăn trong các bữa chính  Cơm  Bún  Phở  Mỳ  Canh  Kho  Xào  Nộm (Gỏi)  Hầ m  Luộc  Rán (Chiên)  Muối chua  Tần  Cuốn  Tái  Rau sống  Mắm  Tương 4.3. Gia vị (đồ chấm) trong bữa ăn  Muối  Xì dầu (Magi)  Đường  Bột canh  Chao Bột ngọt (Mì   chính) 4.4. Đồ dùng để chế biến các món ăn  Dao  Chày  Nồi  Niêu  Chảo  Xanh  Vạc  Chõ  Đũa cả  Mi (Vá)  Thìa  Thớt  Mâm  Bát (Chén)  Cối  Lập là  Mâm  Thìa (Muỗng)  Đĩa  Đũa  Bát (Chén)  Nồi  Dĩa/nĩa  Bát tô  Dao  Muôi (Vá)  Chảo  Âu  Rán (Chiên)  Xào  Luộc  Om  Nấu  Chao  Hấp  Tái  Quay  Gỏi  Nướng  Chưng 4.5. Đồ dùng trong khi ăn 4.6. Cách chế biến đồ ăn Mẫu số 01   Muối  Ram  Chượp  Bác  Kho  Tần  Rim  Hầm  Thơm  Ngọt  Đậm  Nhạt  Ngon  Mặn  Đắng  Bùi  Chát  Cay   Ôi  Nồng  Hắ c  Gây  Chua  Hăng  Tái  Nhừ  Chín  Sống  Cháy  Khê  Lòng đào  Nhũn  Béo  Ngấu  Dẻo  Thanh 4.7. Mùi vị của đồ ăn 4.8. Tính chất của đồ ăn 5. Anh, chị chọn cách giải nghĩa đúng nhất về mỗi thành ngữ sau đây (Xin ghi rõ nếu lựa chọn  “Khác”) 5.1. Cá nằm trên thớt  Nấu nướng khéo léo, thành thạo  Tình trạng nguy cấp, tâm trạng nơm nớp lo sợ  Khác:…………………………………………………………………… 5.2. Nồi nào vung nấy  Vợ chồng xứng đơi  Đồ dùng phải ngăn nắp, trật tự  Khác:…………………………………………………………………… 5.3. Mất mặn mất nhạt  Đồ ăn nêm nếm cẩu thả, khơng đúng khẩu vị  Cư xử riết róng, thơ bạo, khơng nể nang nhau  Khác:…………………………………………………………………… 5.4. Cơm lành canh ngọt  Cách ăn uống của người xưa  Vợ chồng hòa thuận, hạnh phúc  Đồ ăn ngon miệng, an tồn cho sức khỏe  Khác:…………………………………………………………………… 5.5. Chán cơm thèm phở  Thay đổi khẩu vị, sở thích ăn uống  Đàn ơng chê vợ, thay lòng đổi dạ  Khác:…………………………………………………………………… Mẫu số 01  6. Anh, chị chọn cách hiểu đúng nhất về mỗi cách diễn đạt sau đây (Xin ghi rõ nếu lựa chọn  “Khác”) 6.1. Màu mỡ riêu cua  Món canh béo ngậy, trình bày đẹp  Vẻ hào nhống bề ngồi, khơng thật  Khác:………………………………………………………………… 6.2. Nấu cháo điện thoại  Nói chuyện điện thoại q lâu  Phá hỏng điện thoại  Khác:………………………………………………………………… 6.3. Xơi tái  Ăn đồ chưa chín hẳn  Hạ gục đối thủ quá nhanh và dễ dàng  Khác:………………………………………………………………… 6.4. Cơm bữa  Cơm ăn hàng ngày  Thói quen đã thành lệ thường  Khác:………………………………………………………………… 6.5. Mặt thớt  Người trơ lì, khơng hổ thẹn  Một loại dụng cụ nhà bếp  Khác:………………………………………………………………… 7. Anh, chị chọn cách hiểu, cách cảm nhận đúng nhất liên quan đến yếu tố in đậm sau đây (Xin  ghi rõ nếu lựa chọn “Khác”) 7.1. Cho thịt vào nồi nấu lên  Nấu trên cao  Nấu cho chín  Nấu ngon  Khác:………………………………………………………………… 7.2. Ăn uống ngập mặt  Ăn uống như là chất lỏng  Ăn uống như là vật bao phủ  Ăn uống vương vãi, mất mĩ quan  Khác:………………………………………………………………… 7.3. Cay xé lưỡi  Cay làm hỏng lưỡi  Cay như là đối tượng biết hành động  Cay như là đồ vật sắc nhọn Mẫu số 01   Khác:………………………………………………………………… 7.4. Mẹo giúp canh nhạt đi  “Nhạt” như là vật di chuyển  Đề nghị, giục giã làm nhạt canh  Nhạt là sự giảm xuống về vị  Khác:………………………………………………………………… 7.5. Tránh nhậu nhẹt là tốt  Nhậu nhẹt như là chất lỏng  Nhậu nhẹt như là đối tượng có thể va chạm  Nhậu nhẹt sẽ xảy ra  Khác:………………………………………………………………… 8. Anh, chị có chấp nhận cách diễn đạt sau đây khơng (lưu ý các yếu tố in đậm)? Nếu có, hãy chọn  một cách hiểu hợp lí (Xin ghi rõ nếu lựa chọn “Khác”) 8.1. Ai đụng đến niêu  cơm của tơi, tơi đánh  Người ta vẫn dùng niêu  nấu cơm  “Niêu cơm” chỉ gia sản,  kế sinh nhai của người  nghèo Có Khác: ………………………… ………………………… …   Khơng 8.2. Kiểu nghiên cứu ăn  xổi  Nghiên cứu qua loa, vội  vàng  Nghiên cứu về một cách  thức ăn uống Có  Khác: ………………………… ………………………… …  Không 8.3. Apple, Samsung lại  “cơm không lành, canh  không ngọt”    Có Apple, Samsung khơng  thể nhất trí với nhau Apple, Samsung như  một gia đình Khác: ………………………… ………………………… … Mẫu số 01   Khơng 8.4. Đói chữ  Chữ có thể làm no bụng  Tình trạng thất học Có  Khác: ………………………… ………………………… …  Khơng 8.5. Cuộc tình nhạt  nhẽo  Cuộc tình khơng nghiêm  túc, tình u khơng sâu  sắc  Cuộc tình của người  vụng về nấu nướng  Có Khác: ………………………… ………………………… …  Khơng 9. Cho ví dụ về những cách nói, viết có sử dụng những từ, ngữ sau đây (theo từng trường hợp) 9.1. Ngọt ngào  9.1a……………………………………………………………………………………… (Khơng nói về  đồ ăn) 9.1b………………………………………………………………………………………… 9.2. Xào 9.2a……………………………………………………………………………………… (Khơng chỉ việc  nấu nướng) 9.2b………………………………………………………………………………………… 9.3. Chả, nem 9.3a……………………………………………………………………………………… (Khơng nói về  đồ ăn) 9.3b………………………………………………………………………………………… 9.4. Cơm, phở 9.4a……………………………………………………………………………………… (Khơng nói về  đồ ăn) 9.4b………………………………………………………………………………………… 9.5. Ăn 9.5a……………………………………………………………………………………… (Khơng nói về  đồ ăn) 9.5b………………………………………………………………………………………… 9.1c………………………………………………………………………………………… 9.3c………………………………………………………………………………………… 9.3c………………………………………………………………………………………… 9.4c………………………………………………………………………………………… 9.5c………………………………………………………………………………………… Mẫu số 01  10. Xin anh chị vui lòng cho biết nếp ăn, thói quen sinh hoạt của mình 10.1. Thường  xun ăn ở nhà?  10.2. Ăn đủ ba bữa  chính?  Có  Có  10.3. Hai món ăn sáng thường xun? a……………………………… 10.4. Ăn cơm  thường xun? Có  Khơng b………………………………  10.5. Bốn món thường xun có trong bữa  a……………………………… cơm gia đình? c……………………………… Khơng Khơng b……………………………… d……………………………… 10.6. Bữa cơm gia  đình thường có đơng  đủ các thành viên?  Có  Khơng 10.7. Bữa cơm gia  đình có quan trọng?  Có  Không 10.8. Ăn ở nhà ngon  hơn?   Sai  Sai  Sai  Sai  Sai 10.9. Ăn có ảnh  hưởng đến sức  khỏe?  10.10. Ăn có ảnh  hưởng đến tâm lí?  10.11. Ăn quan trọng  với con người?  Đúng Đúng Đúng Đúng 10.12. Ăn ngon quan  trọng với con  người? Đúng  10.13. Biết tự nấu  ăn?  Có  Khơng 10.14. Thích ăn q  vặt?  Có  Khơng 10.15. Bốn loại đồ ăn ưa thích nhất? a……………………………… b……………………………… c……………………………… d……………………………… Thơng tin cá nhân ………………………………………………………… …………………… Họ tên người trả lời phiếu:  Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi:  15 ­ 30       31 ­ 40  41 ­ 70  > 70 Mẫu số 01  Nghề nghiệp: ………………………………………………………… …………………… Nơi sinh: ………………………………………………………… …………………… Nơi ở: ………………………………………………………… …………………… Thu  nhập:  15 triệu Email:………………………………………………… PHỤ LỤC 2.2. BIỂU MẪU KHẢO SÁT TRỰC TUYỂN ... ­ Chương 2: Miền ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt ­ Chương 3: Ánh xạ ẩn dụ,  pha trộn miền ý niệm “đồ ăn” với các miền ý niệm khác trong tiếng Việt ­ Chương 4: Hệ thống ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt. ..  Google­docs thu thập ngữ  liệu   sinh hoạt, tìm hiểu đặc điểm tri nhận người Việt về ý niệm “đồ ăn”,   ẩn dụ ý   niệm “đồ ăn” ­ Phương pháp so sánh: so sánh  ẩn dụ ý niệm tiếng Việt và tiếng Anh  trong các trường hợp cần thiết để thấy rõ sự... đặc trưng, cơ chế hoạt động và các vấn đề liên quan của hệ thống ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” trong tiếng Việt 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án là hệ  thống  ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn”   tiếng Việt từ  truyền thống đến hiện đại, trong mối quan hệ

Ngày đăng: 16/01/2020, 04:58

Mục lục

    1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan