Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của cảnh sát biển việt nam

121 138 1
Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của cảnh sát biển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Bùi Thị Kim Cúc THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 Mục lục Trang Mở đầu………………………………………………………… CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM……………………………………………………… 1.1.Vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……… 1.1.1.Quan niệm vi phạm pháp luật hành lĩnh vực thuộcthẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……… 1.1.2.Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………… 1.1.3.Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 1.2.Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………………………………………… 1.2.1 Quan niệm thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………………… 1.2.2 Pháp luật thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………………… 1.2.3 Pháp luật công tác phối hợp xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………… 1.2.4.Vị trí, vai trị Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………… CHƢƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM … 2.1.Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……… 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………………………………… 2.1.2 Các chế định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………………………………… 2.1.3.Nhận xét thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ……………………………………………… 2.2.Tình hình vi phạm pháp luật hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý vi phạm lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……………………………………………………………………… 2.2.1.Trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn biển Việt Nam…… 7 11 15 18 18 24 30 34 38 38 38 41 57 60 60 Mục Lục Trang Mở đầu……………………………………………………………… CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM……………………… 1.1.Vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…… 1.1.1.Quan niệm vi phạm pháp luật hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam …………………………………………………………… 1.1.2.Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ………… 11 1.1.3.Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………………………………………… 15 1.2.Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ………………………………………………………… 18 1.2.1 Quan niệm thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……………………………… 24 1.2.2 Pháp luật thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………………… 30 1.2.3 Pháp luật công tác phối hợp xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………… 34 1.2.4.Vị trí, vai trị Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……… 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM … 38 2.1.Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………………………………………………… 38 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam……………………………… 41 2.1.2 Các chế định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam………………………… 57 2.1.3.Nhận xét thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ……………………………………………… 60 2.2.Tình hình vi phạm pháp luật hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý vi phạm lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………………………………………………………… 60 2.2.1.Trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn biển Việt Nam… 63 2.2.2.Trong lĩnh vực thương mại…………………………………… 66 2.2.3.Trong lĩnh vực thuế; hải quan; kiểm dịch động thực vật lĩnh vực khác có liên quan…………………………………… 67 2.2.4.Trong lĩnh vực đăng ký tàu biển thuyền viên; vi phạm an tồn sinh mạng người tàu; phịng chống cháy nổ tàu, thuyền…………………………………………………… 2.2.5.Vi phạm hành Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ … 70 74 2.3.Thực tiễn xử lý vi phạm hành lực lượng Cảnh sát biển từ năm 2003 đến 2009 74 2.3.1.Những kết đạt việc xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam…………………… 77 2.3.2.Hạn chế việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam… … 80 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế…………………………………… 84 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM……………………………………… 84 3.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật vể xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam …………………………………………………………………… 93 3.2.Hoàn thiện tổ chức máy cơng tác cán ……… ……… 93 3.2.1.Hồn thiện tổ chức máy…………………………… 93 3.2.2.Về công tác cán bộ……………………………………… 95 3.3.Tuyên truyền, giáo dục pháp luật……………………………… 97 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 104 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VPHC Vi phạm hành XLVPHC Xử lý vi phạm hành XPVPHC Xử phạt vi phạm hành CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSB Cảnh sát biển TQXPVPHC Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành BGTVT Bộ giao thơng vận tải MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách Nhà nước thực chức quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vùng biển thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có nhiêm vụ kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an tồn; hải quan; thuế; thương mại; bảo vệ mơi trường; thuỷ sản; kiểm dịch động thực vật hành vi vi phạm hành thuộc lĩnh vực khác có liên quan Việt Nam quốc gia ven biển với 3260km bờ biển trải theo chiều dài đất nước, có nhiều vùng biển rộng bao gồm: vùng nước nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Biển, đảo Việt Nam có vị trí chiến lược kinh tế, trị, văn hố, quốc phịng an ninh Nghị Trung ương khoá X Đảng chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 xác định phải “phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển” [2,76] Chính vậy, việc thực chiến lược biển Việt Nam nói chung quản lý Biển, đảo Việt Nam nói riêng nhiệm vụ nặng nề khó khăn quan quản lý biển, đảo có quan Cảnh sát biển Việt Nam.Với nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ln phải thể rõ vị trí, vai trị cơng giữ vững chủ quyền biển, đảo, giữ vững an ninh, trật tự an toàn biển, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành biển nói riêng Để kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật hành lĩnh vực hải quan; thuế; thương mại; bảo vệ môi trường; thuỷ sản; kiểm dịch động thực vật hành vi vi phạm hành thuộc lĩnh vực khác có liên quan Ngày 01 tháng 09 năm 1998 Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thành lập (có tên quốc tế tiếng Anh Vietnam marine police) sở Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 1998 Theo đó, người phương tiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên, Lực lượng Cảnh sát biển có quyền kiểm sốt; có vi phạm xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật, buộc người phương tiện phải chấm dứt hành vi vi phạm, rời khỏi vùng nước hoạt động rời khỏi vùng biển Việt Nam; bắt, giữ người phương tiện phạm pháp tang, lập biên xử lý theo thẩm quyền chuyển cho quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật Việt Nam Trong thời gian qua tình hình vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý Lực lượng Cảnh sát biển nói riêng ngày diễn phức tạp, hoạt động tàu, thuyền phương tiện nước xâm phạm vùng biển thềm lục địa Việt Nam Hàng ngày có hàng trăm lượt tàu, thuyền nước ngồi vi phạm hình thức khác khai thác hải sản trái phép, thăm dò tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, hành vi vi phạm tàu thuyền nước diễn ngày gia tăng lĩnh vực thương mại; an ninh, trật tự an toàn biển; vi phạm an toàn sinh mạng người tàu; vi phạm Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộvv… Theo Báo cáo số 784/2006/BC-CSBPL Báo cáo số 1607/2007/BC-CSB-PL Phòng Pháp luật - Cục Cảnh sát biển tổng kết thực Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 1998, cho thấy tổng số xử lý vi phạm hành tàu, thuyền nước nước lên tới 2000 tàu thuyền loại (gồm tàu thủy nội địa, tàu cá, tàu vận tải) Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 10.821.807.000 đồng Trước yêu cầu tình hình thực tế việc đấu tranh, phịng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành biển nói riêng, ngày 26 tháng 01 năm 2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Năm năm 2008, thay Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 1998 Mở rộng phạm vi hoạt động tăng cường tính chủ động, sáng tạo, phát huy vai trò quan Cảnh sát biển việc giữ gìn an ninh, trật tự an tồn biển Tuy nhiên, q trình tiến hành xử lý vi phạm hành biển, Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam gặp nhiều vướng mắc cần làm rõ mặt lý luận thực tiễn như: chồng chéo thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; tản mát văn pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; sở vật chất, trang thiết bị thiếu cho hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt; cơng tác phối hợp với lực lượng chuyên trách Nhà nước chưa đạt hiệu cao vv… Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cảnh sát biển Việt Nam” vấn đề vừa bản, vừa cấp thiết, đáp ứng đòi hỏi thực tế góp phần nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình khoa học, viết nhiều góc độ pháp luật hành chính, xử phạt vi phạm hành thời gian qua đa dạng phong phú, nhiều tác giả nghiên cứu viết GS.TS Phạm Hồng Thái “Chức vụ thẩm quyền chức vụ quan hành nhà nước”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia - Hà Nội, luật học số 25 (2009) Bài viết Của Đỗ Hồng Yến, phó vụ trưởng Vụ Phổ biến - Giáo dục, Bộ Tư pháp “thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành chính”, Nghiên cứu Lập pháp số 5/2007; viết PGS.TS Luật học Bùi Xn Đức “Vi phạm hành hình thức xư phạt vi hành hạn chế giải pháp đổi mới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2006 Đề tài luận văn thạc sĩ Bùi Tiến Đạt “ Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: lý luận thực tiễn” năm 2008, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; luận văn thạc sĩ Nguyễn Quốc Khánh “ Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền Cảnh sát biển Việt Nam” năm 2005, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Những đề tài, viết sở để tiếp cận nghiên cứu thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Song, luận văn thạc sĩ Nguyễn Quốc Khánh có nội dung gần gũi đến vấn đề thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cảnh sát biển Việt Nam Vì luận văn nghiên cứu kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, đề cập đến thẩm quyền xử lý vi phạm hành lực lượng Cảnh sát biển Do vậy, thấy có đề tài, viết nghiên cứu thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam nói chung thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển nói riêng Đặc biệt việc nghiên cứu chuyên sâu lý luận thực tiễn thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Chính vậy, thực tiễn đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn thẩm quyền xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành chính, hồn thiện hệ thống pháp luật, phát huy vai trò lực lượng Cảnh sát biển việc xử lý vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam + Thứ nhất: Hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành cịn hạn chế, mâu thuẫn, chống chéo, tản mát dẫn đến việc áp dụng không thống khó khăn cho quan có thẩm quyền xử phạt + Thứ hai: Hệ thống pháp luật việc quy định nguyên tắc xác định phạm vi, chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam, xác định quyền lợi ích Việt Nam biển, vấn đề liên quan đến việc giải tranh chấp biển, hoạt động người phương tiện Việt Nam hoạt động vùng biển bên phạm vi quyền tài phán quốc gia bước tiến hành xây dựng cách hệ thống đồng mang tính pháp lý cao điều chỉnh lĩnh vực hoạt động biển, sở phù hợp với Công ước Luật biển năm 1982, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế + Thứ ba: Việc tuần tra, kiểm tra, kiểm soát chủ yếu vùng nội thủy, vùng biển khác vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chưa tiến hành kiểm tra, kiểm soát thường xuyên thiếu lực lượng trang bị tàu thuyền địa điểm đóng quân số Vùng Cảnh sát biển giai đoạn xây dựng + Công tác phối hợp với lực lượng khác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát vùng biển thềm lục địa chưa đạt hiệu cao Mới dừng lại việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho cá nhân, tổ chức - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử ly vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý vi phạm lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam + Hoàn thiện văn pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành chính; Sớm ban hành Luật vùng 101 biển Việt Nam; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 137/2004/NĐ - CP ngày 16 tháng 06 năm 2004 văn khác có liên quan + Xây dựng tổ chức máy Lực lượng Cảnh sát biển cánh mạng, quy, tinh nhuệ bước đại, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước diễn biến phức tạp biển Đơng nói chung tình hình vi phạm hành nói riêng + Năng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho chiến sĩ tồn lực lượng Biên chế đủ quân số Vùng Cảnh sát biển 1,2,3,4 đôi với việc mở lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật nói chung pháp luật xử lý hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý vi phạm lực lượng Cảnh sát biển nói riêng + Tuyên truyền văn Quy phạm pháp luật Tuyên bố Chính phủ ngày 12 tháng 05 năm 1977; tuyên bố Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 1982; Hiệp định Việt Nam-Campuchia năm 1982; Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam Thái Lanvv…Các văn xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý vi phạm lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; thẩm quyền xử lý vi phạm hành lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đến cá nhân, tổ chức, đặc biệt nhân dân sống tỉnh, thành phố ven biển nhiều hình thức khác nhằm phổ biến sâu rộng kiến thức pháp luật, hạn chế vi phạm pháp luật hành thiếu hiểu biết quy định nhà nước, đồng thời đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm pháp luật hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam Luận văn nghiên cứu sở cơng trình khoa học đề tài cấp bộ, luận văn thạc sĩ, giáo trình, báo văn pháp lý hành nhà nước ta xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc 102 thẩm quyền xử lý vi phạm Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, thực trạng xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển năm qua Từ đánh giá nhận xét thực trạng xử lý vi phạm pháp luật hành chính, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Những nội dung nêu luận văn đóng góp cho việc nghiên cứu cách toàn diện thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển; sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật nhà nước; làm tài liệu tham khảo cho sở đào tạo Lực lượng CSB Việt Nam sở đào tạo khác 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiếm lược xây dựng hồn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (2006), Nghị trung ương khóa X ngày 21/8/2006 chiếm lược biển Việt Nam đến năm 2020 Công ước luật biển năm 1982, có hiệu lực Việt Nam từ ngày 16/11/1994 4.Quy định bảo tồn, quản lý khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản Vùng đánh cá chung, ký kết giữ Chính phủ Việt Nam Chính phủ Trung Quốc Bắc Kinh ngày 29 tháng năm 2004 Nghị định số 41/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2001 Ban hành quy chế phối hợp thực quản lý nhà nước hoạt động lực lượng CSB việc phối hợp hoạt động lực lượng vùng biển thềm lực địa nước CHXHCN Việt Nam Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Nghị định 137/2004/NĐ-CP ngày 16 / 06 /2004 xử lý vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam 8.Thông tư số 137/2005/TT-BQP ngày 20/09/2005 hướng dẫn thực Nghị định số 137/2004/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam Nghị định 45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 104 10 Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 29/7/2005của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khốn sản 11.Nghị định 129/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 xử phạt viphạm hành lĩnh vực thú y 12.Nghị định 128/2005/NĐ-CP ngày 11/10/2005 quy định vể xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản 13.Nghị định số 150/NĐ-CP ngày 12/12/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội 14 Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 15 Nghị định 129/2006/NĐ-CP ngày 31/10/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia 16.Nghị định 154/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2006 sửa đổi, bổ sung Điều 17 Nghị định 128/2005//NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2005 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản 17.Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày 05/01/2007 kiểm dịch thực vật 18 Nghị đinh Nghị định 31/2007/NĐ- CP ngày 02/ 03/ 2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý hố chất nguy hiểm 19 Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 03/2008/PL-UBTVQH 12 ngày 26/01/2008 20.Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 xử phạt vi phạm hành thương mại 21.Nghị định 128/2008/NĐ-C ngày 16/12/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sử đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 105 22.Nghị định 107/2008/NĐ-CP ngày 22/9/2008 quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại 23.Nghị định số 13/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 sửa đổi Nghị định 98/2007/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuế 24.Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/2/2009 sửa đổi số điều Nghị định số 79/2007/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Hải quan 25.Nghị định số 86/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 26.Nghị định 31/2010/NĐ-CP ngày 29/03/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản 27 Nghị định 32/2010/NĐ-CP ngày 30/03/2010 quản lý hoạt động tàu cá nước vùng biển Việt Nam 28 Nghị định 33/2010/NĐ-CP ngày 31/03/2010 quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Việt Nam 29 Nghị định 66/2010/ NĐ-CP ngày 14/06/2010 Ban hành quy chế phối hợp thực quản lý nhà nước hoạt động Lực lượng Cảnh sát biển việc phối hợp hoạt động lực lượng vùng biển thềm lục đụa nước CHXHCN Việt Nam 30 Nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự an toàn xã hội 31 Nguyễn Hoàng Anh (2007), “quy định xử lý vi phạm hành phải phù hợp với thực tiễn có tính khả thi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (91), tr.31-36 106 32 Nguyễn Ngọc Bích (2007), “thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cập quy định pháp luật hành”, Tạp chí Luật học số (8), tr 3-9 33.Huỳnh Minh Chính (2003), Đề tài cấp Bộ, Viện chiến lược phát triểnBộ kế hoạch đầu tư“Chiến lược bảo vệ chủ quyền quyền tài pháp quốc gia vùng biển, đảo Việt Nam” 34 Báo cáo số 1607/BC-CSB-PL ngày 31/08/2007 bổ sung tình hình thực Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 1998 35 Báo cáo số 784/BC-CSB-PL ngày 29/5/2006 tổng kết thực Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 1998 36 Bùi Thị Đào (2007), “xây dựng luật xử lý vi phạm hành chínhNhững vấn đề cần lưu tâm”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật (6), tr 6-9 37.Bùi Xuân Đức (2006), “Về vi phạm hành hình thức xử phạt hành chính: hạn chế giải pháp đổi mới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr.18-25 38 Bùi Tiến Đạt (2008), Pháp luật vể xử phạt vi phạm hành chính: lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật- ĐHQGHN 39.Trần Minh Hương (2005), “Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học (5), tr 17-24 40 Nguyễn Quốc Khánh (2005), Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền Cảnh sát biển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật-ĐHQGHN 41.Nguyễn Thị Nhàn (2001), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Khoa học Pháp lý (4) 42 Quách Tiên Phong (2007), “Biện pháp khắc phục hậu việc xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật (8), tr.16- 21 43 PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Đời sống pháp luật”, Tạp chí Luật học (4), tr.25-31 107 44 Lương Ngọc Quỳnh (2007), “Chỉ dẫn áp dụng Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính”, NXB Tư pháp, Hà Nội 45 Đặng Khoa Tuấn (2009), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai Thành phố Hồ Chí Minh thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 46 Lê Minh Tâm (2003), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47.GS.TS Phạm Hồng Thái “Chức vụ thẩm quyền chức vụ quan hành nhà nước”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia - Hà Nội, luật học(25), tr.67-73 48.GS.TS Phạm Hồng Thái, TS Đinh Văn Mậu (2009), Luật hành Việt Nam, NXB Giao thông Vận tải 49.TS.Nguyễn Hồng Thao - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009) ,“Luật vùng biển Việt Nam: Cơng cụ thực sách biển tình hình ”.Postedon14/07/2009byCivillawinfor,tríchdẫnthttp://www.isponre.gov.vn/ho me/doen-dan/331- luat cac vung bien viet nam-cong cu thuc hien chinh sach tinh hinh moi 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 51.Nhiều tác giả (1998), từ điển tiếng Việt ngơn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 52 Nguyễn Như Ý(1999) Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 53 Đỗ Hoàng Yến (2002), “Tăng cướng đổi chế kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp(8), tr 35-38 108 PHỤ LỤC 109 BẢNG 1.2 TINH HÌNH VI PHẠM CỦA TÀU THUYỀN TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI TRÊN CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2003 – 2009 Năm Tổng số tàu, thuyền vi phạm Tàu, thuyền nước Tàu, thuyền nước 2003 67 06 bàn giao 61 2004 188 07 bàn giao 181 2005 370 10 360 2006 485 03 482 2007 1.047 02 1.045 02 789 05 412 35 3332 2008 791 2009 417 Tổng 3365 BẢNG 2.2 TỔNG HỢP SỐ LIỆU XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA TÀU, THUYỀN TRONGNƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI VI PHẠM TRÊN CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM TỪ NĂM 2003-2009 Năm Tổng số tàu, thuyền bị xử lý Cảnh cáo Phạt tiền 2003 67 270.819.000 2004 188 698.305.000 2005 370 3.758.005.000 2006 485 04 tàu cá VN 2.861.700.000 2007 1.047 07 tàu cá VN 3.946.200.000 2008 791 2.938.005.000 2009 412 2.112.065.000 Tổng 3360 11 16.603.099.000 BẢNG 3.2 TÌNH HÌNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CÚA TÀU, THUYỀN TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI TRONG VÙNG ĐÁNH CÁ CHUNG VỊNH BẮC BỘ TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2009 Tổng số tàu, thuyền kiểm tra, kiểm soát Tổng số tàu, thuyền bị xử lý Cảnh cáo Phạt tiền Năm Tàu nước 2003 Tàu nước 16 Tàu nước 06 Tàu nước 27 256.819.000 2004 33 283 04 193 664.105.000 2005 16 520 10 247 2.328.580.000 2006 15 770 05 327 2.500.580.000 2007 20 828 02 432 2.281.750.000 2008 25 456 02 234 1.732.089.000 2009 24 760 05 543 1.345.056.000 Tổng 149 4036 32 1993 11.109.079.000 419 BẢNG 4.2 TỶ LỆ VI PHẠM TRÊN CÁC VÙNG BIỂN BIỂN Vùng Cảnh sát biển Kiểm tra xử Nội thủy Ngoài nội thủy 100% Vịnh Bắc Bộ 32% 68% 90% 10% lý Tàu VN NN Tàu Vùng Vùng 2366 559 32 Vùng 403 Tổng 3328 32 BẢNG 5.2 CÁC HÀNH VI VI PHẠM CHỦ YẾU TỶ LỆ VI PHẠM 20% STT HÀNH VI VI PHẠM Thuyền trưởng khơng có bằng, sử dụng khơng hạng theo quy định giả Máy trưởng khơng có bằng, sử dụng không hạng 17% theo quy định giả Tàu bố trí người đảm nhiệm chức danh không với tên người đăng ký sổ danh bạ thuyền viên 4% Tàu chở hàng trọng tải cho phép 35% Tàu vi phạm phòng chống cháy nổ cứu sinh 10% Buôn lậu gian lận thương mại, trốn thuế 7% Tàu nước xâm phạm vùng biển Việt Nam 3% Các hành vi vi phạm khác 9% ... hiệu xử lý vi phạm hành Lực lượng Cảnh sát biển Vi? ??t Nam NÔI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VI? ??T NAM 1.1 .Vi phạm hành xử lý vi phạm. .. CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VI? ??T NAM? ??…………………… 1.1 .Vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Vi? ??t Nam? ??… 1.1.1.Quan... VỀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VI? ??T NAM? ??…………………………………………………… 1.1 .Vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Lực lượng Cảnh sát biển Vi? ??t Nam? ??……

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM

  • 1.1.Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính trên các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.

  • 1.1.1.Quan niệm về vi phạm hành chính trên các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.

  • 1.1.2. Đặc điểm của vi phạm hành chính trên các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.

  • 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành chính trên các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam

  • 1.2.Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam

  • 1.2.1.Quan niệm về thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.

  • 1.2.2. Pháp luật quy định về thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.

  • 1.2.3. Pháp luật về công tác phối hợp xử lý vi phạm hành chính của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.

  • 1.2.4.Vị trí, vai trò của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM

  • 2.2.Tình hình vi phạm pháp luật hành chính trên các lĩnh vực thuộc thẩm quyền xử lý của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam

  • 2.2.1. Trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn trên biển Việt Nam

  • 2.2.2 Trong lĩnh vực thương mại

  • 2.2.3. Trong lĩnh vực thuế; hải quan; kiểm dịch động thực vật và các lĩnh vực khác có liên quan

  • 2.2.4. Trong lĩnh vực đăng ký tàu biển và thuyền viên; vi phạm về an toàn sinh mạng người và tàu; phòng chống cháy nổ với tàu, thuyền.

  • 2.2.5. Tình hình vi phạm hành chính Trong Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan