Chuyên đề 5 tự chọn NV8

4 2.7K 46
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chuyên đề 5 tự chọn NV8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 20->22 Tiết : 39->44 CHỦ ĐÈ 5 CÁC CÁCH TRÌNH BÀY NỘI DUNG TRONG MỘT ĐOẠN VĂN ( ÔN LUYỆN ) Soạn : / /2009 Giảng: / /2009 A / Mục tiêu : 1- Kiến thức : Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về đoạn văn theo các cách diễn dịch, quy nạp ,móc xích , song hành. 2- Kỹ năng : Bồi dưõng khả năng biết được yêu cầu của một đoạn văn theo cách trình bày trên. Bước đầu tập viết đoạn văn, trình bày theo đúng yêu cầu một đoạn văn . B/ Chuẩn bị : GV : Giáo án, bảng phụ. HS : Ôn lại các cách trình bày nội dung đã học. C / Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định : Điểm danh. 2/ Bài cũ :Nêu lại khái niệm về đoạn văn. Có bao nhiêu cách trình bày nội dung đoạn văn / 3/ Bài mới :Giới thiệu bài H động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Thế nào là đoạn văn ? ? Nêu các cách trình bày nội dung đoạn văn ? ( diễn dịch, quy nạp, móc xích , song hành ) -Gọi học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi . Đoạn văn có bao nhiêu câu ? ( 3 câu ) ? Tìn câu chủ đề của đoạn văn ? ( câu 1 ) ? Các câu còn lại làm nhiệm vụ gì ? ( làm rõ nghĩa cho câu chủ đề ) Đây là cách trình bày nội dung theu cách diễn dịch. Vậy thế nào là cách trình bày diễn dịch ? - HD hs vẽ lươc đồ cách trìng bày diễn dịch của đoạn văn trên. - Cho HS làm bài tập A/ Thế nào là đoạn văn : Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dáu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành. B/ Cách trình bày nội dung đoạn văn : I/ Diễn dịch 1/Thế nào là điễn dịch ? VD : Thạch Lam thuộc trong số những nhà văn có nhiều cảm hứng trước thiên nhiên . Đối với ông, cảnh vật bên ngoài chỉ là cái cớ để khêu gợi thế giới bên trong, thế giới nội tâm , thế giới cảm giác của con người. Nhân vật Thạch Lam thường có xu hướng chiếm lĩnh và đồng hoá thiên nhiên trong cảm giác , trong thế giới nội tâm vừa phong phú, vừa tinh tế của mình. 2/ Ghi nhớ : D dịch là cách trình bày đi từ ý chung khái quát đến chi tiết cụ thể làm sáng tỏ ý chung khái quát đó. Câu mang ý chung , khái quát đứng trước các câu còn lại với cách là câu chủ đề của đoạn. 3/Lược đồ cách trình bày diễn dịch : ( 1 ) (2 ) ( 3 ) -Gọi HS đọc đoạn văn văn và trả lời câu hỏi . Đoạn văn có bao nhiêu câu ? ( 4 câu ) ? ? Tìn câu chủ đề của đoạn văn ?( câu 4 ) ? Vị trí của câu chủ đề ?( cuối đoạn ) ? Các câu đứng trước câu chủ đề làm nhiệm vụ gì ? ( trình bày các ý chi tiết , cụ thểrồi rút ra ý chung -> câu chủ đề ) Cách trình bày này là quy nạp. ?Vậy thế nào là cách trình bày quy nạp? - Cho HS làm bài tập Gọi học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi +Đoạn văn trên có bao nhiêu câu ? ( 7 câu ) +Câu 3 có từ ngữ nào trùng lặp với câu 2 không ? ( hoặc nhắc lại từ ngữ nào ở câu ( 2 ) không ? (Hai đồng bảy (2) -> Tiền (3) +Câu 4có từ ngữ được nhắc lại từ ngữ ở câu 3 với mục đích bổ sung giải thích không ? ( xuất sưu (4) - sưu (5) ) +Câu cuối của đoạn văn nhắc lại từ nào ? (Từ sưu ) 4 / Luyện tập : + Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu trình bày nội dung theo cách diễn dịch.và vẽ lược đồ . II/ Quy nạp : 1/Thế nào là quy nạp ? VD :Nó kết tinh cái đẹp. Nó làm bừng nở những cảm xúc. Nó toả hương thu hút mọi người đến với nó như ong tìm hoa , như tất cả đám đông đang đứng thành hình vòng cung ở dưới phố kia vây lấy người ca sĩ . Tiếng đàn ,tiếng tiếng hát ấy thật kỳ diệu làm sao ! 2/ Ghi nhớ : Quy nạp là cách trình bày đi từ các ý chi tiết , cụ thể rồi rút ta ý chung, khái quát . Câu mang ý chung , khái quát đứng sau các câu kia với cách là câu cỏu đề của đoạn văn đó . 3/Lược đồ cách trình bày quy nạp : ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) 4 / Luyện tập : + Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu trình bày nội dung theo cách quy nạp.và vẽ lược đồ . III/ Móc xích : 1/ Thế nào là móc xích ? VD Ôi trời ơi!Tôi bán cả con lẩn chó và hai gánh khoai mới được hai đồng bảy bạc .Tưởng rằng đủ tiền nộp sưu cho chồng thì chồng tôi khỏi bị hành hạ đêm nay. Ai ngờ lại còn xuất sưu của ngưới chết nữa ! Khồn nạn thân tôi ! Trời ơi ! Em tôi chết rồi còn phải đóng sưu, hỡ trời ? (Tắt đèn –Ngô Tất Tố ) +Các câu trong đoạn văn trên đã trình bày ý nọ tiếp ý kia để bổ sung giải thích cho nhau, theo lối ý sau nối tiếp vào ý trước do có các bộ phận trìng lặp trùng lặp như trên và tất cả đều hướng vào một sự việc chung. Đó chính là đoạn văn trình bày theo cách móc xích. +Các câu trong đoạn văn trên cùng hướng về nội dung nào ? (Việc chị Dậu phải chạy vạy đẻ nộp sưu cho chồng nhưng lại thêm xuất sưu của em chồng đã chết) +Vậy thế nào là móc xích ? HS trả lời. Gọi học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi +Đoqạn văn trên gồm bao nhiêu câu ? ( 5 câu ) + Hãy vẽ lược đồ đoạn văn trên ? -Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi + Đoạn văn sau đây trình bày ý theo cách nào ? + Vẽ lược đồ đoạn văn văn ở bài tập 1 + HD hs làm BT 2 Gọi HS đọc VD + Trong đoạn văn có câu nào mang ý chung , khái quát không ? ( không) + Có chi tiết nào được lặp lại trong các câu của đoạn văn không ? ( không ) + Vậy các ý ( của các câu ) trong đoạn văn này ntn ? ( cùng đu song song với nhau , không có ý chính,ý 2/ Ghi nhớ : Móc xích là cách trình bày ý nọ tiếp ý kia theo lối ý sau móc nối vào ý trước ( qua những từ cụ thể ) để bổ sung ,giải thích .cho ý trước . 3 / Lược đồ cách trình bày móc xích : VD : Cám tức lắm ,vôi về nhà kể cho mẹ nghe.Mẹ nó xui bắt chim làm thịt ăn . Cám về cung sai lính giết chim ăn rồi vứt lông ra vườn . Lông chim lại hoá ra haicây xoan đào tươi tốt. Vua thấy cây đẹp lấy làm thích,sai mắc võng đào để năm chơi bóng mát (1) (2 ) (3 ) ( 4 ) ( 5 ) 4 / Luyện tập : 1/ Nhà thơ đau xót vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan, nhân dân chạy giặc hốt hoảng, hoang mang , tan tác. Trái tim ông vừa đau xót trước cảnh quê hương bị tàn phá vừa nguồn ngụt lửa căm thù. Vừa thất vọng vừa bất bình trước tình cảnh giặc đến mà quân triều đình điđâu cả để chúng tha hồ cướp phá , đẩy nhân dân vào cảnh đau khổ lầm than. Trái tim đang rỉ máu của ông phải chăng còn khắc khoải nỗi chờ mong những bậc anh hùng hào kiệt mau chóng ra tay cứu đời giúp nước . ( móc xích ) 2/ Viết 1 đoạn văn ngắn có cách trình bày ý theo cách móc xích ? Lưu ý : Đoạn văn trình bày ý theo cách móc xích có thẻ có hoặc không có câu chủ đề . IV/ Song hành : 1/ Khái niệm VD: Mọi tiếng động trong môi trường đã im bặt từ lâu . (2) Nhữngquả đổi trọc nằm gối đầu vào nhau ngủ im lìm. (3)Chỉ có gió và bóng tối vẫn thì thào đi lại (4). Hơi lạnh trên khắp mọi nẻo căm căm. 2/ Ghi nhớ : phụ, các ý móc xích vào nhau ) Đó chính là cách trình bày theo cách song hành . +Thế nào là trình bày theo cách song hành ? + Hướng dẫn HS vẽ lược đồ cách trình bày song hành + Hướng dẫn HS làm bài tập cách trình bày song hành Song hành là cách sắp xếp các ý ngang nhau , không có hiện tượng ý này bao quát ý kia hoặc ý này móc nối ý kia . 3 / Lựơc đồ cách trình bày : Lược đồ trình bày cách song hành đoạn văn trên. (1) (2) (3) (4) 4 / Luyện tập : 1 / Cho biết những đoạn văn sau trình bày nội dung theo cách nào? Vì sao ? Vẽ lược đồ các đoạn văn đó . a / Không có một tâm hồn kỳ diệu như tâm hồn Nguyễn Du, không có một tài thư kỳ diệu như tài thơ Nguyễn Du, không thể có truyện kiều . Nhưng không có những lầm than , căm giận , khao khát, ước mơ của nhân dân ta trong một thời kỳ lớn tạo ra lịch sử ,không có đời sống văn hoá phong phú và đậm đà tình nghĩa của một dân tộc rất mực tài hoa cũng không có truyện kiều . ( Hoài Thanh ) b / Thời gian trôi chảy, trước giậu cây lại nở những chùm hoa quen thuộc . Không khí vào thu se lạnh. Trên tầng cao những tiếng kêu của đàn chim tìm về xứ xa để trốn mùa đông giá rét . 2 / Viết đoạn văn theo cách song hành với các ý sau : + Chiều mùa đông . + Bầu trời u ám . + Người đi làm về nhà. + Gió rét. + Không khí ấm áp của gia đình. 4/ Củng cố : Thế nào là cách trình bày điễn dịch, quy nap,móc xích ,song hành ? 5/ Dăn dò : Về nhà viết đoạn văn trình bày theo cách : diễn dịch, quy nạp,móc xích, song hành . . ? ( 4 câu ) ? ? Tìn câu chủ đề của đoạn văn ?( câu 4 ) ? Vị trí của câu chủ đề ?( cuối đoạn ) ? Các câu đứng trước câu chủ đề làm nhiệm vụ gì ? ( trình. câu ? ( 3 câu ) ? Tìn câu chủ đề của đoạn văn ? ( câu 1 ) ? Các câu còn lại làm nhiệm vụ gì ? ( làm rõ nghĩa cho câu chủ đề ) Đây là cách trình bày nội

Ngày đăng: 18/09/2013, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan