Kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân và gia đình và một số yêu tố liên quan trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng có nhiễm Helicobacter pyloritại Bệnh viện Nhi Đồng 2

10 127 1
Kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân và gia đình và một số yêu tố liên quan trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng có nhiễm Helicobacter pyloritại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phân tích yếu tố kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân và gia đình và một số yếu tố có tác động đến kết cục tiệt trừ H. pylori. Nghiên cứu này đưa ra một số gợi ý hữu ích để phát triển các chương trình can thiệp cộng đồng và bằng chứng về kết quả điều trị tiệt trừ H. pylori hiện nay.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA BỆNH NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ YÊU TỐ LIÊN QUAN TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Dương Thị Thanh*, Hà Văn Thiệu**, Nguyễn Minh Ngọc*, Nguyễn Trọng Trí*** TĨMTẮT Mục tiêu: Nghiên cứu bước đầu phân tích yếu tố kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân gia đình số yếu tố có tác động đến kết cục tiệt trừ H pylori Nghiên cứu đưa số gợi ý hữu ích để phát triển chương trình can thiệp cộng đồng chứng kết điều trị tiệt trừ H pylori Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả thực từ 11/2016 đến 8/2017 khoa Tiêu Hóa bệnh viện Nhi Đồng Chọn mẫu phương pháp thuận tiện Bố mẹ bệnh nhân vấn sâu bảng câu hỏi khảo sát kiến thức, thái độ H pylori Bệnh nhân chia làm nhóm: 1) bệnh nhân nhận vào mẫu từ 15/11/2016 đến 15/3/2017 điều trị phác đồ thuốc OAM EAM (không kháng sinh đồ); 2) bệnh nhân nhận vào mẫu từ 15/3/2017 đến 30/8/2018 kê toa PPI tuần sau tiệt trừ H pylori tuần có kết cấy (có kháng sinh đồ + PCR gen CYP2C19) Sau kết thúc tuần kháng sinh, bệnh nhân đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng mức độ tuân thủ điều trị Sau tuần ngưng kháng sinh tuần ngưng thuốc ức chế bơm proton, bệnh nhân có loét nội soi kiểm tra; bệnh nhân không loét làm test kháng nguyên H pylori phân (HpSA) để xác định kết tiệt trừ Kết quả: Mẫu gồm 220 ca nhập viện nội soi với cha mẹ bệnh nhân Kiến thức người dân H pylori chưa đầy đủ Có 83,2% cha mẹ bệnh nhân nghe nói đến “HP” “Helicobacter pylori” 84,7% số cho “nhiễm H pylori dẫn đến ung thư” Những phụ huynh tin nhiễm H pylori dẫn đến ung thư có thái độ phòng ngừa lây nhiễm tiêu cực Tỷ lệ kháng với loại kháng sinh là: Amoxicillin 53,8%; Metronidazole 42,3%; Clarithromycin 96,2%; Levofloxacin 42,3%; Tetracyclin 1,3% Với phác đồ thuốc, tỷ lệ tuân thủ điều trị ≥ 80% toa kê đạt 92% Tỷ lệ điều trị thành công lần tiệt trừ với phác đồ thuốc: nhóm có kháng sinh đồ 60,6%; nhóm khơng kháng sinh đồ 50,4% Kết luận: Cần xây dựng chương trình can thiệp để nâng cao nhận thức cộng đồng H pylori Tỷ lệ thất bại với phác đồ thuốc (trong lần tiệt trừ H pylori đầu tiên) nghiên cứu cao tuân thủ điều trị bệnh nhân tốt, có kháng sinh đồ PCR gen CYP2C19 Từ khóa: Helicobacter pylori, kiến thức, thái độ, hành vi, kết điều trị * Bệnh viện Nhi Đồng 2, **Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, ***Đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Dương Thị Thanh ĐT: 01678899011 Email: bsduongthithanh@gmail.com 79 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học ABSTRACT KNOWLEDGE, ATTITUDE, BEHAVIOR OF PATIENTS AND THEIR FAMILIES AND OTHER FACTORSIN TREATMENT GASTRI TIS AND PEPTIC ULCER DISEASE WITH HELICOBACTER PYLORI INFECTION AT CHILDREN’S HOSPITAL Duong Thi Thanh, Ha Van Thieu, Nguyen Minh Ngoc, Nguyen Trong Tri * Ho Chi Minh City Journal of Medicine* Vol 22 - No 4- 2018: 79 - 88 Objectives: Our study will initially work on how patients’ and their families’ knowledge, attitude and practice as well as some other factors affect the result of H pylori treatment The study will also provide useful recommendations for the development of community intervention programs and also the evidences of the results of H pylori radical treatment at the present Methods: In this cross-sectional study was performed over an month period from November 2016 until August 2017 in Gastrointestinal department of Children Hospital Parents of the patients were interviewed in details about their knowledge, attitude towards H pylori through a questionnaire The subjects were divided into two groups: 1) subjects picked from November 2016 until 15 March 2017 were treated immediately with triple therapy OAM or EAM (without antibiograms); 2) subjects picked from 16 March 2017 until 30 August 2017 were treated with a PPI for three weeks and wait for the result of antibiograms to get medication for treatment in the next two weeks (with antibiograms and PCR gene CYP2C19) Patients were scheduled to revisit immediately after finishing their two weeks of antibiotics to determine the level of adherence, side effects, difficulties encountered during treatment and clinical progress After stopping weeks of antibiotics and weeks of PPI, patients with duodenal ulcer were given a second colonoscopy; patients withgastritis were given HpSA to evaluate treatment outcomes Results The samples were taken from 220 patients who were hospitalized for endoscopy and accompanied by their parents People’s knowledge of H pylori was not appropriate and adequate Up to 83.2% of patients’ parents said they had ever heard of “HP” or “Helicobacter pylori” and 84.7% of those thought H pylori infection could cause cancer Those who thought H pylori can cause cancer had negative attitude towards prevention of the infection The concerns coming from the wrong thinking that “H pylori infection can cause cancer” encourages treatment adherence The adherence rates of patients in this study are very high with two hundred-two subjects (92.3%) consumed greater than 80% of doses With triple therapy for the first time, success rate of treatment in the antibiograms group was 60.6% and in the standard therapy group was 50.4% Conclusion It’s necessary to develop intervention programs in order to raise the awareness of the community on H pylori The failure rate of the triple therapy in this study was very high even with good adherence, antibiograms and PCR ofCYP2C19 Key word Helicobacter pylori, knowledge, attitude, behavior, treatment outcomes ĐẶT VẤN ĐỀ Helicobacter pylori (HP) từ lâu công nhận mầm bệnh quan trọng hình thành bệnh viêm loét dày tá tràng (VLDDTT) nguồn lây nhiễm vi khuẩn mạn tính phổ biến người Việc phát nhiễm H pylori liên quan hầu hết 80 bệnh viêm loét dày tá tràng tạo bước đột phá lớn lĩnh vực tiêu hóa(4) Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần Việt Nam báo cáo tỷ lệ thất bại điều trị tiệt trừ H pylori lên đến 40% bệnh nhân (BN) trẻ em(1,4,5,6) Điều trị nhiễm H pylori trẻ em gặp nhiều khó khăn có nhiều yếu tố định thành công như: đề kháng kháng sinh nguyên phát Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 thứ phát, nồng độ thuốc phân phối đến niêm mạc dày tá tràng, tuân thủ bệnh nhân, khả tái nhiễm cao, ảnh hưởng tác dụng phụ chi phí điều trị(4,8,10) Ngày nay, nghiên cứu H pylori tập trung chủ yếu vào nghiên cứu chuyên sâu gen Mặt khác, yếu tố kiến thức, thái độ hành vi bệnh nhân gia đình bệnh nhân yếu tố quan trọng góp phần vào thành công việc điều trị(2,3,10) Xuất phát từ vấn đề trên, nỗ lực tìm kiếm đường cho điều trị tiệt trừ H pylori định thực nghiên cứu Mục đích tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thành công thất bại điều trị tiệt trừ H pylori Trong nghiên cứu này, khảo sát kiến thức - thái độ phụ huynh bệnh nhi, hành vi sử dụng thuốc bệnh nhân phụ huynh điều trị tiệt trừ H pylori Những kết mà nghiên cứu đưa gợi ý hữu ích để nhà lâm sàng nhà khoa học khác tiếp tục mở rộng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu bước đầu phân tích yếu tố kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân gia đình số yếu tố có tác động đến kết cục tiệt trừ H pylori Nghiên cứu Y học "việc từ chối tham gia không làm thay đổi định điều trị" Tiêu chuẩn chọn mẫu 1) Có định điều trị tiệt trừ H pylori ; 2) Tiệt trừ H pylori lần đầu; 3) Cha mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Trong thời gian tham gia nghiên cứu sử dụng thuốc khác toa kê Nghiên cứu lựa chọn bệnh nhân điều trị H pylori lần đầu phác đồ điều trị lần đầu phác đồ thuốc chia làm cữ uống ngày Các bệnh nhân thất bại với điều trị lần đầu kê toa với phác đồ ≥ loại thuốc với số cữ uống thuốc ngày nhiều Để đảm bảo thống đánh giá hành vi dùng thuốc, nghiên cứu chọn đưa vào mẫu bệnh nhân điều trị tiệt trừ lần đầu Tiêu chuẩn điều trị tiệt trừ H pylori (theo guideline NASPGHAN 2011)(4): 1) nhiễm H pylori loét đường tiêu hóa; 2) nhiễm H pylori người thân trực hệ bị ung thư dày; 3) nhiễm H pylori thiếu máu thiếu sắt kháng trị loại trừ nguyên nhân khác; ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 4) nhiễm H pylori chẩn đoán phương pháp dựa mẫu sinh thiết mà khơng có lt đường tiêu hóa, điều trị tiệt trừ xem xét Thiết kế nghiên cứu Phương pháp tiến hành Cắt ngang mô tả Đối tượng Nghiên cứu thực thời gian tháng từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017 khoa Tiêu Hóa, bệnh viện Nhi Đồng Các đối tượng chọn từ danh sách nội soi khoa Tiêu Hóa Mẫu thu thập phương pháp thuận tiện Phụ huynh(PH) tư vấn quyền từ chối tham gia hiểu rõ rằng: Tất phụ huynh bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu vấn trực tiếp bảng câu hỏi đánh giá kiến thức, thái độ nhiễm H pylori trước tư vấn kết nội soi kê toa điều trị.Bệnh nhân làm CLOtest, giải phẫu bệnh (GPB)  cấy H pylori PCR gen CYP2C19 Mẫu chia làm nhóm: 1) mẫu lấy từ 01/11/2016 đến 15/3/2017 điều trị H pylori phác đồ 81 Nghiên cứu Y học thuốc theo guideline NASPGHAN 2011 vòng tuần (không cấy); 2) mẫu lấytừ 16/3/2017 đến 30/8/2017 kê toa PPI tuần để đợi kết cấyvà kê toa tiệt trừ H pylori tuần có kháng sinh đồ (KSĐ) Bệnh nhân hẹn tái khám sau uống đủ tuần thuốckháng sinh để xác định mức độ tuân thủ điều trị, tác dụng phụ, khó khăn gặp phải điều trị diễn biến lâm sàng Đánh giá việc sử dụng thuốc bệnh nhân vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi Cha mẹ yêu cầu nhớ lại cách sử dụng thuốc bệnh nhân hai tuần trước bao gồm: 1) lượng thuốc sử dụng; 2) thời gian dùng thuốc ngày; 3) làm để uống thuốc Thuốc xem làsử dụng tuân thủ ba yếu tố Mức độ cải thiện lâm sàng xác định cách so sánh tần suất xuất triệu chứng trước nội soi sau kết thúc tuần điều trị kháng sinh Kết so sánh nhóm bệnh nhân bao gồm: 1) có hay không xuất tác dụng phụ; 2) sử dụng PPI tuần; 3) loại PPI sử dụng Sau ngưng thuốc kháng sinh tối thiểu tuần thuốc ức chế bơm proton (PPI) tối thiểu tuần, bệnh nhân không loét xét nghiệm HpSA bệnh nhân có loét nội soi lần để xác định kết điều trị.Trẻ không loét xem điều trị thành công xét nghiệm HpSA âm tính Xét nghiệm HpSA tiến hành khoa Vi Sinh, bệnh viện Nhi Đồng Các bệnh nhân có loét nội soi lần hai nhằm khảo sát lành sang thương, sinh thiết gửi giải phẫu bệnh, xét nghiệm CLO test PCR gen H pylori Điều trị thành cơng bệnh nhân có lt xác định kết âm tính xét nghiệm 82 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 CLO test thực bác sĩ nội soi phòng nội soi Xét nghiệm sinh thiết mẫu mô niêm mạc dày gửi giải phẫu bệnh thực khoa Vi Sinh, bệnh viện Nhi Đồng Đồng thời, mẫu sinh thiết gửi đến Nam Khoa Biotek để thực PCR gen H pylori nuôi cấy làm kháng sinh đồ Quy trình xây dựng phiếu câu hỏi thực dựa theo hướng dẫn Tổ Chức Y Tế Thế Giới xây dựng bảng câu hỏi khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi KAP Nền tảng xây dựng câu hỏi khảo sát kiến thức, thái độ dựa vào giả thuyết quan niệm sai lầm thường gặp người dân việc nhiễm H pylori Giả thuyết câu hỏi nêu bác sĩ có kinh nghiệm lĩnh vực điều trị tiệt trừ H pylori thông qua họp lấy ý kiến đồng thuận khoa Các mục tiêu khảo sát tập trung vào vấn đề sau: 1) nguồn tiếp cận thông tin H pylori phụ huynh; 2) kiến thức, thái độ phụ huynh tác hại việc nhiễm H pylori; 3) kiến thức, thái độ phụ huynh phòng ngừa lây lan H pylori ; 4) kiến thức, thái độ phụ huynh điều trị tiệt trừ H pylori ; 5) hành vi bệnh nhân gia đình trình điều trị Bộ câu hỏi thử nghiệm mẫu nhỏ nhằm đánh giá: 1) tính khả thi; 2) thời gian hoàn thành; 3) mức độ rõ ràng dễ hiểu Sau đó, câu hỏi chỉnh sửa để phù hợp với mục tiêu khảo sát Phương pháp phân tích số liệu Số liệu nhập vào STATA phân tích thống kê phương pháp: 1) mô tả đơn biến tỷ lệ phần trăm, số trung bình, độ lệch chuẩn, số trung vị, Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 khoảng tứ vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị tuyệt đối; 2) với biến định lượng có phân phối chuẩn phương sai đồng biếnđịnh lượng có phân phối khơng chuẩn chuyển đổi số liệuthành phân phối chuẩn cách dùng hàm log10 dùng ttest, ANOVA; 3) với biến định danh, biến thứ tự, biến định lượng có phân phối khơng chuẩn hoặcphương sai khơng đồng dùng Mann-Whitney, Kruskall-Wallis.Xác định mối liên quan biến phép kiểm: OR, Chi bình phương, Fisher exact, phân tán đồ, phương trình hồi quy, Logistic đơn đa biến, khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) Nghiên cứu Y học biểu “nhiễm HP gây ung thư” (các giá trị p |Z| KTC 95% 4,37 3,72 0,000 2,01-9,49 2,18 2,05 0,04 1,03-4,61 0,71 -2,13 0,03 0,51-0,97 1,36 0,91 0,36 0,69-2,68 tỷ lệ cao 57,7% tương ứng với lứa tuổi học cấp Độ tuổi trung bình bệnh nhân hai nhóm giới tính nam nữ khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu cắt ngang năm 2016 khu vực Miền Tây Việt Nam Nguyễn Thị Việt Hà kết luận khơng có khác biệt tỷ lệ phơi nhiễm với H pylori hai giới tính nam nữ(10) Các đối tượng thu thập từ 21 tỉnh phía Nam Việt Nam, bao gồm thành phố Hồ Chí Minh 76/220 (34,5%) tỉnh khác 144/220 (65,5%) Kết khác biệt so với nghiên cứu tác giả Nguyễn Phúc Thịnh bệnh viện Nhi Đồng năm 2014: TP Hồ Chí Minh 56,6% tỉnh thành khác 43,4%(5).Sự khác biệt sở y tế tư nhân cập nhật mở rộng khả nội soi tiêu hóa trẻ em Các sở thu hút lượng bệnh đáng kể chỗ bệnh nhân không sử dụng bảo hiểm y tế Trong nghiên cứu này, có đến 70% bệnh nhân nội soi dịch vụ (nhập viện nội soi xuất viện ngày) Từ thấy 85 Nghiên cứu Y học nhu cầu khám điều trị nhanh chóng người dân cao Tình trạng kháng Clarithromycin nghiên cứu cao tỷ lệ báo cáo tác giả Nguyễn Phúc Thịnh nghiên cứu thực bệnh viện Nhi Đồng vào năm 2014 87,5% cao nhiều so với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Út bệnh viện Nhi Trung Ương vào năm 2016 56,6%(5,6) Mặc dù tỷ lệ kháng với Tetracyclin thấp 1,3% Trong nghiên cứu này, nhận thấy bệnh nhân TP Hồ Chí Minh nhiễm chủng H pylori kháng với Amoxicillin cao bệnh nhân đến từ tỉnh khác Với tình trạng kháng Clarithromycin cao, đặc biệt kháng với kháng sinh chủ lực Amoxicillin khiến cho khả tiệt trừ H pylori gặp nhiều khó khăn Tình trạng nhiễm H pylori kháng kháng sinh đa kháng kháng sinh cao báo động nguy cạn kiệt nguồn kháng sinh điều trị H pylori hiệu Kiến thức - thái độ phụ huynh nhiễm HP Nghiên cứu cho thấy phụ huynh có bị viêm dày tá tràng có kiến thức chưa đắn hậu nhiễm H pylori Đa số phụ huynh có niềm tin nhiễm H pylori gây ung thư Từ kiến thức sai lầm dẫn đến mong muốn “tìm diệt” H pylori Có đến 83,2% phụ huynh nghe nói đến H pylori Trong số đó, chủ yếu nhận thơng tin từ nhân viên y tế 44,3% Nhân viên y tế qua việc tham vấn bệnh cung cấp thông tin nhiễm H pylori nhiễm H pylori nguyên nhân quan trọng gây viêm dày mạn loét tá tràng Do đó, nhân viên y tế nguồn cung cấp thông tin quan trọng Tuy nhiên, bệnh nhân gặp bác sĩ chuyên khoa Tiêu Hóa để tham vấn Từ thực tế trên, chúng tơi nhận thấy cần có khóa tập huấn, đào tạo, cung cấp thông tin cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý dày tá tràng có nhiễm H pylori trẻ em 86 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 Nhân viên y tế thực tham vấn cần nêu rõ chưa có chứng chắn mối liên hệ nhiễm H pylori bệnh lý ung thư đường tiêu hóa trẻ em Ngay với ung thư đường tiêu hóa người lớn nhiễm H pylori khơng phải yếu tố có vai trò bệnh sinh Những nghiên cứu dừng lại mức khuyến cáo nên sàng lọc H pylori đối tượng nguy cao (10) Thái độ tiêu cực phòng ngừa lây lan H pylori phụ huynh xuất phát từ niềm tin sai lầm nhiễm H pylori dẫn đến gây ung thư Đây điểm quan trọng để xây dựng chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe cộng đồng Quan niệm sai lầm dẫn tới hành vi kỳ thị trẻ em có nhiễm H pylori Hành vi “tìm diệt” tác động xấu đến tâm lý phát triển bình thường trẻ gây lãng phí nguồn tài xã hội 94,6% phụ huynh chọn đáp án “nội soi xét nghiệm quan trọng để chẩn đốn VLDDTT có nhiễm H pylori” Tuy vậy, nội soi phương pháp xét nghiệm xâm lấn có nguy tai biến định cần cân nhắc định trước thực trẻ em tuổi với khả tái nhiễm cao Tác giả Nguyễn Thị Việt Hà báo cáo nghiên cứu năm 2010 cho kết tỷ lệ tái nhiễm sau năm trẻ 3-4 tuổi 55,4% (95%CI 28-83); trẻ 5-6 tuổi 40,7% (95% CI 21-61)(7) Hành vi bệnh nhân gia đình trình điều trị Với trẻ lớn, việc nuốt viên thuốc đơn giản Trẻ gặp trở ngại thời gian uống thuốc ngày trùng với thời gian đến trường bệnh nhân cách sử dụng thuốc phức tạp 81,8% trẻ nghiên cứu thời gian học điều trị tiệt trừ H pylori 55,9% bệnh nhân phải mang theo thuốc đến trường để uống 25,9% phải dậy sớm để uống thuốc trước học Một số trường hợp xin nghỉ học thời Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 gian tuần để đảm bảo uống đủ thuốc Tỷ lệ bỏ tái khám 13/220 bệnh nhân Lý khiến người nhà khơng đưa trẻ đến tái khám trẻ hồn tồn hết triệu chứng Từ thấy tầm quan trọng việc tham vấn cho bệnh nhân gia đình định điều trị Bác sĩ cần tỉ mỉ kiên nhẫn để giải thích cho người nhà hiểu cách thức sử dụng thuốc tầm quan trọng việc tái khám đầy đủ Nghiên cứu Y học Nghiên cứu cho thấy với phác đồ thuốc (uống trước sau ăn x cữ/ngày), tỷ lệ tuân thủ điều trị cao: 92,3% bệnh nhân uống ≥ 80%toa Với phác đồ phải chia cữ ngày gây khó khăn cho bệnh nhân gia đình toa kê thời gian trẻ năm học Bác sĩ cần cân nhắc việc chờ đợi khoảng thời gian thích hợp để kê toa điều trị tiệt trừ H pylori với phác đồ phải chia nhiều cữ thuốc ngày Khó khăn khơng có hợp tác thân nhân Những phụ huynh tin nhiễm H pylori gây ung thư lo lắng bác sĩ khuyên chờ đợi Vấn đề cần có thêm nhiều nghiên cứu khả tuân thủ bệnh nhân sử dụng phác đồ thuốc tác động lên tâm lý sống trẻ thời gian bệnh nhân không học cho kết mặt lâm sàng có lợi Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ cải thiện lâm sàng nhóm nam nữ Độ tuổi trung bình bệnh nhân mức độ cải thiện lâm sàng khác khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Trong nhóm khơng xuất tác dụng phụ dùng thuốc, xác xuất để bệnh nhân dùng PPI sau tuần có mức độ cải thiện lâm sàng cao bệnh nhân dùng PPI tuần 30% Trong nhóm có xuất tác dụng phụ dùng thuốc, khơng có khác biệt tỷ lệ mức độ cải thiện triệu chứng nhóm dùng PPI tuần hay tuần Xét nhóm bệnh nhân khơng xuất tác dụng phụ, khơng có khác biệt mức độ cải thiện lâm sàng bệnh nhân dùng loại PPI khác với mốc thời gian đánh giá sau tuần tuần (các giá trị p>0,05) Hiện nay, Rabeprazole FDA cho phép sử dụng trẻ em với định giới hạn nhằm kiểm soát pH dày trẻ em có gen CYP2C19 quy định tính trạng chuyển hóa nhanh PPI Hiệu Rabeprazole so với loại PPI dùng rộng rãi Esomeprazole ứng dụng lâm sàng cần nhiều nghiên cứu để làm sáng tỏ Kết trình điều trị Kết mặt cận lâm sàng Kết mặt lâm sàng Trong nhóm bệnh nhân có học: 35,5% hết triệu chứng hoàn toàn, 57,8% giảm triệu chứng, 5% không thuyên giảm, 1,7% biểu nặng hơn.Trong nhóm khơng học thời gian uống thuốc xin nghỉ học nghỉ hè: 75% hoàn toàn hết triệu chứng, 22,5% giảm triệu chứng, 2,5% biểu nặng hơn.Xác suất để bệnh nhân không học thời gian uống thuốc sau điều trị thấy triệu chứng có cải thiện so với trước điều trị cao bệnh nhân có học thời gian uống thuốc 70% Theo kết nghiên cứu này, điều trị tiệt trừ Xét nghiệm H pylori sau điều trị nhóm có điều trị theo kháng sinh đồ: âm tính 60,6%; dương tính 39,4% nhóm khơng điều trị theo kháng sinh đồ: âm tính 50,4%; dương tính 49,6% Kết nghiên cứu tương đồng với kết tác giả Nguyễn Phúc Thịnh bệnh viện Nhi Đồng thành công 49%; thất bại 51% với điều trị lần đầu(9) Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Út bệnh viện Nhi Trung Ương, tỷ lệ điều trị thành cơng 53,1% nhóm điều trị phác đồ thuốc theo kháng sinh đồ 77,3% nhóm điều trị phác đồ thuốc(6) Tác giả Nguyễn Thị Út đề xuất thay phác đồ thuốc phác đồ thuốc nhằm nâng cao tỷ lệ thành công cho điều trị tiệt 87 Nghiên cứu Y học trừ H pylori lần đầu trẻ em Nghiên cứu tác giả Graham năm 1992 kết luận tỷ lệ tiệt trừ H pylori thành công với phác đồ thuốc đạt 96% bệnh nhân dùng ≥ 60% thuốc theo quy định đạt 69% bệnh nhân tuân thủ hơn(4) Nghiên cứu tác giả Wermeille năm 1998 cho kết tiêu cực tỷ lệ tiệt trừ thành công 72% bệnh nhân tuân thủ > 60% toa thuốc đạt 20% bệnh nhân tuân thủ hơn(10) 95% bệnh nhân tuân thủ đủ thời gian uống số lượng thuốc ≥ 60% toa quy định Tuy nhiên, tỷ lệ điều trị tiệt trừ H pylori thành công đạt 60,6% với hướng dẫn kháng sinh đồ Một lần cho thấy phác đồ thuốc khơng đạt khả tiệt trừ H pylori lần đầu trẻ em > 70% nhiều báo cáo năm trước Dùng phương trình hồi quy đa biến Logistic loại bỏ yếu tố khơng thực có tác động lên kết H pylori sau điều trị Cuối thu biến có tác động đến kết cục điều trị tiệt trừ H pylori Bệnh nhân nghỉ hè tuần dùng thuốc tiệt trừ H pylori có số chênh OR kết xét nghiệm H pylori sau điều trị âm tính cao gấp 4,37 lần so với trẻ không nghỉ hè tuần dùng thuốc tiệt trừ H pylori Giả thuyết cho trường hợp trình nghỉ hè làm giảm tần suất tiếp xúc với môi trường bất lợi, giúp trình tiệt trừ H pylori cho kết tốt Bệnh nhân có mức độ nhiễm H pylori mẫu sinh thiết niêm mạc dày tăng thêm 1+ số chênh OR kết điều trị thành công giảm 30% Theo kết nghiên cứu này, mức độ nhiễm H pylori mẫu sinh thiết niêm mạc dày có tác động bất lợi lên kết tiệt trừ Bệnh nhân kê toa Omeprazole có số chênh OR kết xét nghiệm H pylori sau điều trị âm tính cao 2,18 lần so với trẻ không dùng Omeprazole Omeprazole PPI tối ưu kiểm soát pH dày chịu tác động 88 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 từ khả chuyển hóa PPI gen CYP2C19 tác động lên trình điều trị H pylori cần phải có nhiều nghiên cứu để làm rõ KẾT LUẬN Cần xây dựng chương trình can thiệp để nâng cao nhận thức cộng đồng H pylori Tỷ lệ thất bại với phác đồ thuốc (trong lần tiệt trừ H pylori đầu tiên) nghiên cứu cao tuân thủ điều trị bệnh nhân tốt, có kháng sinh đồ PCR gen CYP2C19 Vấn đề điều trị tiệt trừ H pylori cần có thêm nhiều nghiên cứu Ở thời điểm tại, bác sĩ lâm sàng cần thận trọng định xét nghiệm tìm H pylori định nội soi định điều trị tiệt trừ trẻ nhỏ tuổi Cần tư vấn cho bệnh nhân khó khăn gặp phải trịnh điều trị, khả tiệt trừ thành công nguy tái nhiễm tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Aziz RK., Khalifa MM (2015), “Contaminated water as a source of Helicobacter pylori infection: A review” Journal of advanced research; 6(4): pp 539–547 Chen SY, (2005), “Epidemiological study of Helicobacter pylori infection and its risk factors in Shanghai”, Zhonghua Yi Xue Za Zhi; 14(35): pp 3363- 3370 Do-Youn Oh (2009), “Public Awareness of Gastric Cancer Risk Factors and Disease Screening in a High Risk Region: A Population-Based Study”, CancerResTreat; 41(2): pp 59– 66 Graham D (1992), ”Factors influencing the eradication of Helicobacter pylori with triple therapy”, Gastroenterology;102(2): pp 493-499 Nguyễn Phúc Thịnh (2014), “Loét dày tá tràng Helicobacter pylori trẻ em bệnh viện Nhi Đồng TP Hồ Chí Minh từ 6/2013 đến 1/2014”, luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược, tr.45 Nguyễn Thị Út (2016), “Đặc điểm dịch tễ - lâm sàng kết số phác đồ điều trị viêm loét dày, tá tràng Helicobacter pylori kháng kháng sinh bệnh viện Nhi Trung Ương”, Luận văn Tiến sĩ, đại học Y Hà Nội - Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, tr.38 Nguyễn Thị Việt Hà, Nguyễn Gia Khánh (2010), “Đánh giá tình trạng nhiễm Helicobacter pyloritrong năm sau điều trị bệnh viện Nhi Trung Ương”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tr 48-52 Rafeey M (2007), “Primary resistance in Helicobacter pylori isolated in children from Iran”, JInfectChemother, 13(5): pp 291-5 ... không đồng ý phát 52, 3 Nam 105 /22 0 47,7 TP.HồChí Minh 76 /22 0 34,5 Tỉnh khác 144 /22 0 65,5 21 /22 0 9,5 178 /22 0 81 21 /22 0 9,5 Oí máu 12/ 220 5,5 Tiêu phân đen 29 /22 0 13 ,2 59 /22 0 26 ,8 62/ 220 28 ,2 66 /22 0... 64 /22 0 29 ,1 Xuất huyết 13 /22 0 5,9 Vi m nốt 20 7 /22 0 94,1 Loét 29 /22 0 13 ,2 12/ 220 5,5 88 /22 0 40 50 /22 0 22 ,7 70 /22 0 31,8 Kháng Amoxicillin 42/ 78 53,9 Kháng Clarithromycin 75/78 96 ,2 Kháng sinh Kháng Metronidazole... Tập 22 * Số * 20 18 Nghiên cứu Y học Bảng Quan niệm nhi m H pylori ung thư” thái độ với nhi m H pylori (N=183) Điều trị tất người nhi m Nhi m HP nên ăn riêng Nhi m HP phải nội soi Đồng ý Không đồng

Ngày đăng: 15/01/2020, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan